Giáo án soạn Tuần 15 - Lớp 5

 Tuần 15 MĨ THUẬT

Bài 15 VẼ TRANH - ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI

I. Mục tiêu:

- Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong sinh hoạt hàng ngày.

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài quân đội.

II. Đồ dùng dạy học:

• Giáo viên:

- Sưu tầm một tranh ảnh về Quân đội.

- Hình gợi ý cách vẽ.

- Bài vẽ của học sinh năm trước .

• Học sinh:

- Sưu tầm tranh ảnh về quân đội (nếu có).

- Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn Tuần 15 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thu – đông 1950.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ biên giới Việt – Trung)
Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
Phiếu học tập cho học sinh.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
10’
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
 Giới thiệu bài : Sử dụng bản đồ để chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khoá chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập Căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta với quốc tế. Vì vậy, ta quyết định mở chiến dịch Biên giới.
Nhiệm vụ bài học :
+Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 ?
+Vì sao quân ta tấn công Đông Khê để mở màn chiến dịch ?
+Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến của ta .
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
8’
*Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
- Tìm hiểu vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt – Trung?
-Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao ?
-Xác định biên giới Việt – Trung trên bản đồ.
-Xác định những điểm địch đóng quân để khoá biên giới tại đường số 4.
-Căn cứ địa Việt Bắc sẽ bị cô lập; cuộc kháng chiến của nhân dân ta không được sự ủng hộ đồng tình của quốc tế.
10’
*Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
-Để đối phó với âm mưu của địch, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định như thế nào ? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
-Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 diễn ra ở đâu ? Hãy tường thuật lại trận đánh ấy (có sử dụng lược đồ).
-Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 có tác động ra sao đối với tinh thần kháng chiến của nhân dân ta ?
Thảo luận 
-Mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. Đập tan âm mưu xâm của thực dân Pháp, tinh thần quyết thắng trong chiến đấu của quân và dân ta .
-Tại cứ điểm Đông Khê.
SGK/33,34
-Nâng cao lòng tin chiến thắng của nhân dân vào cuộc kháng chiến .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
5’
*Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm)
-Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 với Biên giới thu – đông 1950 .
-Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì?
-Hình ảnh bác Hồ trong Biên giới thu – đông 1950 gợi cho em suy nghĩ gì?
-Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, em có suy nghĩ gì ?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày .
Chia 4 nhóm thảo luận :
- Biên giới thu – đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch .
-Tinh thần quyết chiến của quân dân ta .
-Yêu mến, kính phục Bác Hồ .
-Hàng binh bại trận .
2’
Kết luận : Nếu như thu – đông 1947, địch chủ động tấn công lên Việt bắc, chúng đã bị thất bại, phải chuyển sang bao vây cô lập căn cứ địa Việt Bắc thì thu – đông 1950, ta chủ động mở chiến dịch, phá tan âm mưu bao vây của địch.
Cụm cứ điểm là tập hợp một số cứ điểm cùng ở trong một khu vực phòng ngự , có sự chỉ huy thống nhất và có thể chi viện lẫn nhau (Đông Khê là một trong những cứ điểm nằm trên Đường số 4 , cùng với nhiều cứ điểm khác liên kết thành một hệ thống đồn bốt nhằm khoá chặt biên giới Việt – Trung).
