Giáo án môn Tin học 7 - Trường THCS Trà Phú

Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ

Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng và một số đặc trưng chung của chương trình bảng tính.

2. Kỹ năng: Học sinh biết cách xử lý thông tin dưới nhiều dạng khác nhau thông qua bảng tính.

3. Thái độ: Nhạy bén, linh hoạt khi tiếp cận với kiến thức mới.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu.

2. Học sinh: Bảng phụ, máy vi tính.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định.

2. Tiến trình:

 

doc 134 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 926Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học 7 - Trường THCS Trà Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 14 - Tiết: 27
Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Biết cách điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng.
	- Biết cách chèn thêm, xóa cột hoặc hàng
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
	- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. 
	- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
III. Tiến trình dạy và học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng.
GV hướng dẫn, minh hoạ H32.
Điều chỉnh độ rộng cột khi dãy kí tự quá dài hiển thị ở các ô bên phải; cột quá rộng; dữ liệu số quá dài sẽ xuất hiện các kí hiệu # #.
Để điều chỉnh độ rộng cột em làm thế nào?
Để thay đổi độ cao hàng em làm thế nào?
Lưu ý: Nhấy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng 
 + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chèn thêm hoặc xoá cột và hàng.
GV cho Hs quan sát H38
* Chèn thêm cột hoặc hàng:
- Để chèn thêm cột em cần thực hiện ntn? H39
- Một cột trống sẽ được chèn bên trái cột được chọn. H40
- Để chèn thêm một hàng em làm thế nào?
- Một hàng trống sẽ được chèn thêm vào bên trên hàng được chọn.
Lưu ý: Nếu chọn trước nhiều cột hay nhiều hàng, số cột hoặc số hàng mới được chèn thêm đúng bằng số cột hoặc hàng em đã chọn.
* Xoá cột hoặc hàng: 
Nếu chọn các cột cần xoá rồi nhấn phím delete, em sẽ thấy dữ liệu trong các ô trên cột đó bị xoá, còn bản thân cột thì không.
Cho Hs quan sát hình 41.
- Để xoá cột hoặc hàng em làm như thế nào?
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột.
- Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp.
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai hàng
- Kéo thả chuột để thay đổi độ cao của hàng.
Học sinh chú ý lắng nghe
Học sinh quan sát H38 theo yêu cầu của giáo viên
- Nháy chuột chọn một cột.
- Mở bảng chọn Insert và chọn columns.
- Nháy chọn một hàng.
- Mở bảng chọn Insert và chọn lệnh Rows.
Học sinh chú ý lắng nghe
- Sử dụng lệnh Edit " Delete.
1. Điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao hàng:
a) Điều chỉnh độ rộng của cột:
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột.
- Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp.
b) Điều chỉnh độ cao của hàng:
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai hàng
- Kéo thả chuột để thay đổi độ cao của hàng.
2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng: 
a) Chèn thêm cột hoặc hàng:
- Nháy chuột chọn một cột.
- Mở bảng chọn Insert và chọn columns.
- Nháy chọn một hàng.
- Mở bảng chọn Insert và chọn lệnh Rows.
Xoá cột hoặc hàng:
- Sử dụng lệnh Edit " Delete
4. Củng cố: (5 phút)
Em hãy nêu cách điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng
V. Hướng dẫn về nhà: (3phút)
	- 	Học bài kết hợp SGK
VI. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 14 - Tiết: 28
Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (tt)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Biết cách sao chép và di chuyển dữ liệu.
	- Biết cách sao chép công thức.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sao chép và di chuyển dữ liệu
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
	- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. 
	- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
III. Tiến trình dạy và học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ.
- Hãy nêu cách chèn thêm hoặc xoá cột và hàng? (5 phút)
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sao chép và di chuyển dữ liệu.
* Sao chép nội dung ô tính:
- Để sao chép nội dung ô tính em làm thế nào?
Lưu ý: Khi sao chép em cần chú ý để tránh sao đè lên dữ liệu.
* Di chuyển nội dung ô tính:
GV: Di chuyển nội dung ô tính sẽ sao chép nội dung ô tính vào ô tính khác và xoá nội dung ở ô ban đầu đi.
-Vậy di chuyển nội dung ô tính em làm thế nào?
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sao chép công thức
* Sao chép nội dung các ô có công thức:
Cho học sinh xem ví dụ minh hoạ ở hình 45a và 45b 
? Kết luận
* Di chuyển nội dung các ô có công thức.
 Khi di chuyển nội dung các ô có chứa địa chỉ bằng các nút lệnh Cut và Paste, các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh, nghĩa là công thức được sao chép y nguyên
- Chọn ô hoặc các ô có thông tin em muốn sao chép.
- Nháy nút copy trên thanh công cụ. 
- Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào.
- Nháy nút Paste trên thanh công cụ 
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
Học sinh chú ý lắng nghe
- Chọn ô hoặc các ô có thông tin em muốn di chuyển.
- Nháy nút cut trên thanh công cụ. 
- Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào.
Nháy nút Paste trên thanh công cụ. 
- Học sinh quan sát ví dụ minh hoạ ở sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên.
- Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
3. Sao chép và di chuyển dữ liệu:
 a) Sao chép nội dung ô tính
- Chọn ô hoặc các ô có thông tin em muốn sao chép.
- Nháy nút copy trên thanh công cụ. 
- Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào.
- Nháy nút Paste trên thanh công cụ 
b) Di chuyển nội dung ô tính:
- Chọn ô hoặc các ô có thông tin em muốn di chuyển.
- Nháy nút cut trên thanh công cụ. 
- Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào.
Nháy nút Paste trên thanh công cụ. 
4. Sao chép công thức:
a) Sao chép nội dung các ô có công thức:
b) Di chuyển các ô có công thức
4. Củng cố: (5 phút)
Em hãy nêu cách sao chép và di chuyển dữ liệu
	V. Hướng dẫn về nhà: (3phút)
	- Học bài kết hợp SGK
	- Xem trước”Bài thực hành số 5”
VI. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
Tuần: 15
Tiết: 29
Bài thực hành 5
CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng, chèn thêm hoặc xóa hàng và cột của trang tính. Thực hiện thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.
 	2. Kĩ năng:
	- Thực hành thành thạo
	3. Thái độ:
	-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử, phòng máy 
HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi.
III. Phương pháp:
	- Phân nhóm Hs thực hành.
	- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
	- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm. 
IV. Tiến trình bài thực hành:
Ổn định lớp
Phân việc cho từng nhóm thực hành.
	3. 	Bài mới:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1: Điều chỉnh độ rộng côt, độ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu
- Khởi động chương trình bảng tính Excel và mở bảng tính Bang diem lop em đã được lưu trong bài thực hành 4.
a) Chèn thêm cột trống vào trước cột D (vật lý) để nhập điểm môn tin học như minh hoạ trên hình 48a.
b) Chèn thêm các hàng trống và thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng để có trang tính tương tự như trên hình 48a.
c) Trong các ô của cột G (Điểm trung bình) có công thức tính điểm trung bình của HS. Hãy kiểm tra công thức trong các ô đó để biết sau khi chèn thêm một cột, công thức có còn đúng không? Điều chỉnh lại công thức cho đúng.
d) Di chuyển dữ liệu trong các cột thích hợp để có trang tính như hình 48b. Lưu bảng tính của em.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2: Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mới
a) Di chuyển dữ liệu trong cột D tạm thời sang một cột khác và xoá cột D. Sử dụng hàm thích hợp để tính điểm trung bình ba môn học của bạn đầu tiên trong ô F5 và sao chép công thức để tính điểm trung bình của các bạn còn lại.
b) Chèn thêm cột mới vào sau cột E và sao chép dữ liệu từ cột lưu tạm thời vào cột mới đuợc chèn thêm. Kiểm tra công thức trong cột điểm trung bình có còn đúng không? Từ đó hãy rút ra kết luận thêm về ưu điểm của việc sử dụng hàm thay vì sử dụng công thức.
Hs thực hành
a) Chọn cột vật lý ( cột D) vào Insert ® Column
b) Chọn hàng 1 Insert ® Row.
- Chọn hàng 3 Insert ® Row.
- Điều chỉnh lại cột và hàng.
c) Sau khi thêm một cột, công thức trong các ô của cột G đã thay đổi nhưng kết quả vẫn như cũ.
Công thức cũ ở ô G5 là:
=average(C5,D5,E5,F5)
Công thức mới ở ô H5 sau khi đã chèn thêm một cột (ví dụ chèn thêm 1 cột trước cột D) là:
=average(C5,E5,F5,G5).
Kết quả điểm trung bình sau khi chèn thêm một cột vẫn như cũ. 
- Chọn cột vừa chèn thêm và vào Edit ® Delete.
a) Chọn cột D vào nút lệnh Cut. chọn cột H vào nút lệnh Paste.
 Ô F5 có công thức: =AVERAGE(C5:E5) công thức này đã tự điều chỉnh lại cho đúng. Kết quả là 7,7 chứ không phải là 7,8 như trước.
b)-Chọn cột F vào Insert®Column. 
-Sao chép dữ liệu từ cột lưu tạm thời (điểm tin học) vào cột mới được chèn thêm: chọn cột điểm tin học vào nút copy, vào cột F vào nút Paste.
- Công thức không còn đúng.
Bài tập 1: Điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu.
Bài tập 2: Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mới
V. Nhận xét: (5 phút)
 	- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh 
VI. Dặn dò: (2 phút)
	- Về nhà xem trước bài. Tiết sau”Thực hành”(tt)
VII. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 15 - Tiết: 30
Bài thực hành 5 (tt)
CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng, chèn thêm hoặc xóa hàng và cột của trang tính. Thực hiện thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.
 	2. Kĩ năng:
	- Thực hành thành thạo
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử, phòng máy 
HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
	- Phân nhóm Hs thực hành.
	- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
	- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm. 
IV. Tiến trình bài thực hành:
Ổn định lớp
Phân việc cho từng nhóm thực hành.
Bài mới:	
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
19p
19p
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3: Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu.
a) Tạo trang tính như hình 50 trang 47 SGK.
b) Sử dụng hàm hoặc công thức thích hợp trong ô D1 để tính tổng các số trong các ô A1, B1 và C1.
c) Sao chép công thức trong ô D1 vào các ô D2, E1, E2, E3. Quan sát các kết quả nhận được và giải thích. Di chuyển công thức trong ô D1 vào ô G1 và công thức trong ô D2 vào ô G2. Quan sát các kết quả nhận đuợc và rút ra nhận xét của em.
d) Ta nói rằng sao chép nội dung của một ô (hay một khối) vào một khối có nghĩa rằng sau khi chọn các ô và nháy nút Copy, ta chọn khối đích truớc khi nháy nút Paste.
+Sao chép nội dung ô A1 vào khối H1:J4;
+Sao chép khối A1:A2 vào các khối sau: A5:A7; B5:B8; C5:C9.
Quan sát các kết quả nhận được và rút ra nhận xét của em.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 4: Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng.
- Mở bảng tính So theo doi the luc đã được lưu trong bài thực hành 2. Thực hiện các thao tác chèn them hang, thêm cột, điều chỉnh các hang và cột để có trang tính như hình 51 SGK trang 48.
Hs thực hành
a) Học sinh tạo trang tính
b) Công thức trong ô D1:
=Sum(A1:C1) kết quả là 6
c) Công thức trong ô D2 là: 
=Sum(A2:C2) kết quả là 15
Công thức trong ô E1 là: 
=Sum(B1:D1) kết quả là 11
Công thức trong ô E2 là: 
=Sum(B2:D2) kết quả là 26
Công thức trong ô E3 là: 
=Sum(B3:D3) kết quả là 0
d)+Khi chọn một ô đích, nội dung của các ô trong khối được sao chép vào các ô bên dưới và bên phải các ô được chọn, bắt đầu từ ô đó.
+Nếu sao chép nội dung của một ô và chọn một khối làm đích (không chỉ là một ô), nội dung ô đó sẽ được sao chép vào mọi ô trong khối đích.
+Nếu sao chép nội dung của một khối và chọn một khối làm đích, nội dung khối đó sẽ được sao chép nhiều lần vào khối đích nếu khổi đích lớn hơn bấy nhiêu lần khối cần sao chép.
Học sinh thực hành theo yêu cầu của giáo viên
Bài tập 3: Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu.
Bài tập 4: Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng
V. Nhận xét: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh 
VI. Dặn dò: (2 phút)
	- Về nhà học bài, tiết sau học bài 6 : Định dạng trang tính
VII. Rút kinh nghiệm:
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết:
Ngày giảng:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Hướng dẫn HS làm thêm một số bài tập.
 	2. Kĩ năng:
	- HS biết nhập công thức và hàm đúng quy tắc.
	- Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi, làm các bài tập SGK.
III. Phương pháp:
	- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. 
	- Học sinh đọc SGK, làm bài tập, quan sát và tổng kết
III. Tiến trình dạy và học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
- Hãy nêu các bước sao chép và di chuyển dữ liệu? 
3. Bài mới:	
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
18p
16p
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
HOÁ ĐƠN XUẤT NGÀY
 Ngày:....
Tên khách hàng: Nguyễn Văn Minh.
STT
Tên sách
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Turbo pascal
50
32000
2
Tin học VP
150
16000
3
Turbo C/C++
40
40000
4
Foxpro
200
27000
5
Office 2000
90
25000
Tổng số cuốn sách.. cuốn. Tổng số tiền. đồng.
a.Tính cột thành tiền theo công thức bằng số lượng nhân đơn giá.
b.Tổng số cuốn sách=tổng cột số lượng.
c.Tổng số tiền bằng tổng cột thành tiền.
GV hướng dẫn.
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2
KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG TRUNG HỌC
STT
Họ tên
Ngày sinh
Toán
Lý
Văn
Sử
Địa
Anh
1
Lê 
1/1/89
10
9
7
9
8
9
2
Quân
2/3/90
9.5
8
8
9
7
9
3
Minh
8/5/89
4.6
5
6
6
6
5
4
Tiến
6/7/89
5.5
7
8
6
5
5
5
Kiên
9/9/89
7.5
6
6
8
9
6
6
Thiết
5/6/90
8.5
5
7
7
6
5
Tính cột điểm trung bình.
GV hướng dẫn
Học sinh chép nội dung bài tập vào vở
Học sinh tiến hành làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh thực hành trên máy tính theo yêu cầu của giáo viên
V. Củng cố: (3 phút)
Giáo viên nhận xét và đánh giá 
	V. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
	- Về nhà xem trước bài, tiết sau học bài thực hành 5.
VI. Rút kinh nghiệm:
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết:
Ngày giảng:
KIỂM TRA 1 TIẾT (TH)
I. Mục tiêu:
	 - Củng cố lại một số kiến thức đã học, biết sử dụng một số hàm đã học để giải bài tập
II. Nội dung:
* Đề bài:
A
B
C
D
E
F
G
H
1
BẢNG ĐIỂM LỚP 7A
2
STT
Họ và tên
Toán
Tin
Văn
Anh văn
Điểm tổng
Điểm TB
3
1
Đinh Vạn Hoàng An
7
6
7
5
4
2
Lê Thị Hoài An
6
9
8
6
5
3
Lê Thái Anh
5
8
7
6
6
4
Phạm Như Anh
6
6
7
8
7
5
Vũ Việt Anh
7
8
7
6
8
6
Phạm Thanh Bình
6
6
7
8
9
7
Nguyễn Linh Chi
8
8
6
8
10
8
Vũ Xuân Cương
5
8
6
7
11
9
Trần Quốc Đạt
5
6
5
6
12
10
Nguyễn Anh Duy
7
6
5
8
13
11
Nguyễn Trung Dũng
8
7
6
4
14
12
Hoàng Thị Hường
5
8
6
9
 Lập trang tính như hình trên. (5 điểm)
 Lập công thức tính điểm tổng – dùng địa chỉ của ô (2.5 điểm)
 Lập công thức tính điểm trung bình – dùng địa chỉ của ô (2.5 điểm)
III. Kết thúc :
Gv: Đọc điểm, nhận xét tiết kiểm tra.
Hs: Về nhà chuẩn bị cho tiết sau ôn tập. 
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết:
Ngày giảng:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Củng cố lại một số kiến thức đã học, vận dụng để làm một số bài tập
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm để tính toán trong Excel.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
	- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và nhận xét. 
	- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
III. Tiến trình dạy và học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ.
 	- Kiểm tra trong khi ôn tập
	3. 	Bài mới:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
20p
23p
+ Hoạt động 1: Ôn lại một số hàm đã học.
 ? Hãy nêu cú pháp và chức năng của các hàm sau:
- Hàm tính tổng
- Hàm tính trung bình cộng.
- Hàm xác định giá trị lớn nhất.
- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
+ Hoạt động 2: Các thao tác với bảng tính
- Nêu cách thực hiện để điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng?
- Nêu cách thực hiện để chèn thêm cột hoặc hàng
- Nêu cách thực hiện để xóa cột hoặc hàng
- Cú pháp:
SUM(a,b,c)
- Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến.
- Cú pháp:
AVERAGE(a,b,c)
- Chức năng
 Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến.
- Cú pháp:
Max(a,b,c);
- Chức năng:
 Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến.
- Cú pháp:
MIN(a,b,c...);
- Chức năng: cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.
+ Điều chỉnh độ rộng của cột.
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột.
- Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp.
+ Điều chỉnh độ cao của hàng.
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai hàng
- Kéo thả chuột để thay đổi độ cao của hàng.
+ Chèn thêm cột hoặc hàng:
- Nháy chuột chọn một cột.
- Mở bảng chọn Insert và chọn columns.
- Nháy chọn một hàng.
- Mở bảng chọn Insert và chọn lệnh Rows.
+ Để xoá cột hoặc hàng:
- Dử dụng lệnh Edit " Delete
1. Ôn lại một số hàm đã học:
- Hàm tính tổng
+ Cú pháp:
SUM(a,b,c)
+ Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến.
- Hàm tính trung bình cộng.
+ Cú pháp:
AVERAGE(a,b,c)
+ Chức năng
 Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến.
- Hàm xác định giá trị lớn nhất.
* Cú pháp:
Max(a,b,c);
* Chức năng:
 Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến.
- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
- Cú pháp:
MIN(a,b,c...);
- Chức năng: cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.
2. Các thao tác với bảng tính
+ Điều chỉnh độ rộng của cột.
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột.
- Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp.
+ Điều chỉnh độ cao của hàng.
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai hàng
- Kéo thả chuột để thay đổi độ cao của hàng.
+ Chèn thêm cột hoặc hàng:
- Nháy chuột chọn một cột.
- Mở bảng chọn Insert và chọn columns.
- Nháy chọn một hàng.
- Mở bảng chọn Insert và chọn lệnh Rows.
+ Để xoá cột hoặc hàng:
- Dử dụng lệnh Edit " Delete
V. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)
	Về nhà ôn lại bài, tiết sau”Ôn tập”(tt)
--
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết:
Ngày giảng:
ÔN TẬP (tt)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Củng cố lại một số kiến thức đã học, vận dụng để làm một số bài tập
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm để tính toán trong Excel.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
	- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. 
	- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
III. Tiến trình dạy và học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra trong quá trình ôn tập
	3. 	Bài mới:
Bài tập 1:
Cho mẫu biểu sau:
Số học sinh giỏi của lớp qua từng năm học
Năm
Nam
Nữ
Tổng
2001-2002
8
4
?
2002-2003
8
5
?
2003-2004
6
6
?
2004-2005
9
6
?
2005-2006
9
7
?
Tổng số HS giỏi trong các năm qua là:
?
a/ Nhập mẫu biểu như trên.
b/ Tính tổng số học sinh giỏi của từng năm? (Sử dụng địa chỉ ô không nhập bằng tay).
c/ Tính tổng số HS giỏi trong các năm qua ? Sử dụng hàm phù hợp để tính.
GVHD bài tập
Bài tập 2:
Cho mẫu biểu sau:
Danh sách ủng hộ các bạn vùng bão lụt.
STT
Loại
Đơn vị
Số lượng
1
Sách giáo khoa
Quyển
100
2
Vở học
Quyển
150
3
Bút
Chiếc
200
4
Quần áo
Chiếc
50
Tổng số lượng tất cả các loại là:
?
a/ Nhập mẫu biểu như trên
b/ Tính tổng số lượng tất cả các loại
GV hướng dẫn Hs làm bài
Bài tập 3:
A
B
C
D
E
F
G
H
1
BẢNG ĐIỂM LỚP 7A
2
STT
Họ và tên
Toán
Tin
Văn
Anh văn
Điểm tổng
Điểm TB
3
1
Đinh Vạn Hoàng An
7
6
7
5
4
2
Lê Thị Hoài An
6
9
8
6
5
3
Lê Thái Anh
5
8
7
6
6
4
Phạm Như Anh
6
6
7
8
7
5
Vũ Việt Anh
7
8
7
6
8
6
Phạm Thanh Bình
6
6
7
8
9
7
Nguyễn Linh Chi
8
8
6
8
10
8
Vũ Xuân Cương
5
8
6
7
11
9
Trần Quốc Đạt
5
6
5
6
12
10
Nguyễn Anh Duy
7
6
5
8
13
11
Nguyễn Trung Dũng
8
7
6
4
14
12
Hoàng Thị Hường
5
8
6
9
Lập trang tính như hình trên. 
Lập công thức tính điểm tổng – dùng địa chỉ của ô 
Lập công thức tính điểm trung bình – dùng địa chỉ của ô 
4. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)
	Về nhà ôn lại bài, tiết sau kiểm tra học kì I
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết:
Ngày giảng:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh qua các nội dung đã học
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng tính Excel
3. Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc.
II. Nội dung:
Đề:
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau (Câu 1 đến câu 8):
Câu: 1. Địa chỉ ô B3 nằm ở :
a) Cột B, dòng 3	b) Dòng B, cột 3	c) Dòng B, Dòng 3	d) Cột B, cột 3
Câu:2. Để thoát khỏi màn hình EXCEL ta chọn cách nào đây?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tin 7.doc