Giáo án Sinh học 11 - Tiêu hóa ở động vật

1. Tiêu hóa là quá trình:(** )

A. Làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ

B. Tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng

C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và năng lượng

D. Biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được

2. Ở người, chất được biến đổi hóa học ngay từ miệng là ( * )

A. Prôtêin B. Tinh bột C. Lipit D. Xenlulôzơ

3. Trật tự di chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa của người là: (* )

A. Cổ họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già

B. Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, cổ họng

C. Thực quản, cổ họng, dạ dày, ruột non, ruột già

D. Cổ họng, thực quản, dạ dày, ruột già ,ruột non

 

doc 14 trang Người đăng trung218 Lượt xem 4671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Tiêu hóa ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hệ tuần hoàn hở: (*)
A. Thân mềm và chân khớp 	B. Thân mềm và bò sát	
C. Chân khớp và lưỡng cư	D. Lưỡng cư và bò sát
5. Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào? (**)
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm
6. Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào? (*)
A. Đa số động vật thân mền và chân khớp	B. Các loài cá sụn và cá xương	
C. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp	D. Động vật đơn bào
7. Vì sao hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở? (***)
A. Vì giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim (tĩnh mạch) không có mạch nối
B. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn
C. Vì tốc độ máu chảy chậm 	D. Vì còn tạo hổn hợp dịch mô – máu
8. Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào? (**)
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm
B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh
9. Hệ tuần hoàn kín có ở động vật nào? (*)
A. Chỉ có ở động vật có xương sống.
B. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống
C. Chỉ có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp
D. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu
10. Sự phân phối máu của hệ tuần hoàn kín trong cơ thể như thế nào? (**)
A. Máu được điều hòa và phân phối nhanh đến các cơ quan.
B. Máu không được điều hòa và được phân phối nhanh đến các cơ quan.
C. Máu được điều hòa và được phân phối chậm đến các cơ quan.
D. Máu không được điều hòa và được phân phối chậm đến các cơ quan.
11. Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở? (***)
A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
C. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu.
D. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và cá.
12. Hệ tuần hoàn kép có ở động vật nào? (*)
 A. Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bò sát.	 B. Chỉ có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
 C. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu.
 D. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu và cá.
13. Ý nào sao đây không phải là ưu điểm của tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn? (***)
 A. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
 B. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
 C. Máu giàu O2 được tim bơm đi tạo áp lực đẩy máu đi rất lớn.
 D. Tốt độ máu chảy nhanh, máu đi được xa hơn.
14. Hệ dẩn truyền tim hoạt động theo trình tự nào ? (*)
A. Nút xoang nhỉ → Hai tâm nhỉ và nút nhỉ thất → Bó his → Mạng puôc-kin → Các tâm nhỉ, tâm thất co.
B. Nút nhỉ thất →Hai tâm nhỉ và nút xoang nhỉ → Bó his → Mạng puôc-kin → Các tâm nhỉ, tâm thất co.
C. Nút xoang nhỉ → Hai tâm nhỉ và nút nhỉ thất → Mạng puôc-kin → Bó his →→ Các tâm nhỉ, tâm thất co.
D. Nút xoang nhỉ → Hai tâm nhỉ → Nút nhỉ thất → Bó his → Mạng puôc-kin → Các tâm nhỉ, tâm thất co.
15.Huyết áp là ? (*)
A.Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
B.Lực co bóp của tâm nhỉ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
C.Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
D.Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tỉnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.
16. Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dể bị xuất huyết nảo? (***)
 A. Vì mạch bị sơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vở mạch.
 B. Vì mạch bị sơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vở mạch.
 C. Vì mạch bị sơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vở mạch.
 D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vở mạch.
17. Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp ? (***)
 A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
 B. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp, tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
 C. Càng xa tim huyết áp càng giảm.
 D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.
18. Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch ? (**)
 A. Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn.	B. Vì mao mạch ở xa tim.
 C. Vì số lượng của mao mạch lớn.	D. Vì áp lực co bóp.
19. Ưu điểm của hệ tuần hòan kín so với hệ tuần hòan hở là
	A. máu trộn lẫn với dịch mô.
	B. máu trao đổi chất qua thành mao mạch.
	C. máu chảy với tốc độ cao, đến cơ quan nhanh.
	D. máu chảy chậm với áp lực thấp.
BÀI 20 CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào ? (**)
 A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận điều khiển →Bộ phận thực hiện →Bộ phận tiếp nhận kích thích.
B. Bộ phận điều khiển → Bộ phận tiếp nhận kích thích →Bộ phận thực hiện →Bộ phận tiếp nhận kích thích.
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích →Bộ phận thực hiện → Bộ phận điều khiển →Bộ phận tiếp nhận kích thích.
 D. Bộ phận thực hiện →Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận điều khiển →Bộ phận tiếp nhận kích thích.
2. Bộ phận điều khiển trong cơ chế cân bằng nội môi là : (**)
 A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.
 B. Các cơ quan dinh dưỡng như :thận, gan, tim, mạch máu
 C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.	D. Cơ quan sinh sản.
3. Cơ chế điều hòa hàm lượng glucôzơ trong máu tăng diễn ra theo trật tự nào ? (***)
 A. Tuyến tụy → Insulin → Gan và tế bào cơ thể → Glucôzơ trong máu giảm.
 B. Gan → Insulin →Tuyến tụy và tế bào cơ thể → Glucôzơ trong máu giảm.
 C. Gan →Tuyến tụy và tế bào cơ thể → Insulin → Glucôzơ trong máu giảm.
 D. Tuyến tụy → Insulin → Gan → Tế bào cơ thể → Glucôzơ trong máu giảm.
4. Bộ phận thực hiện trong cơ chế cân bằng nội môi là: (**)
 A. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.	 B. Trung ương thần kinh.
 C. Tuyến nội tiết.	 	
 D. Các cơ quan dinh dưỡng như :thận, gan, tim, mạch máu
5. Cân bằng nội môi là: (*)
Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.
Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.
6. Tụy tiết ra những hoocmôn tham gia vào cơ thể cân bằng nội môi nào? (**)
Điều hòa hấp thụ nước ở thận.
Duy trì nồng độ glucôzơ bình thường trong máu.
Điều hòa hấp thụ Na+ ở thận.
Điều hòa pH máu.
7. Cơ chế điều hòa hàm lượng glucozơ trong máu diễn ra theo trật tự nào? (**)
Tuyến tụy-Glucagôn-Gan-Glucôgen-Glucôzơ trong máu tăng.
Gan -Glucagôn- Tuyến tụy -Glucôgen-Glucôzơ trong máu tăng.
Gan -Tuyến tụy – Glucagôn-Glucôgen-Glucôzơ trong máu tăng.
Tuyến tụy-Gan- Glucagôn-Glucôgen-Glucôzơ trong máu tăng.
8. Ý nào dưới đây không có vai trò chủ yếu đối với sự duy trì ổn định pH máu? (**)
Hệ thống đệm trong máu.	
Phổi thải CO2.
Thận thải H+ và HCO3
Phổi hấp thu O2.
9. Tụy tiết ra hoocmôn nào? (*)
Anđôstêrôn, ADH.
Glucagôn, Isulin.
Glucagôn, rênin.
ADH, rênin.
10. Cơ chế điều hòa hấp thụ nước diễn ra theo cơ chế nào? (**)
Áp suất thẩm thấu tăng-Vùng đồi-Tuyến yên-ADH tăng-Thận hấp thụ nước trả về máu-Áp suất thẩm thấu bình thường-Vùng đồi.
Áp suất thẩm thấu bình thường -Vùng đồi-Tuyến yên-ADH tăng-Thận hấp thụ nước trả về máu-Áp suất thẩm thấu tăng-Vùng đồi.
Áp suất thẩm thấu tăng-Tuyến yên- Vùng đồi-ADH tăng-Thận hấp thụ nước trả về máu-Áp suất thẩm thấu bình thường-vùng đồi.
Áp suất thẩm thấu tăng-Vùng đồi-ADH tăng-Tuyến yên- Thận hấp thụ nước trả về máu-Áp suất thẩm thấu bình thường-vùng đồi.
11. Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi nào? (**)
Điều hòa huyết áp.	
Cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ trong máu.
Điều hòa áp suất thẩm thấu.
Điều hòa huyết áp và áp suất thẩm thấu.
BÀI 23 HƯỚNG ĐỘNG
1. Vận động theo chu kỳ sinh học là (*)
A. Vận động của cơ thể theo thời gian trong ngày
B. Vận động sinh trưởng về mọi phía của cơ thể thực vật
C. Vận động do sức trương nước	
D.Vận động do các chấn động bên ngoài
2. Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là: (**)
Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
3. Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động? (**)
A.Hoa.
B.Thân.
C.Rễ.
D.Lá.
4. Hai loai hướng động chính là: (*)
A.Hướng động dương (Sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (Sinh trưởng về trọng lực).
B.Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích).
C.Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích).
D.Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới đất).
5. Hướng động là: (*)
A.Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
B.Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
C.Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
D.Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
6. Thân và rễ của cây có kiểu hướng động như thế nào? (**)
Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.
Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.
Thân hướng sáng âm hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm.
Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.
7. Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào? (***)
Hướng sáng.
Hướng đất.
Hướng nước.
Hướng tiếp xúc.
8. Cho cây gắn vào máy hồi chuyển (clinostat) quay chậm để triệt tiêu sự kích thích của trọng lực từ mọi phía. Thân cây sẽ
	A. mọc uốn cong lên phía trên.	B. mọc uốn cong xuống phía dưới.
	C. mọc theo hướng nằm ngang.
	D. không mọc dài thêm.
BÀI 24 ỨNG ĐỘNG
1. ...(1) là vận động của cây phản ứng lại sự thay đổi của tác nhân môi trường tác động đồng đều lên các bộ phận cây. (1) là: (*)
A. Hướng động	
B. Ứng động	
C. Ứng động sinh trưởng 
D. Ứng động không sinh trưởng
2. Đặc điểm nào sau đây không thuộc ứng động sinh trưởng: (**)
A. Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng khác nhau
B. Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng giống nhau
C. Vận động liên quan đến đồng hồ sinh học	
 D. Vận động liên quan đến hoocmon thực vật
3. Kiểu ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng: (*)
A. Ứng động sức trương	 B. Ứng động tiếp xúc
C. Quang ứng động	 D. Hóa ứng động
4. Hiện tượng nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng? (**)
Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
5. Những ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng: (**)
Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
6. Ứng động (Vận động cảm ứng) là: (*)
Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng.
Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.
7. Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào? (***)
Tác nhân kích thích không định hướng.
Có sự vận động vô hướng.
Không liên quan đến sự phân chia tế bào.
Có nhiều tác nhân kích thích.
8. Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước: (**)
Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
D Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở
9. Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó, là (***)
	A. ứng động sức trương.
	B. ứng động tiếp xúc và hóa ứng động.
	C. ứng động tổn thương.
	D. thủy ứng động.
10. Cơ quan nào sau đây của hoa có ứng động sinh trưởng? (***)
	A. Đài hoa.	B. Cụm hoa. C. Noãn.	D. Hạt phấn.
11. Nguyên nhân của sự đóng, mở khí khổng là do (***)
	A. biến động hàm lượng khí CO2 trong các tế bào khí khổng.
	B. biến động hàm lượng khí ôxi trong các tế bào khí khổng.
	C. biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng.
	D. biến động hàm lượng khí nitơ trong các tế bào khí khổng.
BÀI 26,27 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
1. Cảm ứng ở động vật có đặc điểm: (*)
A. Phản ứng chậm, dễ thấy, kém đa dạng hình thức
B. Phản ứng nhanh, dễ thấy, đa dạng hình thức
C. Phản ứng chậm, khó thấy, đa dạng hình thức 
D. Phản ứng nhanh, dễ thấy, kém đa dạng hình thức
2. Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh ở động vật là: (**)
A. Hệ thần kinh (htk) dạng lưới, chưa có htk, htk dạng ống, htk dạng chuỗi
B. Chưa có htk, htk dạng ống, htk dạng lưới, htk dạng chuỗi
C. Chưa có htk, htk dạng lưới, htk dạng chuỗi hạch, htk dạng ống
D. Htk dạng lưới, htk dạng ống, htk dạng hạch, chưa có htk
3. Hệ thần kinh có phản xạ chính xác và nhanh là hệ thần kinh: (*)
A. Dạng ống	B. Dạng chuỗi	C. Dạng hạch	D. Dạng lưới
4. Hình thức cảm ứng nào sau đây là cảm ứng ở động vật? (**)
A. Ứng động	B. Hướng động	
C. Phản xạ	D. Ứng động sinh trưởng
5. Sinh vật nào sau đây có hệ thận kinh dạng chuổi hạch: (*)
A. Cá	B. Châu chấu	C. Thủy tức 	D. Ngựa
6. Khi thủy tức bị kích thích bởi 1 cành cây, thì: (*)
A. Điểm bị kích thích phản ứng	
B. Toàn thân phản ứng
C. Không có phản ứng	
D. Một vùng cơ thể phản ứng
7. Khi giun đốt bị kích thích bởi 1 vật nhọn, thì: (**)
A. Điểm bị kích thích phản ứng	
B. Toàn thân phản ứng	
C. Không có phản ứng
D. Một vùng cơ thể phản ứng
8. Cảm ứng của động vật là: (*)
Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Phản ứng đối với kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
9. Ý nào không đúng đối với cảm ứng của ruột khoang? (**)
Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể.
Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích.
Phản ứng kém chính xác.
Tiêu phí ít năng lượng.
10. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích là: (**)
duỗi thẳng cơ thể.
Co toàn bộ cơ thể.
Di chuyển đi chổ khác.
Co ở phần cơ thể khi bị kích thích.
11. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được tạo thành do: (*)
các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo chiều dài cơ thể.
các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng và bụng.
các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng.
các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch được phân bố ở một phần cơ thể.
12. Ý nào không đúng đối với cảm ứng động vật đơn bào? (**)
co rút chất nguyên sinh.
Chuyển động cả cơ thể.
Tiêu tốn năng lượng.
Thông qua phản xạ.
13. Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh chuỗi hạch? (**)
Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới.
Khả năng phối hợp tế bào thần kinh tăng lên.
Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
14. Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành do: (*)
Các tế bào thần kinh rãi rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
Các tế bào thần kinh phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
Các tế bào thần kinh rãi rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
Các tế bào thần kinh phaan bố tập trung ở một số vùng trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
15. Hệ thần kinh dạng ống gặp ở động vật nào? (*)
Cá, lướng cư, bò sát, chim, thú.
Cá, lướng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt.
Cá, lướng cư, bò sát, chim, thú, than mền.
Cá, lướng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn.
16. Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay? (**)
A. Là phản xạ có tính di truyền.
B. Là phản xạ bẩm sinh.
C. Là phản xạ không điều kiện.
D. Là phản xạ có điều kiện.
17. Hệ thần kinh dạng ống được tạo thành từ 2 phần rõ rệt: (*)
Não và thần kinh ngoại biên.
Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.
Tủy sống và thần kinh ngoại biên.
Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động theo ý muốn và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động không theo ý muốn.
18. Khi chạm tay vào gai nhọn, ta có phản ứng rút tay lại. Bộ phận phân tích và tổng hợp của cảm ứng trên là (***)
	A. thụ quan ở tay.	B. tủy sống.
	C. cơ tay.	D. gai nhọn.
19. Khi chạm tay vào gai nhọn, ta có phản ứng rút tay lại. Bộ phận thực hiện của cảm ứng trên là (***)
	A. thụ quan ở tay.	B. tủy sống.
	C. cơ tay.	D. gai nhọn.
BÀI 28,29 : ĐIỆN THẾ NGHỈ - ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
1. Điện thế nghĩ là sự chênh lệch điện thế 2 bên màng tế bào khi tế bào nghĩ ngơi. (*)
A. Phía trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âm
B. Phía trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương
C. Cả trong và ngoài màng tích điện dương	 
 D. Cả trong và ngoài màng tích điện âm
2. Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo trình tự nào sau đây: (**)
A. Mất phân cực – đảo cực – tái phân cực	
B. Mất phân cực – tái phân cực – đảo cực	
C. Đảo cực – mất phân cực – tái phân cực
D. Đảo cực– tái phân cực – mất phân cực
3. Điện thế hoạt động lan truyền trên sợi thần kinh có bao miêlin nhanh hơn so với sợi thần kinh không có bao miêlin xung thần kinh: (**)
A. Lan truyền theo kiểu nhảy cóc
B. Lan truyền liên tiếp từ vùng này sang vùng khác
C. Không lan truyền theo kiểu nhảy cóc
D. Không lan truyền liên tục
4. Điện thế nghỉ là : (*)
Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm.
Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
5. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin lại ‘nhảy cóc’ ? (**)
Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.
Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
6. Điện thế hoạt động là : (*)
Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái cực.
Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực.
Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.
Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực.
7. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là : (***)
Dẫn truyền theo lối ‘nhảy cóc’, chậm và ít tiêu tốn năng lượng.
Dẫn truyền theo lối ‘nhảy cóc’, chậm và tiêu tốn năng lượng.
Dẫn truyền theo lối ‘nhảy cóc’, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.
Dẫn truyền theo lối ‘nhảy cóc’, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng.
8. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào ? (**)
Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực.
Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do phân cực rồi đảo cực đến tái phân cực.
Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.
Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.
9. Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin ? (**)
Dẫn truyền theo lối ‘nhảy cóc’ từ eo Ranvie này chuyển sang eo Ranvie khác.
Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo.
Dẫn truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng
Nếu kích thích tại điểm giữa sợi trục thì lan truyền chỉ theo 1 hướng.
10. Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin ? (**)
Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác.
Xung thần kinh lan truyền từ nơi có điện tích dương đến nới có điện tích âm.
Xung thần kinh lan truyền ngược lại từ phía ngoài màng.
Xung thần kinh không chạy trên sợi trục mà chỉ kích thích vùng màng làm thay đổi tính thấm.
Bai 30
1. Xináp là diện tiếp xúc giữa: (*)
A. Tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc giữa tế bào thần kinh với tế bào khác
B. Tế bào cơ với tế bào tuyến	
C. Tế bào tuyến với tế bào tuyến	
D. Tế bào cơ với tế bào cơ
2. Do đâu các bóng chứa chất trung gian h

Tài liệu đính kèm:

  • docNGAN HANG ON TAP THI HKI S11TX HOAN CHINH.doc