C-Củng cố 
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK 
-Chuẩn bị bài sau .
 .
ĐỊA LÍ: BÀI 15
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 
I-MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
+ Xuất khẩu khoáng sản hàng dệt ma,nông sản,thuỷ sản,lâm sản,hàng dệt may;Nhập khẩu :máy móc nguyên liệu,nhiên liệu,...
+Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội.Thành phố Hồ Chí Minh.vịnh Hạ Long,Huế,Đà Nẵng,Nha Trang,Vũng Tàu,...
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội , di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới và hoạt động du lịch)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
14’
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1*Hoạt động thương mại 
*Hoạt động 1 (làm việc cá nhân)
Bước 1 :
-Thương mại gồm có những hoạt động nào?
-Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
-Nêu vai trò của ngành thương mại?
-Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của nước ta?
Bước 2 :
*Kết luận :
-Thương mại là ngành thực hiện mua bán hàng hoá bao gồm :
+Nội thương : buôn bán trong nước .
+Ngoại thương : buôn bán với nước ngoài .
-Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh 
-Vai trò của thương mại: cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng .
-Xuất khẩu: khoáng sản (than đá, dầu mỏ...), hàng công nghiệp nhẹ (giày, dép, quần áo, bánh kẹo...), hàng thủ công nghiệp (đồ gỗ các loại, đồ gốm sứ, mây tre đan, tranh thêu...), nông sản (gạo, sản phẩm cây công nghiệp hoa quả . . . ), thủy sản ( cá tôm đông lạnh , cá hộp . . . )
-Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu. 
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Hỏi đáp .
-Trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước .
15’
2*Ngành du lịch :
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
Bước 1 : 
-Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch ở nước ta đã tăng lên ?
-Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta. 
Bước 2 :
Kết luận : Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch.
-Số lượng khách du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển. Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng.
-Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu . . . 
-Học sinh trình bày kết quả làm việc, chỉ trên bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn .
-Nêu những điều kiện để phát triển du lịch của một trung tâm. Ví dụ : Hà Nội có nhiều hồ và phong cảnh đẹp như : Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây..., và nhiều di tích lịch sử khác (Văn Miếu _ Quốc Tử Giám, Hoàng Thành, khu phố cổ, lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh ....)
5’
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
Khoa häc:
THỦY TINH
I. Môc tiªu:
	- NhËn biÕt mét sè tính chất của thủy tinh .
- Nêu được công dụng của thủy tinh .
- Biết cách bảo quản những đồ dùng được làm bắng thủy tinh.
 II. ChuÈn bÞ:
	- Hình minh họa trang 60, 61 SGK.
- Lọ thí nghiệm hoặc bình hoa bằng thủy tinh.
- Giấy khổ to, bút dạ.
 III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5’
 15’
 15’
 3’
A. Bµi cò:
 Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi nội dung bài trước, nhận xét và ghi điểm.
B. Bµi míi:
*Hoạt động 1 : Những đồ dùng làm bằng thủy tinh
- Hãy kể các đồ dùng bằng thủy tinh mà em biết?
- Ghi các đồ dùng lên bảng. Yêu cầu HS nhìn vào hình minh họa SGK và trả lời:
+ Em thấy thủy tinh có những tính chất?
+ Điều gì xảy ra nếu chiếc cốc rơi xuống sàn? Tại sao?
* Kết luận: Những đồ dùng được làm bằng thủy tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh.
