Giáo án Tin học khối 7 - Năm học 2015 - 2016

BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? (T1)

I - MỤC TIÊU

- Hiểu được khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính điện tử trong cuộc sống và học tập.

- Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử: dòng, cột, địa chỉ ô

- Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng tính.

- Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ.

2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

 1. ổn định: 7A:

 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở học sinh

 

doc 82 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học khối 7 - Năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng phong máy, có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ môn.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Phòng máy, giáo trình.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III- Tiến trình bài dạy
1. ổn định: 7A: 
 2. Kiểm tra bài cũ
 ? HS1: Cách nhập công thức bằng địa chỉ các ô trong báng tính
(GV Quan sát HS thực hiện – nhận xét và cho điểm)
 3. Bài mới 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
GV: Quan sát quá trình thực hiện của HS và uốn nắn.
- Mở trang tính và nhập dữ liệu theo bảng sau:
a
b
c
d
e
1
5
2
8
3
4
12
5
6
(Đưa nội dung bài tập 3 trên bảng phụ)
? Đọc yêu cầu của bài.
? Nêu cách tính lãi suất hàng tháng, hàng năm.
? Lập trang tính.
GV: Hướng dẫn HS lập công thức tính.
GV: Y/c HS: Mở bảng tính mới và lập bảng điểm của em như bảng dưới đây.
Lập công thức để tính điểm tổng kết của em theo từng môn học vào các ô tương ứng trong cột G. (Chú ý điểm tổng kết là trung bình cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã nhân hệ số).
3. Bài 3
Thực hành lập và sử dụng công thức
a
b
c
d
e
1
2
Tiền gửi
5000000
Tháng
Tiền trong sổ
3
1
4
2
5
3
6
4
7
5
8
6
9
7
10
8
11
9
12
10
13
11
14
12
4. Bài tập 4
Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức
a
b
c
d
e
f
g
Bảng điểm của em
2
STT
Môn học
KT 15’
KT 1 tiết lần 1
KT 1 tiết lần 2
KT HK
DTK
3
1
Toán
8
7
9
10
4
2
V.Lý
8
8
9
9
5
3
L.Sử
8
8
9
7
6
4
Sinh
9
10
9
10
7
5
C.N
8
6
8
8
8
6
Tin
8
9
9
9
9
7
Văn
7
6
8
8
10
8
GDCD
8
9
9
9
4 - Củng cố 
- Cách nhập công thức?
- Cách tính điểm TB môn học.
5 - Hướng dẫn về nhà 
- Xem lại cách nhập các bảng tính.
- Thực hành ( nếu có điều kiện )
- Xem trước bài mới.
Ngày soạn: / / 20	 
Ngày giảng: / / 20 
Tiết 17 Bài 4: sử dụng các hàm để tính toán (t1)
I - Mục tiêu
- HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán.
- HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính toán trên trang tính.
- Nghiêm túc khi sử dụng phong máy, có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ môn.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Phòng máy, giáo trình.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III - Tiến trình bài dạy
1. ổn định: 7A: 
 2. Kiểm tra bài cũ
 ? HS1: Cách nhập công thức bằng địa chỉ các ô trong báng tính
(GV Quan sát HS thực hiện – nhận xét và cho điểm)
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
GV: Giới thiệu về chức năng của Hàm cho HS hiểu.
GV: Sử dụng tranh vẽ sẵn làm mẫu cho HS quan sát.
GV: Lấy VD thực tế.
GV: Lấy VD nhập số trực tiếp từ bàn phím.
GV: Lấy VD nhập theo địa chỉ ô.
- Yêu cầu HS làm thử trên máy của mình.
GV: Chú ý cho HS cách nhập hàm như nhập công thức trên bảng tính.
(Dấu – là ký tự bắt buộc)
GV: Thao tác trên máy chiếu cho HS quan sát.
1. Hàm trong chương trình bảng tính
- Hàm là công thức được định nghĩa từ trước.
- Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức.
 Ví dụ1: Tính trung bình cộng của: 3 ,4, 5.
C1: Tính theo công thức thông thường: =(3+4+5)/3
C2: Dùng hàm để tính: =AVERAGE(3,4,5)
VD2: Tính trung bình cộng của 3 số trong các ô A1, A5, A6:
=AVERAGE(A1,A5,A6)
2. Cách sử dụng hàm
- Chọn ô cần nhập
- Gõ dấu =
- Gõ hàm theo đúng cú pháp 
- Gõ Enter.
4 - Củng cố 
? Nêu cách sử dụng hàm đúng.
? Trong cách sử dụng hàm có gì giống với nhập công thức trên trang tính?
5 - Hướng dẫn về nhà 
- Thực hành (nếu có điều kiện)
- Xem trước bài mới.
Ngày soạn: / / 20	 
Ngày giảng: / / 20
Tiết 18 	 Bài 4: sử dụng các hàm để tính toán (t2)
I - Mục tiêu
- HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán.
- HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính toán trên trang tính.
- Nghiêm túc khi sử dụng phong máy, có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ môn.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Phòng máy, giáo trình.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III- Tiến trình bài dạy
1. ổn định: 7A: 
 2. Kiểm tra bài cũ
 ? HS1: Cách sử dụng hàm trong báng tính
3.Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
GV: Giới thiệu một số hàm có trong bảng tính.
GV: Vừa nói vừa thao tác trên màn chiếu cho HS quan sát.
GV: Lưu ý cho HS: Có thể tính tổng của các số hoặc tính theo địa chỉ ô hoặc có thể kết hợp cả số và địa chỉ ô.
- Đặc biệt: Có thể sử dụng các khối ô trong công thức.
(Các khối ô viết ngăn cách nhau bởi dấu “:”).
? Tự lấy VD tính tổng theo cách của 3 VD trên.
GV: Quan sát HS thực hành và giải đáp thắc mắc nếu có.
GV: Giới thiệu tên hàm và cách thức nhập hàm
- Giới thiệu về các biến a,b,c trong các trường hợp.
- Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành.
- Lấy VD minh hoạ và thực hành trên màn chiếu cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành.
GV Giới thiệu tên hàm và cách thức nhập hàm
- Giới thiệu về các biến a,b,c trong các trường hợp.
- Lấy VD minh hoạ và thực hành trên màn chiếu cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành.
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
a. Hàm tính tổng
- Tên hàm: SUM 
- Cách nhập:
=SUM(a,b,c,..)
Trong đó a,b,c,.. là các biến có thể là các số, có thể là địa chỉ ô tính. ( số lượng các biến không hạn chế ).
VD1: =SUM(5,7,8) cho kết quả là: 20.
VD2: Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27, khi đó:
=SUM(A2,B8) được KQ: 32
=SUM(A2,B8,5) được KQ: 37
VD3: Có thể sử dụng các khối ô trong công thức tính.
=SUM(B1,B3,C6:C12)= B1+B3+C6+C7+.+C12
b. Hàm tính trung bình cộng
- Tên hàm: AVERAGE
- Cách nhập:
=AVERAGE(a,b,c,.)
Trong đó a,b,c,.. là các biến có thể là các số, có thể là địa chỉ ô tính. ( số lượng các biến không hạn chế ).
VD1: =AVERGE(15,23,45) cho kết quả là: ( 15 + 23+ 45)/3.
VD2: Có thể tính trung bình cộng theo địa chỉ ô. =AVERAGE(B1,B4,C3)
VD3: Có thể kết hợp
=AVERAGE(B2,5,C3)
VD4: Có thể tính theo khối ô:
=AVERAGE(A1:A5,B6)= (A1+A2+A3+A4+A5+B6)/6
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất
- Mục đích: Tìm giá trị lớn nhất trong một dãy số.
- Tên hàm: MAX
- Cách nhập:
=MAX(a,b,c,)
d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:
- Mục đích: Tìm giá trị nhỏ nhất trong một dãy số.
- Tên hàm: MIN
- Cách nhập: 
=MIN(a,b,c,)
4 - Củng cố 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ 1-3 ( SGK/Tr31)
5 - Hướng dẫn về nhà 
- Thực hành lại trên máy tính nếu có điều kiện.
Ngày soạn: / / 20	 
Ngày giảng: / / 20 
Tiết 19:	Bài thực hành 4:
Bảng điểm của lớp em( T1)
I - Mục tiêu
- Dùng các hàm SUM, AVERAGE,MAX,MIN để tính toá
- Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên.
- Nghiêm túc trong buổi thực hành.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, bảng phụ.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III - Tiến trình bài dạy
1. ổn định: 7A: 
2. Kiểm tra bài cũ
 ? HS1: Cách nhập hàm bằng địa chỉ các ô trong báng tính
3. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
GV: Đưa nội dung yêu cầu trên bảng màn phụ.
a) Nhập điểm thi các môn của lớp tương tự như hình trên bảng phụ.
b) Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình của các bạn lớp em trong cột điểm trung bình.
c) Tính điểm trung bình của cả lớp và ghi vào ô dưới cùng của cột điểm trung bình.
d) Lưu bảng tính với tên bảng điểm của lớp em.
GV: Yêu cầu học sinh mở bảng tính Sổ theo dõi thể lực đã được lưu trong bài tập 4 của bài thực hành 2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp em.
a) Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lạo các kết quả đã tính trong bài tập 1 và so sánh với cách tính bằng công thức.
b) Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình tong môn học của cả lớp trong dòng điểm trung bình
c. Sử dụng hàm MAX, MIN để xác định điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất.
GV: Sử dụng hàm thích hợp để tính tổng giá trị sản xuất của từng vùng đó theo năm vào cột bên phảI và tính giá trị sản xuất trung bình theo sáu năm theo từng ngành sản xuất.
- Lưu bảng tính vơí tên Gia tri san xuat
1. Bài 1
Lập trang tính và sử dụng công thức
2. Bài 2
Sổ theo dõi thể lực
(SGK)
4 - Củng cố 
? Để tính giá trị trung bình ta có những cách nào để tính? Viết bằng công thức cụ thể?
? Nêu công thức tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số?
? Nêu công thức tính tổng?
5 - Hướng dẫn về nhà 
- Về ôn lại 4 hàm đã học, và thực hành trên máy nếu có điều kiện
- Xem trước bài mới (Bài 5)
Ngày soạn: / / 20	 
Ngày giảng: / / 20
Tiết 20:
Bài thực hành 4: 
Bảng điểm của lớp em( T2)
I - Mục tiêu
- Dùng các hàm SUM, AVERAGE,MAX,MIN để tính toán
- Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên.
 Nghiêm túc trong buổi thực hành.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, bảng phụ.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III - Tiến trình bài dạy
ổ định: 7A:	
kiểm tra
Xem trong giờ học
bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
b) Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình tong môn học của cả lớp trong dòng điểm trung bình
c. Sử dụng hàm MAX, MIN để xác định điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất.
GV: Sử dụng hàm thích hợp để tính tổng giá trị sản xuất của từng vùng đó theo năm vào cột bên phảI và tính giá trị sản xuất trung bình theo sáu năm theo từng ngành sản xuất.
- Lưu bảng tính vơí tên Gia tri san xuat
3. Bài 3
Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN
= AVERAGE(a,b,c,.)
= MAX( a,b,c,.)
= MIN( a,b,c,.)
Bài 4. Lập trang tính và sử dụng hàm SUM
4 - Củng cố 
? Để tính giá trị trung bình ta có những cách nào để tính? Viết bằng công thức cụ thể?
? Nêu công thức tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số?
? Nêu công thức tính tổng?
5. Hướng dẫn về nhà 
- Về ôn lại 4 hàm đã học, và thực hành trên máy nếu có điều kiện
- Xem trước bài mới (Bài 5)
Ngày soạn: / / 201	 
Ngày giảng: / / 201 
Tiết 21.
Bài tập
I - Mục tiêu
- Dùng các hàm SUM, AVERAGE,MAX,MIN để tính toán
- Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên
 Nghiêm túc trong buổi thực hành
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bài tập thực hành, Phòng máy.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III - Tiến trình bài dạy
1. ổn định
7A	
2. kiểm tra
Xem trong giờ học
bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
GV: Đưa nội dung yêu cầu trên bảng màn chiếu.
a) Nhập điểm thi các môn của lớp tương tự như hình trên màn chiếu ( Lập danh sách 15 HS ).
? Sử dụng công thức tính trực tiếp để tính cột điểm trung bình
? Sử dụng hàm AVERAGE để tính cột điểm trung bình
? So sánh kết quả của hai cách tính
 Lưu bảng tính với tên bảng điểm của lớp em.
GV: Yêu cầu học sinh sử dụng bảng tính trong bài tập 1.
a) (Thay cột Điểm trung bình = cột tổng điểm)
+ Tính tổng điểm 3 môn toán + Lý + Ngữ văn của từng học sinh
b) Thêm cột điểm lớn nhất và cột điểm nhỏ nhất:
Sử dụng hàm MAX, MIN để tìm điểm lớn nhất và điểm nhỏ nhất
GV: Lần lượt kiểm tra các nhóm thực hành trên máy và sửa chữa chỗ sai nếu có.
1. Bài 1
 Lập trang tính và sử dụng công thức
2. Bài 2
3. Bài 3
Tìm điểm trung bình của cả lớp của cả 3 môn ( Toán, Lý, Văn)
4. Củng cố 
? Để tính giá trị trung bình ta có những cách nào để tính? Viết bằng công thức cụ thể?
? Nêu công thức tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số?
? Nêu công thức tính tổng?
5. Hướng dẫn về nhà 
- Về ôn lại 4 hàm đã học, và thực hành trên máy nếu có điều kiện
- Tiết sau Kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: / / 201	 
Ngày giảng: / / 201
Tiết 22: KIỂM TRA 1 TIẾT
I - Mục tiêu
- Đánh giá sự nắm bắt kiến thức lý thuyết và cách dùng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN trong tính toán với bảng tính.
 - Chủ động khi gặp các tình huống cơ bản với chương trình bảng tính.
- Nghiêm túc trả bài.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, bài kiểm tra.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III - Tiến trình bài dạy
1. ổn định: 7A: 
2. Kiểm tra bài cũ
 3. Đề bài: MA TRẬN:
 Cấp độ
Tờn 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
Chương trỡnh bảng tớnh và cỏc thành phần trờn trang tớnh
Nắm chắc khỏi niệm CTBT và thành thạo cỏch chọn nhiều khối
Số cõu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu:2
Số điểm:1
Số cõu:2
1 điểm=10% 
Chủ đề 2
Sử dụng cụng thức, sử dụng hàm trong chương trỡnh bảng tớnh
Sử dụng thành thạo cỏch viết và tớnh cụng thức cũng như một số hàm trong CTBT.
Sử dụng hàm thich hợp để tớnh được điểm trung bỡnh 
Nhận dạng nhanh và tớnh kết quả của cụng thưc cho trước
Sử dụng hàm thich hợp để tớnh tỡm dữ liệu lớn nhất và nhỏ nhất bằng cỏch nhanh nhất
Số cõu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu:3
Số điểm:1,5
Số cõu:1
Số điểm:5
Số cõu:1
Số điểm:0,5
Số cõu:1
Số điểm:2
Số cõu:6
9điểm=90% 
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu:5
Số điểm: 2,5
25%
Số cõu: 1
Số điểm: 5
50%
Số cõu: 2
Số điểm:2,5
25%
Số cõu:8
Số điểm10
Đề
A/ TRẮC NGHIỆM (3đ)
Học sinh khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng
1. Chọn cõu sai: Chương trỡnh bảng tớnh là phần mềm được thiết kế để giỳp:
A. Soạn thảo văn bản.	B. Ghi lại và trỡnh bày thụng tin dưới dạng bảng 
C. Thực hiện tớnh toỏn, xõy dựng cỏc biểu đồ	D. Cả B và C đều đỳng
2. Nếu chọn đồng thời nhiều khối ụ khỏc nhau, ta chọn khối đầu tiờn và nhấn chọn phớm nào để lần lượt chọn cỏc khối ụ tiếp theo
A. Alt	B. Ctrl	C. Shift	D. Phớm nào cũng được
3. Hóy chỉ ra cụng thức đỳng
A. = ( 7+5)/3	 B. ( 7+3)/13	 C. 7^5 + 3^ 2 =	D. Tất cả đều đỳng
4. Giả sử cần tớnh tổng giỏ trị trong ụ C2 và D2 
A. = C2 * D2	 B. = C2 / D2	 C. C2 + D2	D.= C2 + D2
5. Cho giỏ trị ụ A1 = 5, B1= 8. Hóy chọn kết quả của cụng thức A1*2 + B1*3
A. 13	B. 18	C. 34	D. 24
6. Để tớnh giỏ trị trung bỡnh của dữ liệu trong cỏc ụ A1 , B1, C1, cỏch tớnh nào sau đõy là đỳng 
A. = Sum ( A1+B1+C1)	 B. = (A1+ B1+ C1)/3	
C. = Average(A1,B1,C1)/3	D. Cả A, B, C đều đỳng
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7Đ):
 	Cho bảng sau:	
A
B
C
D
E
F
G
1
STT
Họ và tờn
Toỏn
Lớ
GDCD
Ngữ văn
Điểm TB
2
1
Nguyễn Văn Danh
8
8
8
8
3
2
Trần Ngọc Lan
7
6
7
8
4
3
Lờ Văn Lớ
6
8
7
7
5
4
Vừ Thị Thanh 
9
8
10
9
6
5
Lờ Tấn Sơn
10
9
8
9
a/ Hóy sử dụng hàm thớch hợp để tớnh điểm trung bỡnh của mỗi học sinh.
b/ Hóy sử dụng hàm thớch hợp để tỡm ra điểm trung bỡnh cao nhất và điểm trung bỡnh thấp nhất. (Bằng cỏch nhanh nhất)
(Lưu ý: Em phải sử dụng địa chỉ ụ trong quỏ trỡnh tớnh; Mụn toỏn và ngữ văn tớnh hệ số 2)
ĐÁP ÁN
A/ TRẮC NGHIỆM (3đ)
Chọn đỳng 1cõu (0,5đ)
Cõu
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 4
Cõu 5
Cõu 6
Đỏp ỏn
A
B
A
D
C
B
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7Đ)
a/ Tại ụ G2 gừ: =AVERAGE(C2,C2,D2,E2,F2,F2) (1đ)
 Tại ụ G3 gừ: =AVERAGE(C3,C3,D3,E3,F3,F3) (1đ)
 Tại ụ G4 gừ: =AVERAGE(C4,C4,D4,E4,F4,F4) (1đ)
 Tại ụ G5 gừ: =AVERAGE(C5,C5,D5,E5,F5,F5) (1đ)
 Tại ụ G6 gừ: =AVERAGE(C6,C6,D6,E6,F6,F6) (1đ)
b/ =MAX(G2:G6)	 (1đ)
 =MIN(G2:G6) (1đ)
4. Củng cố: trong đề kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại 4 hàm đã học, và thực hành trên máy nếu có điều kiện.
- Tiết sau thực hành phần mềm khám phá thế giới với Earth Explorer
Ngày soạn: / / 201 
Ngày giảng: / / 201
Tiết 23	Học địa lý thế giới với 
earth explorer
I - Mục tiêu
1. Kiến thức- Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
2. Kỹ Năng- Thao tác đước các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ.
3. Thái độ- Thai độ tập trung, hứng thú học tập.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Tìm hiểu trước về phần mềm.
III - Tiến trình bài dạy
ổn định 7A	
kiểm tra
Xem trong giờ học
 3. bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
