Giáo án Tin học 7 - Năm học 2013 - 2014

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.

- Biết được các chức nămg chung của chương trình bảng tính.

- Biết nhập, sửa, xoá dữ liệu, cách di chuyển trên trang tính.

 2. Kĩ năng:

- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính.

- Nắm được những thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính.

- Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính.

 3. Thái độ:- Biết hợp tác trong việc học nhóm.

II. CHUẨN BỊ

1.GV: Giáo án, máy tính, máy chiếu, tranh 1, 2, 3, 4, 5 trong sách giáo khoa.

2.HS: Sách giáo khoa, vở, bútđọc trước bài.

 

doc 112 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 798Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 - Năm học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chèn thêm và xóa cột hoặc hàng
- Em hãy quan sát hai trang tính sau:
Hình a
Hình b
 Hai trang tính này chứa dữ liệu giống nhau nhưng tiêu đề của hình b được tách ra khỏi vùng dữ liệu bằng một hàng trống.
- GV cho HS quan sát hình 38 Sgk
- Em có nhận xét gì giữa hình 38ª và 38b?
- GV giới thiệu cho HS cách chèn thêm cột hoặc hàng trong bảng tính.
- Ta muốn chèn nhiều cột, nhiều hàng có được không?
* Chú ý: SGK
- Gv cho HS quan sát hình 41 Sgk.
- Nếu chúng ta bôi đen và nhấn phím Delete thì các hàng, các cột có xóa được không?
- Gv nhận xét: Nếu làm như vậy các em chỉ thấy dữ liệu trên các ô đó bị xóa chứ hàng, cột không bị xóa.
- GV giới thiệu cho HS cách xóa các cột hoặc các hàng.
GV: Khi xóa cột hay hàng, các cột bên phải được đẩy sang trái, các hàng phía dưới được đẩy lên trên.
2. Chèn thêm và xóa cột hoặc hàng:
 a. Chèn thêm cột hoặc hàng:
- HS quan sát 
- HS quan sát trong Sgk
- HS trả lời
- HS lắng nghe và ghi chép
* Để chèn thêm cột ta làm:
 - Nháy chọn một cột 
 - Nháy chuột vào Insert chọn Columns
* Để chèn thêm hàng ta làm:
 - Nháy chọn một hàng
 - Nháy chuột vào Insert chọn Row
- HS đọc chú ý Sgk và trả lời
 b. Xóa cột hoặc hàng:
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS lắng nghe và ghi chép
* Để xóa các cột hoặc các hàng ta thực hiện như sau:
 - Chọn các cột hoặc hàng cần xóa
 - Chọn Edit rồi chọn Delete.
Hoạt động 3: Sao chép và di chuyển dữ liệu
- Hãy nhắc lại cách sao chép copy trong soạn thảo văn bản Word?
- Tương tự như Word, với chương trình bảng tính ta cũng thực hiện sao chép Copy tương tự.
- Em cho biết cách sao chép dữ liệu trong bảng tính?
- GV nhận xét, kết luận
- GV giảng bài: Sau khi nháy nút Copy một đường biên chuyển động quanh ô có nội dung được sao chép xuất hiện. Nếu muốn loại bỏ đường biên đó em nhấn nút Esc.
- Hãy nhắc lại cách di chuyển trong soạn thảo văn bản Word?
- Em cho biết trong Word sao chép và di chuyển có khác nhau không?
- Tương tự như Word, với chương trình bảng tính ta cũng thực hiện di chuyển tương tự. 
- Di chuyển nội dung ô tính khác với sao chép nội dung ô tính (GV lấy ví dụ để HS quan sát sự khác nhau đó)
3. Sao chép và di chuyển dữ liệu:
 a. Sao chép nội dung ô tính:
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS tham khảo Sgk và trả lời
- HS lắng nghe và ghi chép
* Để sao chép dữ liệu em thực hiện các thao tác sau:
 - Chọn ô hoặc các ô có thông tin em muốn sao chép.
 - Nháy nút Copy trên thanh công cụ.
 - Chọn ô em muốn đưa thông tin cần sao chép vào.
 - Nháy nút Paste trên thanh công cụ
- HS lắng nghe và ghi nhận.
b. Di chuyển nội dung ô tính:
- HS trả lời kiến thức cũ.
- HS trả lời: Có khác nhau
- HS nghe giảng
- Theo em hiểu di chuyển nội dung ô tính là như thế nào?
- Như vậy em cho biết cách di chuyển dữ liệu trong ô tính?
- Là sao chép nội dung ô tính vào ô khác và xóa nội dung ở ô ban đầu.
* Để di chuyển dữ liệu trong ô tính ta làm như sau:
- Chọn ô hoặc các ô có thông tin muốn di chuyển.
- Chọn nút Cut trên thanh công cụ.
- Chọn ô muốn đưa thông tin được sao chép vào.
- Nháy nút Paste trên thanh công cụ.
- HS chú ý, ghi bài.
Hoạt động 4: Sao chép công thức
- GV cho HS nghiên cứu Shk khỏang 3 phút
- GV cần giải thích cho HS hiểu về địa chỉ tương đối.
- Cho HS thảo luận về công thức có địa chỉ tương đối khi thay đổi địa chỉ khi sao chép công thức sang ô mới.
- GV: Xét ví dụ sau: Ô A5 có số 200; ô D1 có số 150. B3 có công thức =A5+D1. Nếu sao chép công thức ở ô B3 dán vào ô C6 ta thấy trong ô C6 có công thức =B8+E4 ( tức là địa chỉ đã bị điều chỉnh).
Như vậy:
- ở hình 1, A5 và D1 được xác định quan hệ tương đối về vị trí của các địa chỉ trong công thức so với ô B3.
- Ở hình 2, ở ô C6 sau khi sao chép quan hệ tương đối về vị trí này được giữ nguyên bằng việc điều chỉnh A5 thành B8, D1 thành E4
- Từ ví dụ trên ta rút ra được kết luận gì?
- GV giới thiệu các cách sao chép công thức.
- GV cho HS đọc chú ý Sgk.
- GV cho HS quan sát hình 47 Sgk
- Việc di chuyển nội dung ô có công thức tương tự như di chuyển dữ liệu trong ô. Em cho biết cách di chuyển nội dung ô có công thứcó
- Khi di chuyển nội dung các ô có địa chỉ, các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh, nghĩa là công thức được chép y nguyên.
- GV cho HS đọc chú ý Sgk
4. Sao chép công thức
 a. Sao chép nội dung các ô có công thức
- HS nghiên cứu Sgk.
- HS chú ý, theo dõi.
- HS thảo luận.
- HS quan sát ví dụ GV đưa ra.
- HS lắng nghe.
- HS tham khảo Sgk trả lời:
* Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích.
- HS chú ý, theo dõi và ghi bài
* Để sao chép nội dung ô có công thức ta làm:
- Chọn ô có chứa công thức
- Nháy nút Copy
- Chuyển đến ô đích
- Nháy nút Paste
b. Di chuyển nội dung các ô có công thức:
- HS quan sát hình trong Sgk
- HS trả lời và ghi vào vở
* Để di chuyển nội dung ô có công thức ta làm:
- Chọn ô có chứa công thức
- Nháy nút Cut
- Chuyển đến ô đích
- Nháy nút Paste
- HS đọc chú ý
IV. CỦNG CỐ
- Muốn điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng ta làm thế nào? Có mấy cách?
- Để chèn thêm hoặc xóa hàng, cột em làm thế nào?
- Trình bày các thao tác sao chép và di chuyển trong bảng tính?
- Trả lời câu 1 Sgk
V. DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo Sgk và vở ghi
- Làm bài tập 2, 3
- Về thực hành nếu có điều kiện
- Đọc trước bài thực hành 5: “Chỉnh sửa trang tính của em”
Diễn Hải, ngày 22 tháng 11 năm 2012
Tiết 29 – 30: 
BÀI THỤC HÀNH 5: CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Biết các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột độ cao của hàng, chèn xóa hàng cột của trang tính.
- Biết các thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu, công thức.
 2. Kỹ năng:
- Thực hiện được thao tác điều chỉnh độ rộng của cột độ cao của hàng, chèn xóa hàng cột của trang tính.
- Thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu, công thức.
 3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: 
 + Chuẩn bị các tập tin “Bang diem lop em”, “So theo doi the luc” 
 + Giáo án, SGK
	 + Projector, máy tính (02 hs/ máy)
2.HS: Kiến thức đã học ở tiết trước, tập, viết, SGK đầy đủ. Xem trước nội dung của bài thực hành.
- Thực hành theo nhóm trên máy, GV giải đáp, hướng dẫn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài củ:
	- Nêu cách điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng? Thao tác cụ thể trên máy tính?
	- Nêu cách thêm bớt một cột hoặc một hàng? Thao tác cụ thể trên máy tính.
	- Nêu các thao tác chính để sao chép và thao tác để di chuyển dữ liệu trong bảng tính?
	Cả 3 HS lần lượt thực hiện, GV quan sát, nhận xét và cho điểm.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu
* MỤC TIÊU: Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS khởi động bảng tính Excel và mở bảng tính “Bang diem lop em” đã lưu trong bài thực hành 4.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện nội dung thực hành bài tập 1.
- Chèn thêm một cột trống vào trước cột Vật lý để nhập điểm môn Tin học
- Chèn thêm các hàng trống và thực hiện thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng để có trang tính như sau:
- Trong các ô của cột G có công thức tính điểm trung bình của HS. Hãy kiểm tra công thức trong các ô đó để biết sau khi chèn thêm một cột, công thức có còn đúng không?
- Di chuyển dữ liệu trong các cột thích hợp để có trang tính như hình 48b Sgk.
- Lưu bảng tính lại.
- GV hướng dẫn các nhóm chưa thao tác được.
- Nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS thực hiện theo nhóm, thảo luận, nhận xét, đánh giá.
- HS ghi chép và thao tác trên máy tính của mình.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS chú ý.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mới
- Tiếp tục sử dụng bảng tính “Bang diem lop em”
- Di chuyển dữ liệu trong cột D tạm thời sang
- HS mở bảng tính trên.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV
cột khác và xóa cột D. Sử dụng hàm để tính DTB ba môn: Toán, Lý, Văn của bàn đầu tiên trong ô F5 và sao chép công thức để tính ĐTB các bạn còn lại.
- Chèn thêm cột mới vào sau cột E và sao chép dữ liệu cột lưu tạm thời vào cột mới chèn thêm. Kiểm tra công thức trong cột ĐTB còn đúng không? Rút ra kết luận?
- Chèn thêm cột mới vào trước cột ĐTB và nhập dữ liệu để có trang tính như hình 49 Sgk
- Đóng bảng tính nhưng không lưu các thay đổi.
- HS chú ý lắng nghe hướng dẫn của GV
- HS đóng bảng tính
Hoạt động 3: Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu
* MỤC TIÊU: HS thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển công thức và dữ liệu.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS các nhóm thực hành bài tập 3 câu a, b, c và phát phiếu học tập cho HS.
- Tạo trang tính mới với nội dung sau:
- Sử dụng hàm hoặc công thức thích hợp trong ô D1 để tính tổng các số trong các ô A1, B1 và C1
- Sao chép công thức trong ô D1 vào các ô D2, E1, E2, E3. Quan sát kết quả và giải thích?
- Di chuyển công thức trong ô D1 vào ô G1 vào công thức trông ô D2 vào ô G2. Quan sát kết quả và nhận xét?
- GV nhận xét đánh giá lại các kết quả và nhận xét của HS.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS thao tác trên máy tính của mình.
- HS quan sát và giả thích kết quả nhận được.
- HS thảo luận nhóm và nhận xét.
- HS ghi nhận, lắng nghe
Hoạt động 4: Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng
- Yêu cầu HS mở bảng tính “So theo doi hoc luc” đã lưu trong bài thực hành 2.
- Thực hiện các thao tác chèn thêm hàng, cột, điều chỉnh các hàng cột để có trang tính như trên.
- Nhập dữ liệu vào các cột vừa chèn thêm và lưu bảng tính.
- HS mở bảng tính theo yêu cầu.
- HS thực hiện các thao tác theo hướng dẫn của GV.
- HS nhập dữ liệu vào bảng tính.
IV.CỦNG CỐ:
? Nêu cách điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng? Thao tác cụ thể trên máy tính?
? Nêu cách thêm bớt một cột hoặc một hàng? Thao tác cụ thể trên máy tính.
? Nêu các thao tác chính để sao chép và thao tác để di chuyển dữ liệu trong bảng tính?
V.DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị tiết sau giải bài tập và kiểm tra 1 tiết thực hành trên máy tính.
Diễn Hải, ngày 29 tháng 11 năm 2012
Tiết 31: 	BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại các hàm cơ bản (SUM, AVERAGE, MAX, MIN), trình bày, chỉnh sửa trang tính.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV:- Phòng máy tính cài sẵn phần mềm Microsoft Excel.
- Một số bài tập mẫu.
- Các câu hỏi liên quan đến bài tập
2.HS: vở, bút
III.HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Cho bảng tính sau:
A
B
C
D
E
1
Buổi
Đường
B.Ngọt
Muối
L.Nhất
2
Sáng
7
2
9
?
3
Chiều
5
6
3
?
- Chèn thêm 1 hàng trên hang 1, trộn các ô lại và ghi “THỐNG KÊ BÁN HÀNG”
- GV gọi HS tính giá trị lớn nhất.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS thao tác
- HS thao tác
- HS nhận xét
Hoạt động 2: Nội dung bài học
- GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học.
- GV gọi 4 HS lên viết công thức của 4 hàm đã học (mỗi HS viết 1 hàm)
- GV chia bảng làm 3 phần, gọi 2 HS lên làm bài tập 1 SGK trang 34
- GV gọi HS bổ sung, sau đó sửa bài cho HS, lưu ý lỗi mà HS thường mắc phải.
- GV cho bài tập gọi HS lên bảng thực hiện:
* Bài 2:
A
B
C
D
E
F
1
Tên
LCB
Ngày
P.Cấp
Lương
Ứng
2
Me
35.700
25
100.000
?
?
3
Xoài
20.200
24
70.000
?
?
4
Cóc
22.500
27
68.000
?
?
5
Tổng
?
?
?
?
?
6
L.Nhất
?
?
?
?
?
7
N.Nhất
?
?
?
?
?
- Thực hiện các tính toán sau:
+ Lương=Ngày*LươngCB + Ph.Cấp
+ Ứng=Lương*35%
+ Tính tổng, lớn nhất, nhỏ nhất tại địa chỉ các ô có dấu “?”
- GV gọi 5 HS lên thực hiện tính tổng, lớn nhất, nhỏ nhất, lương, ứng.
- GV sửa bài cho HS
* Bài 3:
A
B
C
D
E
F
1
THẺ NHẬP XUẤT KHO
2
Tên
SL
N.Nhập
N.Xuất
ĐG
TLKho
3
Gạo
1500
01/01/95
25/01/95
7.000
?
4
Mì
850
17/02/95
20/02/95
5.500
?
5
Nếp
740
18/02/95
15/03/95
9.000
?
6
Trung bình
?
?
7
Lớn nhất
?
?
8
Nhỏ nhất
?
?
- Thực hiện các tính toán sau:
+ TTKho=(N.Xuất – N.Nhập)*10 + SL*4.25%
+ Tính trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất tại những ô có chứa dấu “?”
- GV gọi HS lên bảng thực hiện.
- GV sửa bài cho HS
- HS làm bài
* Tổng:
=SUM(GT1, , GTn)
* Trung bình:
=AVERAGE(GT1, , GTn)
* Lớn nhất:
=MAX(GT1, , GTn)
* Nhỏ nhất:
=MIN(GT1, , GTn)
Bài tập 1:
F3=AVERAGE(C3:E3)
F4=AVERAGE(C4:E4)
. . . . .
Bài tập 2:
+ Tính lương
E2=C2*B2+D2 E3=C3*B3+D3
E4=C4*B4+D4
+ Tính ứng
F2=E2*35% F3=E4*35%
F4=E4*35%
+ Tính tổng
B5=SUM(B2:B4) C5=SUM(C2:C4)
D5=SUM(D2:D4)
E5=SUM(E2:E4)
F5=SUM(F2:F4)
+ Tính lớn nhất
B6=MAX(B2:B4) C6=MAX(C2:C4)
D6=MAX(D2:D4)
E6=MAXE2:E4)
F6=MAX(F2:F4)
+ Tính nhỏ nhất
B7=MIN(B2:B4)
C7=MIN(C2:C4)
D7=MIN(D2:D4)
E7=MIN(E2:E4)
F7=MIN(F2:F4)
 Bài tập 3 :
+ Tính TLKho :
F3=(D3-C3)*10 + B3*4.25%
F4=(D4-C4)*10 +B4*4.25%
F5=(D5-C5)*1+ B5*4.25%
+ Tính trung bình
E6=AVERAGE(E3:E5)
F6=AVERAGE(F3:F5)
+ Tính lớn nhất
E7=MAX(E3:E5)
F7=MAX(F3:F5)
+ Tính nhỏ nhất
E8=MAX(E3:E5)
F8=MAX(F3:F5)
IV.CỦNG CỐ
- Nhấn mạnh lại nội dung 4 hàm cơ bản.
V. DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- BTVN: 
+ Yêu cầu HS xem lại các bài tập vừa giải và bài tập trong SGK.
+ Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Diễn Hải, ngày 02 tháng 12 năm 2012
Tiết 32: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU: 
	Qua tiết kiểm tra:
 * Hệ thống hóa lại các kiến thức của các bài đã học. Qua đó đánh giá việc kết quả của học sinh sau một thời gian học tập.
 * Rút ra được kinh nghiệm qua việc kiểm tra đánh giá HS, kịp thời khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm để tổ chức dạy học đạt kết quả cao.
 * Rèn kĩ năng thực hành của HS trong học tập.
 * Giáo dục cho HS ý thức học tập nghiêm túc, trung thực, chính xác khi làm bài.
 * Kiểm tra đạt điểm trung bình trở lên
 * HS làm bài nghiêm túc, giữ gìn trật tự, không trao đổi bài trong phòng máy
II. CHUẨN BỊ::
- Phòng máy tính cài sẵn phần mềm Microsoft Excel.
- Đề kiểm tra in sẵn
III.HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: GV phát đề kiểm tra
Hoạt động 2: Đề bài
- Thực hiện các yêu cầu sau:
 1. Nhập dữ liệu vào trang tính 
 2. Tiêu thụ = Số mới – Số cũ
 3. Trong ĐM = giá trị nhỏ nhất (tiêu thụ, định mức)
 4. Vượt ĐM = tiêu thụ - trong ĐM
 5. Tiền trả = trong ĐM*500 + vượt ĐM*1200
 6. Tính TỔNG, TRUNG BÌNH, LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT.
 7. Trình bày trang tính hoài hòa
ĐÁP ÁN:
1. HS nhập được dữ liệu (2.5 điểm)
2. D3 = C3-B3 (0.5 điểm)
3. F3=MIN(D3,E3) (0.5 điểm)
4. G3=D3-F3 (0.5 điểm)
5. H3=F3*500+G3*1200 (1 điểm)
6. Tính TỔNG, TRUNG BÌNH, LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT (4 điểm)
 D6=SUM(D3:D5) 
 D7=AVERAGE(D3:D5)
 D8=MAX(D3:D5)
 D9=MIN(D3:D5)
- Sao chép công thức xuống các ô còn lại.
7. Trình bày trang tính hoài hòa. (1 điểm)
Hoạt động 3: GV thu bài làm của HS
Diễn Hải, ngày 08 tháng 12 năm 2012
Tiết 33 - 34: 	ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
- HS củng cố lại các kiến thức đã học.
- Sử dụng các hàm để giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
- 1 máy tính cài sẵn phần mềm Excel và phần mềm học tập
- Tranh ảnh có liên quan đến các bài tập
- Bài tập có sẵn cho HS quan sát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Cho bảng tính sau:
A
B
C
D
E
1
THANH TOÁN TIỀN NƯỚC
2
Tên
Số cũ
Số mới
Tiêu thụ
Thành tiền
3
Bình
720
907
?
?
4
Minh
147
200
?
?
5
LỚN NHẤT
?
?
- Thực hiện tính toán:
+ Tiêu thụ = số mới – số cũ
+ Thành tiền = tiêu thụ*800
+ Tính lớn nhất của tiêu thụ và thành tiền
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nhận xét
Hoạt động 2: Nội dung bài học
- GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học.
- GV phát phiếu bài tập cho HS thực hành.
Bài tập: Cho bảng tính sau:
- Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nhập các số liệu vào bảng tính trên.
2. Dựa vào 2 hoặc 3 kí tự đứng trước dấu “-” và dựa vào bảng 2 để điền tên.
3. Số lượng: dựa vào 2 hoặc 3 kí tự đứng sau dấu “-” 
4. Thành tiền = Số lượng*đơn giá
Bài tập:
1. Nhập số liệu vào bảng tính
2. B2=Tư nhân
B3= Liên doanh
B4= Nhà nước
B5= Hợp tác xã
B6= Liên doanh
B7= Tư nhân
3. C2=20
C3=342
C4=125
5. Tính tổng, lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình.
Bài tập khác:
- GV chiếu lên màn hình một số bài tập đã nhập dữ liệu sẵn gọi một số HS lên nhập công thức để tính toán
C5=49
C6=236
C7=78
4. Thành tiền:
E2=C2*D2
5. tổng, lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình
C8=SUM(C2:C7)
C9=MAX(C2:C7)
C10=MIN(C2:C7)
C11=AVERAGE(C2:C7)
- Sao chép công thức sang các ô còn lại.
Bài tập khác :
- HS sử dụng các hàm SUM, MAX, MIN, AVERAGE để tính toán.
IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Học thuộc các hàm để vận dụng giải bài tập. 
- Hoàn thành các câu hỏi còn lại ở SGK và trong sách bài tập
- HS ôn tập các bài từ tuần 1 đến tuần 16 để chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1.
Diễn Hải, ngày 25 tháng 12 năm 2012
Tiết 35 - 36: 	KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
 * Hệ thống hóa lại các kiến thức của các bài đã học. Qua đó đánh giá việc kết quả của học sinh sau một thời gian học tập.
 * Rút ra được kinh nghiệm qua việc kiểm tra đánh giá HS, kịp thời khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm để tổ chức dạy học đạt kết quả cao.
 2. Kỹ năng: 
 * Rèn kĩ năng cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn trong học tập
 * Rèn kĩ năng: làm bài tập theo phương pháp mới, kĩ năng phân tích, tổng hợp.
 * Phát triển kĩ năng vận dụng sáng tạo để giải thích kiến thức và hiện tượng thực tế có liên quan trên cơ sở khoa học.
 3. Thái độ:
 * Giáo dục cho HS ý thức học tập nghiêm túc, trung thực, chính xác khi làm bài.
 * Kiểm tra đạt điểm trung bình trở lên
II. CHUẨN BỊ:
	1.GV: Chuẩn bị đề kiểm tra in sẵn để phát cho HS.
	2.HS :Giấy nháp, bút, thước.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS:
Đề bài
STT
HOÏ VAØ TEÂN HOÏC SINH
WINDOWS
WORD
EXCEL
ÑIEÅM TRUNG BÌNH
1
Ngoâ Hoà Aùi
5
6
7
?
2
Leâ Thò Kim Xuyeán
10
8
9
3
Leâ Thò Xuaân Dòu
8
6
7
4
Phaïm Tieåu Thuyeát
9
8
10
5
Lyù Ngoïc Loan
7
7
10
6
Nguyeãn Thò An
6
8
8
7
Nguyeãn Hoaøi Nhaân
8
9
6
8
Thaùi Minh Thanh
5
6
10
9
Nguyeãn Döông
10
5
6
10
Nguyeãn Tuaán Tuù
9
7
5
Caâu 1: Tính ñieåm trung bình	( 2ñ)
Caâu 2: Ñònh daïng theo caùc yeâu caàu sau:	( 2ñ)
a/ Kieåu chöõ ñaäm, caên giöõa haøng tieâu ñeà cuûa trang tính
b/ Caên giöõa caùc oâ coät ñieåm soá
c/ Toâ neàn haøng tieâu ñeà caûu trang tính
d/ Ñieåm trung bình hieån thò 1 chöõ soá thaäp phaân
Caâu 3: Thöïc hieän thao taùc saép xeáp ñieåm trung bình theo chieàu taêng daàn	( 2ñ)
Caâu 4: Thöïc hieän caùc thoa taùc loïc döõ lieäu ñeå choïn ra caùc baïn coù ñieåm trung bình laø boán ñieåm cao nhaát	( 2ñ)
Caâu 5: Taïo bieåu ñoà coät ñeå minh hoaï caùc ñieåm trung bình caùc moân hoïc cuûa caû lôùp ( 2ñ)
Diễn Hải, ngày 01 tháng 01 năm 2013
Tiết 37 - 38: 	ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Định dạng trang tính.
- Thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và tô màu chữ.
- Căn lề trong ô tính.
- Biết tăng hoặc giảm số chữ thập phân của dữ liệu số.
- Biết kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính.
 2. Kỹ năng:
	- Rèn luyện thao tác định dạng trang tính với kiến thức đã học ở Microsoft Word vận dụng vào bảng tính Excel.
 3. Thái độ:
	- Học sinh dễ liên tưởng về ý nghĩa các nút lệnh định dạng của Excel hoàn toàn giống với các nút lệnh tương ứng trong Word.
II.CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, máy tính, tranh ảnh để minh họa.
2.HS: Sách giáo khoa, học và chuẩn bị bài ở nhà.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1 : Đặt vấn đề
- Chức năng chính của các chương trình bảng tính là hỗ trợ tính toán. Tuy nhiên, giống như Word, chúng cũng có các công cụ phong phú giúp em trình bày trang tính như thay đổi phông chữ, kiểu chữ và cỡ chữ, căn lề trong ô tính, tô màu nền, tô màu văn bản,... các công cụ này được gọi với tên chung là công cụ định dạng.
* Để định dạng nội dung của một (hoặc nhiều ô tính) em cần chọn ô tính (hoặc các ô tính) đó. Định dạng không làm thay đổi nội dung của các ô tính.
Hoạt động 2: Định dạng phông chữ, kiểu chữ và cỡ chữ
- Nhắc lại một số kiểu định dạng mà ta đã được làm quen trong phần soạn thảo văn bản?
- Hãy nhắc lại các nút công cụ thường dùng để định dạng văn bản?
Chọn phông chữ
- Trong bảng tính cũng có các nút công cụ để định dạng các ô tính.
- GV giới thiệu các nút lệnh trên thanh công cụ để định dạng phông chữ, kiếu chữ và cỡ chữ.
- Em hãy nhắc lại cách thay đổi phông chữ trong Word?
- Làm thế nào để định dang phông chữ trong ô tính, bảng tính?
- GV sử dụng tranh vẽ giới thiệu các bước định dạng phông chữ trong bảng tính.
- Em hãy nhắc lại cách thay đổi cỡ chữ trong Word?
- GV nhận xét câu trả lời của HS và thao tác sử dụng nút lệnh cho HS quan sát. 
- Tương tự giới thiệu lại chức năng của nút lệnh cỡ chữ.
- Trong Word muốn định dạng đoạn văn ta làm thế nào?
- Tương tự trong word giới thiêuh cách thay đổi kiểu chữ trong bảng tính?
1. Định dạng phông chữ, kiểu chữ và cỡ chữ:
 - HS nhắc lại kiến thức cũ.
- HS lắng nghe và ghi chép
Chọn cỡ chữ
 Chọn kiểu chữ đậm
 Chọn kiểu chữ nghiêng
 Chọn kiểu chữ gạch chân
 a. Thay đổi phông chữ:
- HS trả lời.
- HS quan sát tranh vẽ và ghi chép
* Để thay đổi phông chữ trong ô tính em làm như sau:
- Chọn ô hoặc các ô cần định dạng
- Nháy mũi tên ở ô Font	
- Chọn phông chữ thích hợp.
b. Thay đổi cỡ chữ:
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS lắng nghe và ghi chép
* Để thay đổi cỡ chữ trong ô tính em làm như sau:
- Chọn ô hoặc các ô cần định dạng
- Nháy mũi tên ở ô Size	
- Chọn cỡ chữ thích hợp.
c. Thay đổi liểu chữ:
- HS nêu cách thay đổi kiểu chữ
- HS chú ý, theo dõi
* Để thay đổi kiểu chữ trong ô tính em làm như sau:
- Chọn ô hoặc các ô cần định dạng
- Chọn kiểu chữ cần định dạng:
 Chọn kiểu chữ đậm
 Chọn kiểu chữ nghiêng
 Chọn kiểu chữ gạch chân
Hoạt động 3: Chọn màu phông
- Em hãy nhắc lại cách thay đổi màu phông trong chương trình soạn thảo văn bản?
- GV giới thiệu cácg chọn màu phong chữ trong ô bảng tính.
2. Chọn màu phông:
-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_7.doc