*Hoạt động 2: Các loại thủy tinh và tính chất của chúng
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm và phát cho từng nhóm một số dụng cụ mà GV đã chuÈn bị.
- Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin SGK/ 61 và xác định.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu ở bảng yêu cầu HS đọc phiếu.
- Nhận xét, khen nhóm ghi chép khoa học, trình bày rõ ràng, lưu loát.
+ Hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng thủy tinh?
* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK.
- Em có biết, người ta chế tạo thủy bằng cách nào không?
C. Cñng cè, dÆn dß:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông tin về thủy tinh và tìm hiểu về “Cao su”.
+ Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
+ Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
- Tiếp nối nhau kể.
- HS trả lời theo kinh nghiệm bản thân.
- Lắng nghe.
- 4 HS tạo thành một nhóm, nhận ĐDHT và trao đổi theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau kể tên.
- Lắng nghe.
- HS nêu hiểu biết.
	.
	LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 Củng cố lại các kiến thức đã học về các phép tính số thập phân.
II.Hoạt động dạy học:
1.Hướng dẫn HS làm bài.
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
6’
7’
5’
6’
5’
5’
5’
Bài 1. Tính nhẩm.
372,84 x 0,1; 567,98 : 0,01; 0,76 x 100
7,2 : 0,5; 8,4 x 0,25 ; 0,17 x 0,2
0,7 : 0,2; 45,8 : 0,2; 54,5 x 0,25
Bài 2. Tính bắng cách thuận tiện nhất.
a. 9,3 x 7,6 + 9,3 x 2,4 
b, 4,7 x 5,5 - 4,7 x 4,5
c. 4,32 + 0,75 + 0,68 + 0,25 
d. 3,57 x 25 x 0,4
Bài 3. Một hình chữ nhật có chiều dài là 12,5cm, chiều rộng kém chiều dài 6,7 cm. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
HD: Tính chiều rộng rồi mới tính chu vi và diện tích.
Bài 4. Tổ 1 có 3 xe mỗi xe chở 2,3 tấn gạo; tổ 2 có 4 xe mỗi xe chở 2,4 tấn.Hỏi trung bình mỗi xe chở bao nhiêu tấn?
HD. Tính xem cả hai đội chở được bao nhiêu tấn sau đó mới tính trung bình mỗi xe.
Bài 5. Một cửa hàng có 637,35 m dây cáp.Buổi sáng đã bán 2/5 số dây cáp đó.Buổi chiều lại bán tiếp 2/3 số dây cáp còn lại. Tính số mét dây cáp còn lại.
HD.Tính số dây bán buổi sáng sau đó tính số m còn lại sau khi bán buổi sáng để tính số dây bán buổi chiều mới tính được số dây còn lại.
Bài 6*. Khi nhân một số thập phân với 436.Bạn Hoà đã đặt các tích riêng thẳng cột như phép tính cộng nên được kết quả là 305,24.Hãy tìm tích đúng.
HD.Vì đặt các tích riêng thẳng cột như phép cộng nên tích sai sẽ bằng ( 4 + 3 + 6 = 13 lần thừa số thứ hai, nên ta tìm được tích riêng.
2.Hướng dẫn HS chữa bài : Gọi HS lần lượt chữa từng bài sau đó GV bổ sung và cho cả lớp chữa vào vở.
-3 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
-4 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
-1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
-1HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
-1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
-1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
cả lớp chữa vào vở.
	 Chiều Thứ 5 ngày 6 tháng 12 năm 2012.
DẠY LỚP 5A
 BÀI SOẠN SÁNG THỨ 5-BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC.
	THỂ DỤC
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG -TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật.
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động và nhiệt tình.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
20’
7’
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Ôn bài TD phát triển chung
- GV chỉ định một số HS ở các tổ lần lượt lên thực hiện từng động tác.
- GV theo dõi và sửa chữa những lỗi sai HS thường mắc phải, để giúp đỡ và sửa sai cho HS.
- Tổ chức cho HS thi theo tổ của bài TD, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- GV tuyên dương tổ xếp thứ nhất và thứ hai, riêng tổ kém nhất phải lò cò một vòng quanh sân.
c/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Đề ra hình thức khen và phạt để khuyến khích HS tham gia chơi nhiệt tình.
3/ Phần kết thúc:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài về nhà: Ôn các động tác của bài phát triển chung.
- Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi do GV tự chọn.
- HS thực hiện động tác HS khác góp ý bổ sung.
- Từng tổ thi thực hiện các động tác của bài TD.
- HS lớp theo dõi, chọn tổ thi đúng động tác và đẹp nhất.
- HS tham gia chơi.
	 Sáng Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2012.
DẠY LỚP 5A
	KHOA HỌC:
CAO SU
I. Môc tiªu:
	- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cña cao su.
	- Nªu ®­îc mét sè c«ng dông, c¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng b»ng cao su.
II. ChuÈn bÞ:
	- HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
15’
5’
A-Bài cũ 
 Gọi 2 hs lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước, nhận xét và ghi điểm. 
B-Bài mới
-Giới thiệu bài mới
 Bài học hôm nay, chúng ta tìm hiểu về “Cao su”.
Hoạt động 1 : Một số đồ dùng được làm bằng cao su
- Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết?
- Ghi nhanh các đồ dùng lên bảng.
Hoạt động 2: Tính chất của cao su
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng TN của mỗi nhóm.
- Yêu cầu làm TN theo hướng dẫn của GV.
- Quan sát và hướng dẫn các nhóm.
- Qua các TN trên em thấy cao su có những tính chất gì?
- Cao su có mấy loại là những loại nào?
-Hãy kể tên một số nơi trong nước ta trồng nhiều cao su?
-Hãy kể tên một số nhà máy sản xuất cao su và đồ dùng bằng cao su?
* Kết luận : Cao su có hai loại: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
 C- Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa vào tiết sau.
+ Hãy nêu tính chất của thủy tinh?
+ Kể tên các đồ dùng làm bằng thủy tinh mà em biết?
- Nhắc lại, mở SGK trang 62, 63.
- Tiếp nối nhau kể.
- HS trả lời. dép cao su, săm lốp xe, bóng bay, bóng đá, một số đồ dùng trong nhà.....
- 4 nhóm HS hoạt động dưới sự điều khiển của GV.
- HS nghe GV hướng dẫn .
- Làm TN trong nhóm, thư kí ghi kết quả quan sát của các bạn.
- Đại diện các nhóm trình bày TN.
- Cao su dẻo, không tan trong nước nhưng dễ tan trong một số hoá chất như: Xăng, dầu..
- Cao su tự nhiên được lấy từ nhựa cây cao su, cao su nhân tạo do con người làm ra..
- Đồng Nai, Nghệ An,....
- Nhà máy cao su Sao Vàng, nhà máy cao su Đồng Nai....
-Lắng nghe.
3 em nối tiếp nhau đọc bài.
 .
LUYỆN KHOA HỌC: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: 
- Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học trong tuần.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
5’
7’
7’
5’
5’
5’
A- Kiểm tra: -Nêu tên các bài khoa học đã học trong 2 tuần qua?
B- Luyện tập:
Câu 1: 
- Gốm được làm từ nguyên liệu nào?
Câu 2;
- Nêu và công dụng và cách bảo quản các loại đồ dùng được làm bằng gốm?
Câu 3:
 - Xi măng được làm từ nguyên liệu nào?
Câu 4:
Nêu tính chất,công dụng và cách bảo quản xi măng?
Câu 5: Vì sao các công trình chịu lực cao người ta phải làm bằng bê tông cốt thép?
C- Củng cố bài: 
GV tổng kết nội dung bài.Biểu dương những em trả lời nhiều câu hỏi đúng.
Dặn HS học bài và làm bài tập ở nhà theo nội dung các câu hỏi trên.
Vài hS nêu lớp nhận xét .
- Vài học sinh nêu lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
- Vài học sinh nêu lớp nhận xét bổ sung nếu cần
- Vài học sinh nêu lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
- HS xung phong trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
HS học bài và làm bài ở nhà.
	.
THỂ DỤC
 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG -TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện động tác.
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi chủ động, nhiệt tình.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
20’
7’
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Kiểm tra bài cũ.
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Ôn bài TD phát triển chung
- GV chỉ định một số HS ở các tổ lần lượt lên thực hiện từng động tác.
- GV theo dõi và sửa chữa những lỗi sai HS thường mắc phải, để giúp đỡ và sửa sai cho HS.
- Tổ chức cho HS thi theo tổ của bài TD, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- GV tuyên dương tổ xếp thứ nhất và thứ hai, riêng tổ kém nhất phải lò cò một vòng quanh sân.
b/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 – 2 lần. Sau đó cho HS chơi chính thức, GV cần có hình thức khen và phạt.
3/ Phần kết thúc:
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài tập về nhà: Ôn bài TD phát triển chung.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng thành vòng tròn quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Các tổ trưởng hô từng động tác cho tồ ôn tập theo 2 x 8 hoặc 4 x 8 nhịp.
- Các tổ thi cả bài TD xem tổ nào tập đúng kĩ thuật, đẹp nhất.
- HS tham gia trò dưới sự điều khiển của GV.
	.
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu: 
 Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần.
II.Hoạt động dạy học:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1(7’). Nối từ ngữ ở cột bên phải với nghĩa phù hợp với cột bên phải.
có lòng thương người hay làm điều tốt cho người khác
gia đình yên ấm, tiền của dồi dào
điều tốt lành để lại cho con cháu
người cứu tinh
phần may mắn được hưởng do số phận
lợi ích của dân được hưởng không phải trả tiền hoặc phải một phần nhỏ.
phúc đức
phúc hậu
phúc lộc
phúc lợi
phúc phận
phúc tinh
TL
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
6’
5’
20’
5’
1’
Bài 2: Đặt câu với một số từ ở bài 1. 
- Ông bà đã để lại phúc đức cho gia đình em.
- Mẹ em có khuôn mặt phúc hậu.
- Gia đình em được hưởng phúc lộc của tổ tiên.
Bài 3: Gạch bỏ từ không cùng nhóm với các từ còn lại và đặt tên cho nhóm.
a. cha, mẹ, chú, dì, cô, cậu, ông bà, anh, lớp trưởng, cháu, chắt, con dâu, con rể, mợ, thím...
Nhóm từ này chỉ người trong gia đình.
b.thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, cô giáo, thầy giáo, phụ trách đội, anh họ....
Nhóm từ chỉ người trong trường học.
c. công nhân, nông dân, bác sĩ, giáo viên, thuỷ thủ, bạn bè, phi công, thợ lặn, công an, bộ đội
Nhóm từ chỉ nghề nghiệp.
Bài 4. Viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình của một cụ già mà em yêu mến.
GV gợi cho HS một số từ thường dùng tả ngoại hình người già.
Gv hướng dẫn HS lựa chọn các chi tiết tả ngoại hình của người để viết, chú ý giúp HS lựa chọn từ ngữ tả ngoại hình.
HS viết bài vào vở Gv gọi HS đọc bài trước lớp cả lớp nhận xét và bổ sung.
2.Hướng dẫn HS chữa bài tập.
Gọi HS nối tiếp chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung và chữa vào vở.
 GV biểu dương 1 số em có bài làm tốt.
Dặn HS học và hoàn chỉnh bài ở nhà. 
- GV nhận xét tiết học
HS nối tiếp nêu miệng câu mình đặt.
- HS cả lớp làm bài vào vở một số em nêu kết quả bài làm của mình lớp nhận xét chữa bài.
2 HS đọc nêu yêu cầu của đề bài.
HS cả lớp làm bài vào vở.
HS làm bài vào vở mỗi em nêu 1 phần bài làm của mình lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
HS chữa bài vào vở.
 ..
 Chiều Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2012.
DẠY LỚP 5B
	BÀI SOẠN SÁNG THỨ 6-BỔ SUNG LUYỆN TOÁN,PĐHSYK
	..
	LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần về các phép tính số thập phân.
II. Hoạt động dạy học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
1.Hướng dẫn HS làm bài:
 Bài 1. Tính
a. 4,56 x 45 0,345 x 7,5 647,4 x 3,24
b. 906 : 75 36 : 28,8 41,6 : 2,56
 HD: Đặt tính để tính sau đó thử lại xem kết quả đã đúng chưa.
 Bài 2: Xác định số dư trong mỗi phép chia sau. ( lấy đến hai chữ số sau phần thập phân)
 42,134 : 10,5 ; 316,17 : 15,5 
 183,79 : 6,2 ; 49,65 : 24,5 
HD: Đặt tính chia sau đó lấy đến hai chữ số ở phần thập phân rồi gióng số dư còn lại thuộc hàng nào so với số bị chia ban đầu để xác định số dư. Sau đó có thể thử lại bắng cách lấy số thương nhân với số chia cộng với số dư nếu bằng số bị chia thì kết quả đúng.
Bài 3. Tìm 
 a. ( a – 3) x 5 = 21; b; 36 – 8 x a = 26 c, a : 6 x 4 = 1,248 d. a : 3 - 7,2 = 1,56
HD: a. Coi ( a-3)là thừa số chưa biết ,tìm (a -3) trước sau đó mới tìm a
 b. Coi 8 x a là số trừ chưa biết . 
 c . Coi a : 6 là thừa số chưa biết.
 d. Coi a : 3 là số bị trừ chư biết.
Bài 4. Một hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi một hình vuông cạnh 3,6 cm. Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều rộng bằng 0,6 chiều dài?
HD: Đổi 0,6 = 3/5 , tìm chu vi hình chữ nhật trước sau đó tính chiều dài và chiều rộng dựa vào bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số..
Bài 5* Tìm một số biết rằng nếu nhân số đó với 0,25 rồi cộng với 75 thì cũng được kết quả khi lấy số đó chia cho 0,25 rồi trừ đi 75.
HD. Một số nhân với 0,25 thì bằng số đó chia cho 4 và chia cho 0,25 thì bằng số đó nhân với 4.
Nếu coi số đó là 4 phần thì số đó khi nhân với 0,25 sẽ là 1 phần, số đó chia cho 0,25 sẽ là 16 phần
Ta thấy 1 phần + 75 = 16 phần – 75 
 Vậy 15 phần sẽ bằng 75 + 75 + 150
 Số đó là : 150 : 15 x 4 = 40
2. Hướng dẫn HS chữa bài tập
Gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung và chữa vào vở.
-2HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
-4 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
-4 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
-1HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
-1HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
 .
	LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần về các phép tính số thập phân.
II. Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7’
7’
7’
7’
7’
5’
1.Hướng dẫn HS làm bài:
 Bài 1. Tính
a. 4,56 x 45 0,345 x 7,5 647,4 x 3,24
b. 906 : 75 36 : 28,8 41,6 : 2,56
 HD: Đặt tính để tính sau đó thử lại xem kết quả đã đúng chưa.
 Bài 2: Xác định số dư trong mỗi phép chia sau. ( lấy đến hai chữ số sau phần thập phân)
 42,134 : 10,5 ; 316,17 : 15,5 
 183,79 : 6,2 ; 49,65 : 24,5 
HD: Đặt tính chia sau đó lấy đến hai chữ số ở phần thập phân rồi gióng số dư còn lại thuộc hàng nào so với số bị chia ban đầu để xác định số dư. Sau đó có thể thử lại bắng cách lấy số thương nhân với số chia cộng với số dư nếu bằng số bị chia thì kết quả đúng.
Bài 3. Tìm 
 a. ( a – 3) x 5 = 21; b; 36 – 8 x a = 26 c, a : 6 x 4 = 1,248 d. a : 3 - 7,2 = 1,56
HD: a. Coi ( a-3)là thừa số chưa biết ,tìm (a -3) trước sau đó mới tìm a
 b. Coi 8 x a là số trừ chưa biết . 
 c . Coi a : 6 là thừa số chưa biết.
 d. Coi a : 3 là số bị trừ chư biết.
Bài 4. Một hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi một hình vuông cạnh 3,6 cm. Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều rộng bằng 0,6 chiều dài?
HD: Đổi 0,6 = 3/5 , tìm chu vi hình chữ nhật trước sau đó tính chiều dài và chiều rộng dựa vào bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số..
Bài 5* Tìm một số biết rằng nếu nhân số đó với 0,25 rồi cộng với 75 thì cũng được kết quả khi lấy số đó chia cho 0,25 rồi trừ đi 75.
HD. Một số nhân với 0,25 thì

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc