1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
HĐ1: Học sinh hiểu được các ứng dụng của máy vi tính và thấy được các hình ảnh trong thực tế.
HĐ 2: HS hiểu được tuy máy tính là 1 công cụ tuyệt vời nhưng nó chưa thể thay thế con người
1.2. Kỹ năng:
HĐ 1: HS biểu và tìm thêm được các ví dụ trong thực tế.
1.3. Thái độ:
HĐ 1, 2: HS thấy được các ứng dụng của máy vi tính, từ đó có niềm đam mê trong môn học.
Tuần 3 Tiết 5 Ngày dạy: Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH? 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: HĐ1: Học sinh hiểu được các ứng dụng của máy vi tính và thấy được các hình ảnh trong thực tế. HĐ 2: HS hiểu được tuy máy tính là 1 cơng cụ tuyệt vời nhưng nĩ chưa thể thay thế con người 1.2. Kỹ năng: HĐ 1: HS biểu và tìm thêm được các ví dụ trong thực tế. 1.3. Thái độ: HĐ 1, 2: HS thấy được các ứng dụng của máy vi tính, từ đó có niềm đam mê trong môn học. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP : Các ứng dụng của máy vi tính trong thực tế. 3. CHUẨN BỊ: 3.1 GV: 3.2 HS: Kiến thức đã học ở tiết trước. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. Lớp 6A3: ... Lớp 6A4: ... Lớp 6A5: 4.2. Kiểm tra miêng (5ph): - GV: Máy tính cĩ những khả năng nào? (10đ) - GV: Gọi 1 HS trả lời. Dưới lớp chú ý và nhận xét câu trả lời của bạn. - HS: Nhận xét. - GV: Kết luận. Cho điểm. - GV: Máy tính biểu diễn thông tin ntn? (10đ) - GV: Gọi 1 HS trả lời. Dưới lớp chú ý và nhận xét câu trả lời của bạn. - HS: Nhận xét. - GV: Kết luận. Cho điểm. * Các khả năng chính của máy tính: - Khả năng tính tốn nhanh. - Tính tốn với độ chính xác cao. - Khả năng lưu trữ lớn. - Khả năng làm việc khơng mết mỏi. * Máy tính biểu diễn thơng tin dưới dạng các dãy bit chỉ gồm các kí tự 0 và 1. 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1 (20ph): - GV: Hãy cho biết máy tính cĩ những khả năng nào? * HS trả lời - GV: Từ những khả năng trên theo em cĩ thể dùng máy tính vào những việc gì? * HS trả lời - GV: Theo em lĩnh vực nào cần sự tính tốn chính xác và nhanh? * HS: Những phép tốn phức tạp, các cơng trình lớn. - GV: Cơ cĩ bài tốn khĩ làm thế nào để tính tốn nhanh? * HS: Máy tính - GV: Trong các cơ quan, trường học máy tính thường dùng vào những việc gì? * HS: Quản lí HS, CBGV, tài sản - GV: Là học sinh em thường dùng máy tính vào những việc gì? * HS: Học tập, giải trí - GV: Hãy tìm các ví dụ về máy tính giúp em học tập, giải trí? * HS trả lời - GV: Cho HS quan sát tranh trang 11 SGK * HS quan sát * Các máy tính cĩ thể liên kết được với nhau qua hệ thống mạng Internet. - GV: Mạng Internet giúp con người những vấn đề gì? * HS: Trao đổi thơng tin, liên lạc, mua bán * Giáo viên chốt lại: Để giải các bài tốn khoa học, kĩ thuật, phục vụ cho cơng việc kế tốn, chế tạo Robot phục vụ con người trong các lính vực như : Robot dị tìm dưới đáy đại dương, phục vụ trong y học, tìm kiếm, phát hiện bệnh - GV: Nêu thêm một số ví dụ để học sinh tìm hiểu thêm. * HS: Chú ý lắng nge. - GV: Những điều trên cho em thẫy máy tính là cơng cụ như thế nào? * HS: Trả lời. *GV: Tuy nhiên cĩ nhiều việc máy tính chưa thể làm được. Đĩ là những việc gì chúng ta sang tìm hiểu ở phần 3. HĐ 2 (15ph): - GV: Em thấy các ứng dụng của máy tính trong thực tế ntn? * HS: Rất nhiều và rất tốt. - GV: Nhưng tự nhiên thì máy tính có thể làm được những việc đó không? * HS: Không thể. - GV: Kết luận. Máy tính là một công cụ vượt ra ngoài khả năng các giác quan của con người. Tuy nhiên nó là do con người tạp ra mà suy nghĩ của con người thì có giới hạn nên có những điều mà máy tính không thể làm được. - GV: Theo em những việc gì máy tính chưa thể làm được? * HS: Năng lực tư duy, chưa phân biệt được mùi vị - GV: Chốt lại. 2/ Có thể dùng máy tính vào những việc gì? * Thực hiện tính toán: Máy tính là cơng cụ giảm bớt đáng kể gánh nặng tính tốn cho con người. * Tự động hóa các công việc văn phòng: Máy tính được dùng để soạn thảo văn bản, trình bày, in ấn văn bản, phục vụ việc thuyết trình trong hội nghị, lập lịch làm việc * Hỗ trợ công tác quản lí: Máy tính giúp lưu giữ dữ liệu để cĩ thể dễ dàng sử dụng phục vụ nhu cầu quản lí và ra quyết định. * Công cụ giải trí học tập: Em cĩ thể dùng máy tính để học ngoại ngữ, làm tốn, thực hiện các thí nghiện, nghe nhạc, xem phim, * Điều khiển tự động và Robot: Máy tính dùng để điều khiểm tự động các dây chuyền sản xuất, các vệ tinh, tàu vũ trụ và lắp đặt bên trong Robot để thay con người nhiều cơng việc nặng nhọc hay mơi trường độc hại. * Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến: Các máy tính cĩ thể liên kết với nhau nhờ mạng Internet. Khi máy tính được kết nối Internet, chúng ta cĩ thể liên lạc được với bạn bè qua thư điện tử, chat, hoặc tra cứu các thơng tin bổ ích, tìm hiểu về vật yêu thích rồi đặt mua, thanh tốn qua mạng mà khơng cần đi tới của hàng. 3/ Máy tính và điều chưa thể Máy tính là cơng cụ tuyệt vời và là cơng cụ đa dụng cĩ khả năng to lớn, nhưng tất cảc sức mạnh tuyệt vời của máy tính đều phụ thuộc vào con người nên máy tính chưa thể thay thế con người. Máy tính chưa phân biệt được mùi vị, cảm giác,và đặc biệt là chưa cĩ năng lực tư duy, suy nghĩ như con người. 4.4. Tổng kết (4ph): - GV: Máy tính có những ứng dụng cụ thể nào trong cuộc sống? * HS: Trả lời. Nhận xét, bổ sung câu trả lừoi của bạn. - GV: Em hãy nêu ví dụ về các ứng dụng của máy tính mà em biết? * HS: Nêu ví dụ. - GV: Hạn chế lớn nhất của máy tính điện tử là gì? * HS: Trả lời. - GV: Kết luận. - Máy tính có thể làm những việc vượt ra ngoài các giác quan của con người. (phần 2). - Tạo mẫu các tòa nhà, chế tạo máy, tàu biển, - Máy tính chưa thể thay thế được tất cả cho con người, đặc biệt là về năng lực tư duy. 4.5. Hướng dẫn học tập (1ph): * Đối với tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ trong SGK. - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3. * Đối với tiết học sau: - Tìm hiểu trước về cấu trúc chung của máy tính (phần 2. Bài 4). 5. PHỤ LỤC:
Tài liệu đính kèm: