Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 22

Tiết 2:

Tiếng việt 1

Tiết 1: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP n/t

(Sách thiết kế Tr.195)

Đạo đức 3

Tiết 22: TÔN TRỌNG NGƯỜI LỚN TUỔI (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng người lớn tuổi.

- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với người lớn tuổi trong các trường hợp đơn giản.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu học tập.

- HS: Vở bài tập – Vở ghi

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 45 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không đi qua tâm O do vậy IC và ID cũng không phải là bán kính ).
- Hs vẽ vào vở, 2 hs lên bảng vẽ.
- Hs vẽ vào vở, 1 hs lên bảng vẽ , lớp nhận xét.
- HS thực hiện
- Đáp án: Hai câu đầu sai 
Câu cuối đúng.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1:
Tiết 85: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN. (T117)
LTVC 3:
Tiết 22: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM,
 CHẤM HỎI (T35)
I.Mục tiêu:
*NTĐ1: 
- Hiểu đề toán: Cho gì ? hỏi gì ? Biết bài toán gồm: Câu lời giải, p/tính, đáp số.
- Bài tập cần thực hiện: Bài 1; bài 2; bài 3 . 
*NTĐ 3:
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT2a, b, c).
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học
*NTĐ1: 
- GV: SGK, giáo án
 - HS: Vở ghi, sgk.
*NTĐ3: 
- GV: sgk, bảng phụ.
- HS: sgk, vở ghi, vbt
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC (3')
11 + 2 + 3 = 15 + 1 + 1 =
13 + 2 + 1 = 10 + 5 + 2 =
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
- GV nx
2. Bài mới:(35')
 2.1.Giới thiệu bài:
 2.2.GT giải toán và trình bày
- Cho HS mở SGK đọc bài toán 
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì 
- GV ghi tóm tắt lên bảng :
? Muốn biết nhà An nuôi mấy con gà ta làm như thế nào 
+ Ta làm tính cộng: 5 + 4= 9 
- GV hướng dẫn cách trình bày bài giải như SGK 
- Cho HS nhận biết bài giải có 3 phần 
( Lời giải , phép tính, đáp số)
+ Dựa vào câu hỏi để ghi lời giải bài toán, bài toán hỏi: Nhà An có tất cả mấy con gà 
+ Khi viết phép tính luôn có tên đơn vị sau kết quả phép tính. Tên đơn vị luôn đặt trong ngoặc đơn còn ở đáp số không đóng mở ngoặc
2.3. Thực hành
*Bài 1: Nêu bài toán - miệng
- Dựa vào bài giải cho sẵn em hãy viết phần còn lại để thành bài giải hoàn chỉnh
- GV nx 
*Bài 2: Nêu bài toán - Vở
- Dựa vào câu hỏi hãy viết câu lời giải và hoàn thành bài giải
- GV nx - cb
*Bài 3: Viết ptth - Vở.
? Hãy đọc đề bài 
- Hãy viết hoàn chỉnh bài giải 
- GV nx - cb
3. CC - DD (3')
? Nêu các bước giải bài toán có lời văn 
- Nhận xét giờ học 
- Hd học ở nhà
1. KTBC (5')
- Đặt câu theo yêu cầu :
+ Sử dụng biện pháp nhân hóa có dùng từ gọi người để gọi sự vật
+ Sử dụng biện pháp nhân hóa có dùng từ ngữ để tả người, tả sự vật
+ Sử dụng biện pháp nhân hóa theo cách nói với sự vật thân thiết như nói với người.
- Nx
2. Bài mới
2.1. GTB (1')
2.2. Luyện tập ( 35’)
* Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức
- HS đọc đề – GV hướng dẫn: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học, hãy tìm từ ngữ:
a. Chỉ trí thức
b. Chỉ hoạt động của trí thức
- Kể tên các bài tập đọc dã học trong tuần 21, 22 ?
? Em hiểu thế nào là trí thức 
- HS thảo luận nhóm đôi - đại diện báo cáo kết quả thảo luận
- GV chữa, nhận xét
=> Đáp án:
* Từ chỉ trí thức: 
 + Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiêm cứu, tiến sĩ, Nhà phát minh, kỹ sư. Bác sĩ, dược sĩ, Thầy giáo, cô giáo.
* Từ chỉ HĐ trí thức
+ Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống.....
+ Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh.
+ Dạy học
*Bài 2: - Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu
- 2 hs đọc đề bài, hs khác theo dõi SGK.
- Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b. Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
? Khi nào đùng dấu phẩy
*Bài 3: Dấu chấm nào đặt đúng, đặt sai, sửa lại cho đúng
- 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.
- 1 hs khác đọc lại câu chuyện.
- HS làm vở - GV chấm chữa
? Khi nào dùng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi
? Truyện này gây cười ở chỗ nào
+ Câu chuyện gây cười ở chỗ thắp đèn dầu để xem vô tuyến vì con người phát minh ra điện trước rồi mới phát minh ra vô tuyến sau, vô tuyến hoạt động được là nhờ điện.
3. CC - DD (3')
- GV củng cố nội dung bài.
- VN xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Thể dục 1+3
Tiết 22: BÀI THỂ DỤC - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
 Thể dục
 Tiết 43: NHẢY DÂY KIỂU CHUM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI
 “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu: 
*NTĐ1: 
- Biết cách thực hiện ba động tác vươn thở và tay, chân của bài TD phát triển
- Bước đầu biết cách thực hiện ĐT vạn mình của bài TD phát triển chung.
- Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ.
*NTĐ3: 
- Biết cách nhẩy dây kiểu chum 2 chân và thực hiên đúng cách so dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được .
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp và phổ biến ND y/c bài học.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
- Trò chơi (Diệt các con vật có hại).
2. Phần cơ bản 
* Ôn 3 động tác thể dục đã học: 
* Động tác bụng
- Từ lần 1 - 3 GV làm mẫu, hô nhịp cho HS tập theo.
- GV quán sát - uốn nắn.
+ N1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, đồng thời vỗ 2 bàn tay vào nhau ở phía trước, mắt nhìn theo tay.
+ N2: Cúi người vỗ 2 bàn tay vào nhau ở dưới thấp, chân thẳng, mắt nhìn theo tay.
+ N3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa.
+ N4: Về TTCB.
=> N5, 6, 7,8 như trên nhưng đổi bên.
*Ôn 5 động tác thể dục đã học (vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng) 
- GV quan sát - nhận xét - tuyên dương.
Trò chơi: “ Nhảy đúng nhảy nhanh”.
- Đi thường theo nhịp 2 -4 hàng dọc và hát.
3. Phần kết thúc 
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Về nhà ôn 5 động tác đã học.
- Nxét giờ học 
1. Mở đầu (5’)
- GV phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.
- Cho hs ôn bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm 1 hàng dọc trên sân
* Trò chơi " Kéo cưa lửa xẻ" 
2. Phần cơ bản: (25’)
* Ôn nhẩy dây kiểu chụm 2 chân 
- Hs đứng tại chỗ so dây, trao dây, quay dây và tập chụm 2 chân nhẩy nhẹ nhàng.
- GV quan sát và sửa sai cho hs.
- Cho hs nhẩy luyện tập đồng loạt.
* Trò chơi " lò cò tiếp sức "
- GV nhắc lại cách chơi và nội dung cách chơi
- Cho hs chơi thử.
- Hs thi đua giữa các nhóm
- GV tuyên dương hs.
3. Phần kết thúc:(5’)
- Đi thường hít tở sâu, thả lỏng và hát một bài.
- GV cùng hs hệ thống nd bài học
- Nx giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 1 . 2017
 Ngày giảng: Thứ tư, 6. 1 . 2017 
Tiết 1 
Tiếng việt 1: 
Tiết 5: VẦN /im/ ip/ om/ op/ (Tr.104 - 105) 
( Sách thiết kế Tr. 200)
Tập đọc 3
Tiết 66: CÁI CẦU (T34)
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các từ, tiếng khó, xe lửa, lâu, lá tre, qua lại, đãi đỗ.
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: chóm. ngòi, sông Mã.
 - Hiểu được nội dung bài thơ: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc 
cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; Thuộc được khổ thơ em thích).
 * HSKG: Thuộc cả bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng lớp ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
N.dung –T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Luyện đọc:
 ( 16’)
* Đọc từng dòng thơ.
* Đọc từng khổ thơ.
*LĐ theo nhóm:
*Đọc đồng thanh.
2.3. Tìm hiểu bài 
( 9’)
2.4. Học thuộc lòng bài thơ:
( 7’)
3.CC - DD 
(3’)
- Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Nhà bác học và bà cụ.
- GV nx
- Yêu cầu hs quan sát ảnh chụp cầu Hàm Rồng SGK và gt bài tập đọc: 
*Đọc mẫu: 
giọng nhẹ nhàng thể hiện sự yêu thương trìu mến.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng câu.
- GV theo dõi nhận xét
- Yc 4 HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ.
+ Đọc khổ thơ 1 theo cách ngắt giọng ở khổ thơ này.
- Gọi 1 HS đọc lại khổ thơ 1 theo cách ngắt giọng đã thống nhất.
+ Đọc khổ 2
- Cho xem tranh vẽ hoặc chiếc chum vật thật
- Cho HS nêu chú giải từ ngòi ?
- Nhắc HS chú ý đọc câu thơ:
Những chiếc cầu ơi, / yêu sao yêu ghê!//. Biểu hiện tc yêu mến tha .
- Yc 1 HS đọc lại khổ thơ 2.
+ Đọc khổ 3: 
- Y/c HS nêu cách ngắt giọng 2 câu cuối của khổ thơ 3.
- Y/c 3 đến 5 HS luyện ngữ giọng hai câu thơ trên sau đó gọi 1 HS đọc khổ thơ 3.
+ Đọc khổ 4.
- Yc HS nêu cách ngắt giọng 2 câu thơ cuối khổ thơ 4.
- Yc 3 đến 5 HS luyện ngắt giọng hai câu thơ trên, sau đó gọi HS đọc lại khổ thơ 4.
- Chia hs thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 hs, y/c luyện đọc theo nhóm.
- Yc 1 đến 2 nhóm đọc trước lớp.
- Yêu cầu đọc đồng thanh.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
? Người cha trong bài thơ làm nghề gì
? Câu nào cho em biết điều đó
? Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những gì 
=> Từ chiếc ảnh cây cầu cha gửi cho, bạn nhỏ đã hình dung đến những cây cầu rất ngộ nghĩnh đáng yêu, thân thuộc trong cuộc sống của mình.
? Nhưng bạn nhỏ yêu cây cầu nào nhất
? Em thích hình ảnh cây cầu nào trong bài thơ
? Qua bài con hiểu thêm điều gì
 Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầudo cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Gv yêu cầu hs cả lớp đọc ĐT.
- Gv treo bảng phụ xoá dần bài thơ.
- Tc cho hs thi đọc tiếp nối bài thơ: Mỗi tổ cử 4 bạn tham gia thi, mỗi bạn đọc 1 khổ thơ. 
- Gọi hs HTL cả bài thơ.
- Nhận xét 
? Hôm nay học bài gì
? Bạn nhỏ trong bài thơ có tình cảm gì đối với cha
- Củng cố toàn nội dung bài.
Về nhà học thuộc khổ thơ, bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng.
- QS và nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (mỗi HS đọc 2 câu) 2 vòng.
- HS đọc nối tiếp mỗi HS 2 dòng thơ lần 2.
- 4 HS nối tiếp đọc 
- 1 HS đọc bài ngắt nhịp thơ 4/4, ngắt hơi ở cuối mỗi câu, nghỉ hơi cuối khổ thơ.
- 1 HS đọc trước lớp
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK.
- HS quan sát.
+ Ngòi là dòng nước chảy tự nhiên thông với sông, đầm hoặc hồ.
- 1 HS đọc trước lớp
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- 1 HS nêu 
Dưới cầu/ thuyền chở đá/ chở vôi/ thuyền buồm đi ngược, / thuyền trôi đi xuôi//
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
Mẹ bảo: // cầu Hàm Rồng sông Mã/ Con cứ gọi/ cái cầu của cha.//
- Mỗi hs chọn đọc 1 khổ thơ 
- Nhóm đọc bài theo y/c
- Cả lớp đồng thanh cả bài thơ.
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
+ Cha bạn nhỏ làm nghề XD cầu.
+ Câu thơ cho em biết điều đó là: 
cha gửi cho các chiếu ảnh cái cầu.
cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu.
+ Bạn nghĩ đến những cây cầu gần gũi xung quanh cuộc sống của bạn: Con nhện có chiếc cầu tơ nhỏ giúp nó qua chum nước. Con sáo có ngọn gió làm cầu đưa sáo sang sông. Con kiến qua ngòi nước. Bạn sang được ngoại nhờ có chiếc cầu tre êm như võng.
- HS đọc thầm khổ thơ cuối trao đổi với bạn bên cạnh để tìm câu trả lời:
+ Bạn nhỏ yêu nhất là cây cầu trong bức ảnh mà cha bạn gửi về. Vì bạn nhỏ là là người rất yêu và tự hào về cha của mình nên bạn yêu luôn chiếc cầu. Bạn gọi chiếc cầu đó là cầu của cha.
- 3 đến 5 hs phát biểu ý kiến VD: Em thích hình ảnh chiếc cầu tơ của con nhện. Em hiểu hình ảnh chiếc cầu tơ của con nhện. Em thích hình ảnh chiếc cầu gió đưa chú sáo sang sông em thích chiếc cầu lá tre để nhờ lá tre xuôi trong dòng nước mà qua ngoài.
+ Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Các tổ thi đọc
- Đọc thuộc cả bài thơ
- HS trả lời.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1: 
Tiết 6: VẦN /im/ ip/ om/ op/ (Tr.104 - 105) 
( Sách thiết kế Tr. 200)
Toán 3
Tiết 108: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện thành thạo cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000.
- Vận dụng vào giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK
- HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung –T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (0’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2 Thực hành:
 ( 30’)
 * Bài 1: 
Làm miệng
* Bài 2
Làm vở 
* Bài 3
Làm vở
3.CC - DD 
(3’)
- Nêu mt bài.
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, sửa sai
- Đặt tính và tính 
- Nhận xét.
- Gọi hs đọc đề bài.
- GV tóm tắt bài toán lên bảng.
Tóm tắt
Ngày thứ nhất: 2156m
Ngày thứ hai: ngày thứ nhất
Cả hai ngày: .m?
- Chữa bài.
- Củng cố lại bài.
- Về nhà làm thêm bài ở vở bài tập toán. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1 hs nêu.
- HS làm bảng con.
+
2876
+
1709
+
3291
+
6160
1009
 279
 396
2008
3885
1988
3687
8168
- 4 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
-
6234
-
9442
-
7432
-
8037
3543
1892
5645
1693
2691
7550
1787
6344
- 2 hs đọc đề bài.
- 1hs lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bài giải
Ngày thứ hai làm được số mét đường là
2156 : 7 = 308 (m)
Cả hai ngày làm được số mét đường là:
2156 + 308 = 2464 (m)
Đáp số: 2464m đường
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 86: XĂNG TI MÉT - ĐO ĐỘ DÀI. (T119)
TNXH 3:
Tiết 43: RỄ CÂY (T82)
I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Biết xăng – ti – mét là đơn vị đo độ dài , biết xăng – ti – mét viết tắt là cm ; biết ding thước có chia vạch xăng – ti – mét để độ dài .
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3; bài 4 .
* NTĐ 3:
- Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.
II.Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- GV: giáo án, sgk
- HS: Vở ghi, sgk
* NTĐ 3: 
- GV: SGK- phiếu học tập.
- HS: sưu tầm được các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.
III.Các hoạt động dạy- học: 
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC: (3')
? Muốn giải bài toán ta cần nhớ điều gì 
+ Tìm hiểu bài toán, xem đề cho biết gì, hỏi gì 
? Bài giải có mấy phần 
+ Lời giải, phép tính, đáp số 
- Nhận xét 
2.Bài mới: (35')
2.1 GT bài 
2.2 Giới thiệu xăng ti mét
* Giới thiệu thước thẳng
- Đây là cái thước có vạch chia thành từng xăng ti mét. Giới thiệu vạch 0 trên thước và lưu ý trước vạch 0 có 1 đoạn nhỏ để tránh nhầm lẫn khi đo 
* GT cách đo độ dài
- Từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1cm, từ vạch 2 đến vạch 3 cũng bằng 1cm  Xăng ti mét viết tắt là cm
- Gắn tranh đoạn AB có độ dài 1 cm. Giới thiệu cách đặt thước, các đo, đọc số đo.
- GT 1cm được viết số 1 trước rồi đến ký hiệu cm 
- Yêu cầu HS rê đầu bút chì từng vạch trên thước 
? Từ vạch 3 đến vạch 4 là mấy cm 
? Từ vạch 5 đến vạch 6 là mấy cm 
- HS viết vào vở toán ký hiệu cm 
2.3 Thực hành:
*Bài 1:Viết cm Vở
- Cho HS viết vào vở
- Nhận xét , sửa sai 
*Bài tập 2:Viết số thích hợp B/L
? Nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhận xét 
*Bài 3: Miệng
- HD qst đoạn thẳng và cách đặt thước đúng sai 
- GV kết luận về cách đặt thước khi đo 
* Bài 4: Đo độ dài rồi viết các số đo Vở
- GV hướng dẫn HS cách đo 1 đoạn thẳng ( mẫu )
- Nhận xét 
3. CC - DD (2')
? Hôm nay em học bài gì 
? Đo độ dài bằng dụng cụ nào 
? Xăng ti mét viết tắt là gì 
- Về làm bài tập còn lại.
1.KTBC ( 3’)
? Thân cây có những chức năng gì
? Thân cây có ích lợi gì
- GV nx
2. Bài mới
2.1: GTB - Trực tiếp
2.2: Nội dung: (28’)
* HĐ1: Làm việc với SGK.
*Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Cho hs quan sát hình SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp.
? Chỉ định vài hs nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phu, rễ củ.
? Kể tên một số loại cây có rễ cọc, rễ chùm ? Rễ phụ, rễ củ
* KL: Đa số cây có 1 rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy gọi là rễ củ.
* HĐ2:.Làm việc với vật thật.
* Mục tiêu: Phân biệt được các rễ cây sưu tầm được
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa và băng dính.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là: rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập về rễ các loại của mình trước lớp.
- Nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều trình bày đúng đẹp, nhanh là nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét
? Có mấy loại rễ chính và các loại rễ nào khác? VD
+ Có 2 loại rễ chính đó là rễ cọc và rễ chùm. Ngoài ra còn có loại rễ phụ mọc từ thân cành như: si, đa, trầu khôngloại rễ củ như: cà rốt, củ cải đường
- Yêu cầu hs nêu mục bạn cần biết.
- 2- 3 hs đọc
3. CC - DD ( 3-5’)
? Kể tên một số loại cây có rễ cọc, rễ chùm
- Về nhà học bài và làm thí nghiệm ngắt thân cây rời khỏi gốc là trồng lại xem có hiện tượng gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Hát nhạc 1 +3
Tiết 22: ÔN BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG
Tiết 22: HỌC HÁT BÀI: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG (tiếp)
 Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tham gia trò chơi Tập tầm vông.
- Biết phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
* NTĐ 3:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca
- HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- GDHS : Qua bài hát giúp các em thấy được tình bạn bè thân ái và biết bảo vệ chung sống hoà hợp với thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ, sách tập hát.
- HS: Sách tập hát.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC:(3)
-Cho HS hát lại bài tiết trước
2. Bài mới (30')
2.1. GTB 
2.2 HD HS học hát:
*HĐ1: Ôn tập bài hát Tập tầm vông 
* Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Y/c HS hát và gõ đệm theo phách 
- Quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS
* Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Y/c HS hát và gõ đệm theo nhịp
- Quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS
- Nhận xét, đánh . 
*HĐ2: P/biệt các chuỗi âm thanh
* Âm thanh đi lên
- Hát giai điệu của câu hát 2 lần, Mẹ mua cho áo mới nhé (Bài Sắp đến tết rồi)
=> Giảng: Chuỗi âm thanh đi lên gồm các âm thanh đi từ thấp đến cao. Đi lên thường tạo cảm giác như muốn vươn tới, đòi hỏi một sự cố gắng.
* Âm thanh đi xuống
- Hát giai điệu của câu hát biết đi thăm ông bà (Bài Sắp đến tết rồi)
=> Giảng: Chuỗi âm thanh đi xuống gồm các âm thanh đi từ cao xuống thấp. Đi xuống thường tạo cảm giác dịu dần như ánh sáng đang dịu bớt.
*Âm thanh đi ngang
- Hát giai điệu của câu hát Nào ai ngoan ai xinh ai tươi (Bài Tìm bạn thân)
=> Giảng: Chuỗi âm thanh đi ngang gồm các âm có cao độ bắng nhau diễn ra liên tục.
3.CC - DD:(2')
- HS hát toàn bài 1 lần.
- Về ôn lại bài hát và CB bài sau.
1. KTBC: ( 5’)
- Gọi 1-3 em hát và gõ đệm bài Cùng múa hát dưới trăng
- Nx.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung: (27’)
* HĐ1: Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng 
- Cho HS ôn tập bài hát
- GV chú ý nhắc HS hát đúng những tiếng luyến trong bài
- Chia lớp 3 tổ thực hiện hát đối
- Nhận xét, đánh giá từng tổ
*HĐ2: Hát lĩnh xướng
- Hd hát lĩnh xướng
- Gọi 1-2 em lần lượt hát lĩnh xướng như sau:
+ CN hát: Từ câu 1-3
+ Cả lớp hát: 2 câu hát cuối
- Nhận xét, đánh giá từng em
3.CC – DD: ( 3’)
- Về nhà các em tập biểu diễn lại bài hát và chuẩn bị bài mới
- Nx giờ học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 1 . 2017
 Ngày giảng: Thứ năm, 6. 1 . 2017 
Tiết 1 
Tiếng việt 1
Tiết 7: VẦN /ôm/ôp/ ơm/ ơp/ (Tr.106 - 107)
( Sách thiết kế Tr. 202)
Toán 3:
Tiết 109: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T113)
I. Mục tiêu:
 - Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần ).
 - Giải được bài toán có gắn với phép nhân.
 - Làm được bài tập: 1, 2( cột a), 3, 4 (cột a).
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK
 - HS: SGK- Vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung – T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (3’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2.GT phépnhân
1034 x 2 = ?
(6’)
2.3. GT phép nhân: 2125 x 3 = 
(6’)
3. Thực hành
 ( 20’) 
* Bài 1
Làm bảng con
*Bài 2 ( cột a)
 Làm vở
* Bài 3
Làm vở
* Bài 4: (cột a)
Làm miệng
3.CC - DD:
 (2')
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép tính. 
- Chữa bài.
- Nêu mt bài.
- Yêu cầu hs nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính .
- GV nhận xét 
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện .
- Vài hs nhắc lại cách nhân.
? Phép nhân có nhớ hay không có nhớ 
- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính 
- Gọi vài hs nhắc lại cách nhân, GV kết hợp ghi bảng.
? Phép nhân này khác phép nhân trên như thế nào
? Muốn nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ta làm như thế nào
- Yêu cầu hs làm bảng con
- Nhận xét. 
- Yêu cầu 2 hs nêu lại cách đặt tính và tính.
- Chữa bài. 
- Yc hs tự đặt tính và tính 
- Chữa bài.
- Yêu cầu hs đọc BT.
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
- Yêu cầu hs tự tóm tắt và giải 
- HD thêm cho hs yếu.
- Yêu cầu hs tự nhẩm rồi nêu kết quả tính.
- Chữa bài.
? Nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm thế nào
- Củng cố nội dung bài cũ.
- Về nhà làm thêm bài tập toán.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm 462 x 2 243 x 4
- Đặt tính: Viết thừa số có nhiều chữ số ở dòng điện, thừa số có ít chữ số ở dòng dưới sao cho số đơn vị thẳng với số đơn vị....
- Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ( lấy thừa số thứ 2 có 1 chữ số nhân với từng chữ số của thừa số thứ nhất, kết quả hàng nào ghi thẳng hàng đó .
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở 
 x
1034
 2
2068
 + 2 nhân 4 bằng 8, viết 8
 + 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
 + 2 nhân 0 bằng 0, viết 0
 + 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
1034 x 2 = 2068
+ Đây là phép nhân không nhớ. Vì kết quả mỗi hàng đều nhỏ hơn 10.
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở .
 x
2125
 3
6375
+ 3 nhân 5 bằng 15, viết 5 nhớ 1.
+ 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 thêm 1 bằng 7 viết 7.
+ 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
+ 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
2125 x 3 = 6375
+ Đây là phép nhân có nhớ.
- Hs nêu thực hiện 2 bước .....
- Hs làm bảng con. 
x
1234
 x
4013
 x
2116
 2
 2
 3
2468
8026
6348
 - Hs làm vào vở 2 hs lên bảng .
x
1023
 x
1810
 x
1212
 3
 5
 4
3069
9050
4848
- 2 hs đọc bài .
- HS nhắc lại cách đặt tính và tính phép tính
- 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vào vở .
Tóm tắt
1 bức tường : 1015 viên gạch
4 bức tường : .....viên gạch?
Bài giải 
Số viên gạch xây 4 bức tường là: 
1015 x 4 = 4060 (viên gạch)
 Đáp số: 4060 viên gạch.
- Hs tự nhẩm phép tính.
ví dụ: 2000 x 2 = ?
2 nghìn x 2 = 4 nghìn .
Vậy 2000 x 2 = 4000.
- Hs nối tiếp nêu kết quả phép tính .
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1
Tiết 8: VẦN /ôm/ôp/ ơm/ ơp/ (Tr.106 - 107)
( Sách thiết kế Tr. 202)
Chính tả 3 (nghe - viết)
Tiết 44: MỘT NHÀ THÔNG THÁI (T37)
I. Mục tiêu:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Không quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 22.doc