Giáo án Tin học 7 - Tiết 4 đến 32

 TIẾT 4: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BĂNG Typing Test.

1. Mục tiêu

 a) Về kiến thức

 - Nắm được công dụng của phần mềm Typing Test

 - Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test.

 b) Về kỹ năng

 - Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn.

 - Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi.

 c) Về thái độ

 - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác

 - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 a) Chuẩn bị của giáo viên

- Bài giảng trình bày trên PowerPoint.

 - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn.

 - SGK, giáo án.

 b) Chuẩn bị của học sinh

 - SGK đầy đủ.

 - Vở ghi chép, vở bài tập.

3. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra bài cũ).

* Đặt vấn đề Typing Test là phần mềm dùng để luyện gõ phím nhanh thông qua 4 trò chơi đơn giản các em cùng nghiên cứu tiết hôm nay

 

doc 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 - Tiết 4 đến 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Về kiến thức 
 - Biết ý nghĩa của các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
 - Biết cách sử dụng hàm.
 - Biết hai cách nhập hàm vô ô tính.
 b) Về kỹ năng 
 - Viết đúng qui tắt các hàm.
 - Sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính.
 - Thực hiện được bốn hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN (chọn lệnh từ bảng chọn, gõ lệnh từ cửa sổ lệnh).
 c) Về thái độ 
 - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác
 - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 a) Chuẩn bị của giáo viên 
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint.
 	- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn.
	- SGK, giáo án.
 b) Chuẩn bị của học sinh 
	- SGK đầy đủ.
 	- Vở ghi chép, vở bài tập.
3. Tiến trình bài dạy 
 a) Kiểm tra bài cũ: (5’)
A
B
C
D
E
F
G
1
STT
Họ Tên
Toán
Lý
Tin
Tổng
TBC
2
1
Hải Anh
2
5
6
?
3
2
Ngọc Anh
4
9
7
?
.
.
Minh Ánh
8
3
9
?
41
40
Hãy tình tổng điểm 3 môn cho HS1, HS2.
Hãy tính TBC=(toán+lý+Tin)/3 cho HS1, HS2.
 * Đặt vấn đề : (2’) Ngoài cách tính theo công thức trên ta còn có cách nào nữa không? Cách mới có ưu điểm gì? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về nó.
b) Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
1. Hàm trong chương trình bảng tính. (10 phút)
- GV: Tính trung bình cộng của ba số: 3; 10; 2 ? Em có biết cách nào khác để có thể giải được bài toán trên ? 
- HS: Trả lời.
- GV: Giới thiệu cách : = Average(3,10,2)
- HS: Quan sát nội dung SGK.
- GV: Yêu cầu hs nêu định nghĩa về hàm.
- HS: Tìm hiểu SGK trả lời.
- GV: Nhận xét, kết luận.
2. Cách sử dụng hàm. (10 phút)
- GV: Thao tác minh hoạ, gọi HS nêu lại cách sử dụng hàm qua thao tác GV vừa làm?
- HS: Nhận biết qua thao tác của GV và nêu lại cách sử dụng hàm.
- GV giới thiệu thêm: Có hai cách nhập hàm vào ô tính:
+ Cách 1: Nhập hàm trực tiếp vào ô tính.
+ Cách 2: Sử dụng nút lệnh Insert Function 
1. Hàm trong chương trình bảng tính.
 - Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, sử dụng hàm giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chống hơn.
2. Cách sử dụng hàm.
- Khi nhập hàm vào ô tính dấu = ở đầu là ký tự bắt buộc, sau đó gõ đúng qui tắc hàm và nhấn Enter.
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính. (12 phút)
a/ Hàm tính tổng:
- GV: Chia nhóm cho hs tìm hiểu bài: 
Nhóm 1 + Nhóm 2: Đọc ví dụ 1 (SGK)
Nhóm 3 + Nhóm 4: Đọc ví dụ 2 (SGK)
Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc ví dụ 3 (SGK)
- Và yêu cầu các nhóm trình bày qui tắc sử dụng hàm tính tổng trong bảng tính.
- GV: Llưu ý cho HS các số hay địa chỉ của các ô cần tính liệt kê trong dấu () và cách nhau bởi dấu phẩy, tên hàm không phân biệt chữ hoa hay chữ thường.
- GV: Nhận xét cách trình bày của các nhóm.
b/ Hàm tính trung bình cộng:
Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3: Đọc ví dụ 1 (SGK)
Nhóm 4 + Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc ví dụ 2 (SGK)
- Các nhóm trình bày qui tắc sử dụng hàm tính trung bình cộng trong bảng tính.
- GV: Nhận xét cách trình bày của các nhóm.
c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất:
Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3: Đọc ví dụ 1 (SGK)
Nhóm 4 + Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc ví dụ 2 (SGK)
- Các nhóm trình bày qui tắc sử dụng hàm 
xác định giá trị lớn nhất bảng tính.
- GV: Nhận xét cách trình bày của các nhóm.
- GV: Nhận xét cách trình bày của các nhóm.
d/ Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:
Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3: Đọc ví dụ 1 (SGK)
Nhóm 4 + Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc ví dụ 2 (SGK)
- Các nhóm trình bày qui tắc sử dụng hàm xác định giá trị nhỏ nhất bảng tính.
- GV: Nhận xét cách trình bày của các nhóm.
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính.
a/ Hàm tính tổng:
=SUM(a,b,c,)
Trong đó: a,b,c,là các số hay địa chỉ của các ô cần tính.
b/ Hàm tính trung bình cộng:
=AVERAGE(a,b,c,)
Trong đó: a,b,c,là các số hay địa chỉ của các ô cần tính.
c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất
=MAX(a,b,c,)
Trong đó: a,b,c,là các số hay địa chỉ của các ô cần tính.
d/ Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
=MIN(a,b,c,)
Trong đó: a,b,c,là các số hay địa chỉ của các ô cần tính.
c) Củng cố-luyện tập : (5 phút)
 - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học.
 - Hướng dẫn hs làm bài tập 1 (SGK-tr31) và bài tập SBT
 -Tính toán các biểu thức của môn toán, tính tiền các hóa đơn mua sắm, tính điểm tổng kết môn học hãy vận dụng sang cách sử dụng hàm.
 - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học.
 - Sử dụng thông tin của hình 30-sgk(34)
+ Hãy viết công thức tính nhanh nhất tổng điểm toán của 15 học sinh
 + Giả sử môn Toán được tính hệ số 3, môn văn tính hệ số 2. Công thức nào sau đây cho kết quả sai tại ô F4? 
=average(c4*3,d4,e4*2)
=average(8,8,8,7,7,8,8) 
=average(c4,c4,c4,d4,d4:f4) 
=average(c4,c4,c4,d4,d4,e4,f4)
 - Hướng dẫn hs làm bài tập 2,3 (SGK-tr31) và bài tập SBT
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1 phút).
Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau.
Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
.
.
.
.
Ngày soạn: 22/10/2017.
Ngày dạy:25/10/2017
Dạy lớp: 7A
 27/10/2017
Dạy lớp: 7B
TIẾT 10: Bảng điểm của lớp em.
1. Mục tiêu 
 a) Về kiến thức 
 - Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính.
 - Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
 b) Về kỹ năng 
 - Thực hiện thành thạo, chính xác, nhanh nhẹn công thức hoặc các hàm vào bài tập.
 c) Về thái độ 
 - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác
 - Bảo vệ của công, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 a) Chuẩn bị của giáo viên 
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint.
 	- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn.
	- SGK, giáo án.
 b) Chuẩn bị của học sinh 
	- SGK đầy đủ.
 	- Vở ghi chép, vở bài tập.
3. Tiến trình bài dạy 
 a) Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành).
 * Đặt vấn đề: (2’) Ở tiết trước, chúng ta đã biết được cách sử dụng hàm để tính toán, tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để thực hành trên máy. 
 b) Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
1. Bài tập 1: Lập trang tính và sử dụng công thức. (18 phút)
- GV: Chia nhóm và giao bài tập 1 cho các nhóm. 
- HS: Làm việc theo nhóm thực hành.
- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, lập trang tính và sử dụng công thức để tính các giá trị; Lưu lại bài.
- GV: Quan sát các nhóm thực hành.
- GV: Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- HS: Nhóm trình bày kết quả.
- GV: Gọi nhóm khác nhận xét.
- GV: Viết lên bảng kết quả các công thức.
- HS: Các nhóm đối chiếu kết quả trên bảng.
- Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa lại công thức.
- Kết luận của GV.
2. Bài tập 2: (17 phút)
- GV: Thực hiện mẫu một số công thức mẫu.
- HS: Thực hành.
- GV: Quan sát hs thực hành và nhận xét.
- HS: Lắng nghe và chỉnh sửa lại công thức.
- HS: Lưu lại bài.
- GV: Kiểm tra.
1. Bài tập 1: Lập trang tính và sử dụng công thức.
- Khởi động chương trình bảng tính Excel và mở bảng tính có tên Danh sach lop em đã được lưu trong bài thực hành 1.
a) Nhập điểm thi các môn của lớp em như hình 30 SGK trang 34.
b) Sử dụng công thức thích hợp để tính đểm trung bình của các bạn lớp em trong cột Điểm trung bình.
c)Tính điểm trung bình của cả lớp và ghi vào ô dưới cùng của cột điểm trung bình.
d)Lưu bảng tính với tên Bang diem lop em.
2. Bài tập 2: 
- Mở bảng tính So theo doi the luc đã được lưu trong BT4 của BTH2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp em. 
- Lưu trang tính sau khi đã thực hiện các tính toán theo yêu cầu.
c) Củng cố-luyện tập : (5 phút)
 - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau.
 - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành.
 - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (3 phút). 
 - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy.
 - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau.
 - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi.
 - GV tắt điện và khóa phòng máy.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
.
.
.
.
Ngày soạn: 29/10/2017.
Ngày dạy:01/11/2017
Dạy lớp: 7A
 03/11/2017
Dạy lớp: 7B
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
TIẾT 11 BÀI TẬP ĐƠN GIẢN VỚI EXCEL
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức
 - Hướng dẫn HS làm thêm một số bài tập.
 2. Kĩ năng
 - HS biết nhập công thức và hàm đúng quy tắc.
 - Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min.
 3. Thái độ
 - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác
 - Bảo vệ của công, yêu thích môn học.
 4. Năng lực hình thành
 - Năng lực giải quyết vấn đề
 - Năng lực tự học
 - Năng lực sáng tạo
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực tự quản lý bản thân
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ
 - Năng lực hợp tác
 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên 
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint.
 	- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn.
	- SGK, giáo án.
 2. Học sinh
	- SGK đầy đủ.
 	- Vở ghi chép, vở bài tập.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
 1. Các hoạt động đầu giờ (7 phút) 
	 * Ổn định lớp: (2’)
	- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
	- Lắp máy để trình chiếu.
 * Kiểm tra bài cũ: (7’)
 Câu hỏi: - Công dụng và cú pháp của các hàm: Sum, Average, Max, Min
 * Đặt vấn đề: (1’)Để hệ thống hóa lại kiến thức mà các em đã học từ đầu năm học cho đến nay, hôm nay cô và các em sẽ giải quyết một số bài tập cơ bản để phục vụ kiến thức cho bài kiểm tra 1 tiết.
 2. Nội dung bài học
Hoạt động 1:Làm bài tập (15’)
Mục tiêu: Làm 2 BT 1 và 2
Nhiệm vụ: Sử dụng các hàm để tính toán
Phương thức thực hiện: Làm việc theo nhóm nhỏ
Sản phẩm: Bài tập có kết quả đúng
đ) Gợi ý tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
1. Bài tập 1: 
- GV: Chia nhóm cho hs thảo luận và làm bài tập.
- HS: Thảo luận làm bài.
- GV: Quan sát các nhóm làm.
- GV: Yêu cầu 3 em lên bảng làm. Và cho các nhóm kiểm tra kết quả chéo của nhau.
- HS: Lên bảng làm và kiểm tra chéo.
- GV: Nhận xét.
- HS: Các nhóm đối chiếu kết quả.
- Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa lại công thức.
2. Bài tập 2: 
- GV: Chia nhóm cho hs thảo luận và làm bài tập.
- HS: Thảo luận làm bài.
- GV: Quan sát các nhóm làm.
- GV: Yêu cầu 3 hs lên bảng làm. Và cho các nhóm kiểm tra kết quả chéo.
- HS: Lên bảng làm và kiểm tra chéo.
- GV: Nhận xét.
- HS: Các nhóm đối chiếu kết quả.
- Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa lại công thức.
1. Bài tập 1: Tên khách hàng: Nguyễn Văn Minh.
STT
Tên sách
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Turbo pascal
50
32000
2
Tin học VP
150
16000
3
Turbo C/C++
40
40000
4
Foxpro
200
27000
5
Office 2000
90
25000
Tổng số cuốn sáchcuốn. Tổng số tiền..đồng.
a.Tính cột thành tiền theo công thức bằng số lượng nhân đơn giá.
b.Tổng số cuốn sách=tổng cột số lượng.
c.Tổng số tiền bằng tổng cột thành tiền.
2. Bài tập 2:
KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG TRUNG HỌC
STT
Họ tên
Ngày
sinh
Toán
Lý
Văn
Sử
ĐTB
1
Lê 
1/1/89
10
9
7
9
2
Quân
2/3/90
9.5
8
8
9
3
Minh
8/5/89
4.6
5
6
6
4
Tiến
6/7/89
5.5
7
8
6
5
Kiên
9/9/89
7.5
6
6
8
6
Thiết
5/6/90
8.5
5
7
7
Tính cột điểm trung bình.
Hoạt động 2: LÀM BÀI TẬP TỔNG HỢP (15’)
Mục tiêu: Làm các bài tập tổng hợp về excel
Nhiệm vụ: Làm bài tập GV đưa ra
Phương thức thực hiện: Thực hành trên máy tính
Sản phẩm: In bài ra trên giấy A4 
đ) Gợi ý tiến trình hoạt động:
Bài tập: Cho bảng tính:
A
B
C
D
G
1
BẢNG ĐIỂM MÔN TIN HỌC CĂN BẢN
2
STT
Họ và tên
TIN
TOÁN
Trung Bình
3
1
Nguyễn Văn A
10
7
?
4
2
Trần Lạc Hồng
7
9
?
5
3
Phan Văn Đồng
9
8
?
6
4
Mai Trúc Lâm
9
8
?
7
5
Nguyễn Thị Thúy
7
9
?
8
6
Trần Mai Lan
7
6
?
9
7
Hoàng Nam
7
9
?
10
Điểm cao nhất
?
?
11
Điểm thấp nhất
?
?
Yêu cầu:
1. Nhập nội dung bảng tính theo mẫu trên. 
2. Lưu với tên và đường dẫn sau: D:\ Họ và tên học sinh - lớp 
3. Dùng hàm để tìm điểm cao nhất, điểm thấp nhất. 
4. Dùng hàm tính điểm trung bình các môn của mỗi học sinh. 
5. Định dạng độ rộng của cột và hàng cho hợp lý, chèn thêm cột Văn sau cột TOÁN 
Hoạt động 3. Vận dụng: (3 phút)
 - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết sau.
 - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (2’)
 - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy.
 - Xem lại kiến thức.
 - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết tới.
IV. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
.
.
.
.
Ngày soạn: 05/11/2017.
Ngày dạy:08/11/2017
Dạy lớp: 7B
 10/11/2017
Dạy lớp: 7A
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TIẾT 12 THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức
 - Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng.
- Biết chèn thêm hoặc xoá cột, hàng.
- Biết sao chép và di chuyển dữ liệu.
 2. Kĩ năng
 - Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô khi sao chép công thức.
 3. Thái độ
 - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học.
 4. Năng lực hình thành
 - Năng lực giải quyết vấn đề
 - Năng lực tự học
 - Năng lực sáng tạo
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực tự quản lý bản thân
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ
 - Năng lực hợp tác
 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên 
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint.
 	- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn.
	- SGK, giáo án.
 2. Học sinh
	- SGK đầy đủ.
 	- Vở ghi chép, vở bài tập.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
 1. Các hoạt động đầu giờ (7 phút) 
*. Khởi động: 
	* Ổn định lớp: 
	- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
	- Lắp máy để trình chiếu.
 * Kiểm tra bài cũ: 
 * Đặt vấn đề: Ở bài trước, các em đã được tìm hiểu về một số khái niệm về chương trình bảng tính, nhập dữ liệu vào trang tính... Trong quá trình thực hiện trên bảng tính, nhiều khi ta cần thay đổi độ rộng cột, độ cao hàng cho phù hợp, đẹp mắt.. Bài hôm nay các sẽ đi giải quyết các vấn đề trên.
 2. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức: (15’)
Mục tiêu: 
Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng 
Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng 
Nhiệm vụ: Thực hiện theo mẫu của giáo viên
Phương thức thực hiện: Làm việc theo nhóm nhỏ
Sản phẩm: Biết điều chỉnh cột, dòng
đ) Gợi ý tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng 
 - GV: Chiếu hình (hoặc cho hs quan sát SGK) 32, 33, 34 và 35/ SGK trang 36, 37 cho học sinh quan sát. Và trả lời câu hỏi: Khi nào chúng ta cần điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng?
- HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. 
- GV: Chiếu hình (hoặc cho hs quan sát SGK) 36/ SGK trang 37 để hs quan sát. Và yêu cầu học sinh nhận xét thao tác đều chỉnh độ rộng cột trong hình.
- HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. 
- GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết.
- GV: Chiếu hình (hoặc cho hs quan sát SGK) 37/ SGK trang 37, yêu cầu học sinh nhận xét thao tác điều chỉnh độ cao hàng trong hình.
- HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. 
- GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết.
- GV lưu ý trường hợp đặc biệt của thao tác cho hs.
2. Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng 
- GV: Chiếu hình 38 (hoặc cho hs quan sát SGK/39) 
- GV: Khi nào em cần chèn thêm cột và hàng?
- HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. 
- GV: Chiếu hình 39 (hoặc cho hs quan sát SGK/39) 
- GV: Yêu cầu học sinh nhận xét thao tác chèn thêm cột trong hình.
- HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. 
- GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết.
- GV: Yêu cầu hs trình bày thao tác chèn thêm hàng dựa trên thao tác chèn thêm cột đã tìm hiểu? 
- HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. 
- GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết.
- GV: Lưu ý trường hợp đặc biệt của thao tác cho hs.
- GV: Khi nào ta cần xóa cột và hàng?
- GV: Để xóa dữ liệu chúng ta thường dùng cách nào?
- HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. 
- GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết.
- GV: Chiếu hình (hoặc cho hs quan sát SGK) 41/ SGK trang 39.
- GV: Yêu cầu học sinh nhận xét thao tác xóa cột trong hình.
- HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. 
- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết.
- GV: Yêu cầu học sinh trình bày thao tác xóa hàng dựa trên thao tác xóa cột đã tìm hiểu?
- HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. 
- GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết cho học sinh.
1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng.
- Điều chỉnh độ rộng cột:
+B1: Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách bên phải của cột cần điều chỉnh.
+B2: Kéo thả sang phải để mở rộng hoặc sang trái để thu hẹp độ rộng cột.
- Điều chỉnh độ cao hàng:
+B1: Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách bên dưới của hàng cần điều chỉnh.
+B2: Kéo thả xuống dưới để mở rộng hoặc lên trên để thu hẹp độ cao hàng
- Lưu ý: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách bên phải cột hoặc bên dưới của hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó.
2. Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng
a) Chèn thêm cột hoặc hàng:
- Chèn cột:
+B1: Nháy chuột chọn cột bên phải của cột cần chèn.
+B2: Chọn lệnh Insert ® Columns.
- Chèn hàng:
+B1: Nháy chuột chọn hàng bên dưới của hàng cần chèn.
+B2: Chọn lệnh Insert ® Rows.
- Lưu ý: Nếu chọn trước nhiều cột hoặc nhiều hàng, số cột hoặc số hàng mới được chèn vào sẽ bằng đúng số cột hay số hàng đã chọn.
b) Xóa cột hoặc hàng:
- Lưu ý: Nếu chọn các cột hoặc các hàng và nhấn phím Delete thì chỉ xóa được dữ liệu có trong các cột hoặc các hàng đó.
- Thao tác xóa cột hoặc hàng:
+B1: Chọn cột hoặc hàng cần xóa.
+B2: Chọn lệnh Edit ® Delete.
Hoạt động 2- Luyện tập: (5 phút)
 - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học.
 - Còn thời gian hướng dẫn các em các thao tác với bảng tính.
 - Hướng dẫn hs làm bài tập (SGK-tr ) bài tập SBT 
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (2’)
 Về nhà các em luyện tập thêm trên máy.
 Xem lại kiến thức.
Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau.
Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT.
IV. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
.
.
.
.
Ngày soạn: 05/11/2017.
Ngày dạy:08/11/2017
Dạy lớp: 7B
 10/11/2017
Dạy lớp: 7A
TIẾT 26: BÀI THỰC HÀNH 5: Chỉnh sửa trang tính của em
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức
- Biết các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn xoá hàng, cột của trang tính.
 - Biết các thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu, công thức.
 2. Kĩ năng
	 - Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn xoá hàng, cột của trang tính. 
 - Thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu, công thức.
 3. Thái độ
 - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác.
 - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
 4. Năng lực hình thành
 - Năng lực giải quyết vấn đề
 - Năng lực tự học
 - Năng lực sáng tạo
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực tự quản lý bản thân
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ
 - Năng lực hợp tác
 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY:
 - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập.
 - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên 
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint.
 	- Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn.
	- SGK, giáo án.
 2. Học sinh
	- SGK đầy đủ.
 	- Vở ghi chép, vở bài tập.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1 phút)
	* Ổn định lớp: 
	- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
	- Lắp máy để trình chiếu.
 * Kiểm tra bài cũ: 
 * Đặt vấn đề: Ở bài trước, các em đã tìm hiểu trên bảng tính các thao tác thay đổi độ rộng cột, độ cao hàng, các vấn đề về sao chép và di chuyển dữ liệu và sao chép công thức. Bài hôm nay, các em sẽ được đi thực hành các thao tác trên thành thạo hơn.
2. Luyện tập:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài tập 1/SGK trang 45, 46: Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu. (18 phút)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại thao tác chèn thêm cột, chèn thêm hàng.
- Gọi học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.
- Giáo viên nhấn mạnh lại vị trí được chèn của cột, hàng. 
- Giáo viên chia nhóm, giao bài tập 1 cho học sinh
- Giáo viên quan sát lớp
- Giáo viên nhận xét, tổng kết, thực hiện lại các yêu cầu của bài tập cho học sinh quan sát
- Giáo viên yêu cầu học sinh lưu bảng tính.
2. Bài tập 2/SGK trang 46: Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mới. (18 phút)
- Giáo viên chia nhóm, giao bài tập 2 cho học sinh
- Giáo viên quan sát lớp
- Giáo viên yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gọi nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết, thực hiện lại các yêu cầu của bài tập cho học sinh quan sát
- Giáo viên yêu cầu học sinh đóng bảng tính, không lưu.
1. Bài tập 1/SGK trang 45, 46: Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Các nhóm mở bảng tính Bang diem lop em và thực hiện các yêu cầu của bài tập.
- Các nhóm quan sát và chỉnh sửa các thao tác sai (nếu có).
- Các nhóm lưu bài.
2. Bài tập 2/SGK trang 46: Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mới.
- Các nhóm thực hành bài tập 2 trên máy.
- Nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá.
- Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa thao tác sai (nếu có).
- Các nhóm đóng bảng tính, không lưu bài.
 3. Vận dụng: (5 phút)
 - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau.
 - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành.
 - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết.
4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). 
 - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy.
 - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau.
 - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi.
 - GV tắt điện và khóa phòng máy.
Ngày soạn: 05/11/2017.
Ngày dạy:08/11/2017
Dạy lớp: 7B
 10/11/2017
Dạy lớp: 7A
TIẾT 37: Bài 6: Định dạng trang tính
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
 1. Kiến

Tài liệu đính kèm:

  • docLe Van LuongTC Tin 7_12177180.doc