GV : Giới thiệu phần mềm Earth Explorer là một phần mềm chuyên dùng để tra cứu bản đồ thế giới. 
- Phần mềm sẽ cung cấp cho chúng ta bản đồ trái đất cùng toàn bộ 250 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Phần mềm này có rất nhiều thông tin hữu ích để xem, duyệt và tìm kiếm thông tin bản đồ theo nhiều chủ đề khác nhau.
GV: Để khởi động 1 chương trình ta làm như thế nào?
? Các em thấy gì trên màn hình?
GV: Giới thiệu các thành phần có trong cửa sổ của màn hình Earth Explorer.
GV: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh với các nút lệnh để điều khiển trái đất trong phần mềm quay theo các hướng qui định.
GV: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh với các nút lệnh để phóng to, thu nhỏ và di chuyển bản đồ trong phần mềm.
1. Giới thiệu về phần mềm
2. Khởi động phần mềm
- Thanh bảng chọn.
- Thanh công cụ.
- Hình ảnh trái đất với bản đồ địa hình chi tiết nằm giữa màn hình.
- Thanh trạng thái.
- Bảng thông tin các quốc gia trên thế giới.
3. Quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay
- Xoay từ trái sang phải.
- Xoay từ phải sang trái.
- Xoay từ trên xuống dưới.
- Xoay từ dưới lên trên.
- Dừng xoay.
4. Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ
(Hình các nút lệnh xem trực tiếp trên máy tính)
4. Củng cố 
- Các thao tác chính để quan sát bản đồ.
5. Hướng dẫn về nhà 
- Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp theo.
Ngày soạn  / /20
Ngày dạy : / /20
Tiết 24	Học địa lý thế giới với 
earth explorer (t2) 
I - Mục tiêu
1. Kiến thức- Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
2. Kỹ Năng- Thao tác đước các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông tin trên bản đồ.
3. Thái độ- Thai độ tập trung, hứng thú học tập.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Tìm hiểu trước về phần mềm.
III - Tiến trình bài dạy
ổn định: 7A	
kiểm tra
Xem trong giờ học
3. bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
GV: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm.
- Giới thiệu cho học sinh các nút lệnh trên thanh bảng chọn.
- Yêu cầu học sinh sử dụng các nút lệnh cho trái đất tự xoay từ trái sang phải, từ phải sang trái, từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên.
- Yêu cầu học sinh chọn nước Việt Nam và sử dụng nút phóng to, thu nhỏ để quan sát.
- Làm ẩn, hiện các quần đảo, núi, đường sông, đường biên giới của Việt Nam và cho nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh dùng lệnh để di chuyển bản đồ (thao tác kéo thả chuột).
- Yêu cầu học sinh lựa chọn các quốc gia ở khu vực Đông Nam á. 
- Tìm thủ đô và thành phố của các nước và đọc tên.
- Phóng to bản đồ từng quốc gia để quan sát cụ thể hơn.
GV: Hướng dẫn học sinh thao tác để dịch chuyển nhanh tới một quốc gia.
1. Quan sát 
(Trực tiếp trên bản đồ)
2. Di chuyển 
(Trực tiếp trên bản đồ)
4- Củng cố 
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành, đánh giá ý thứ làm bài của từng máy.
5 - Hướng dẫn về nhà 
- Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp theo.
Ngày soạn : / /20
Ngày dạy : / /20
Tiết 25 	Học địa lý thế giới với 
earth explorer (t3) 
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
2. Kỹ Năng
- Thao tác đước các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông tin trên bản đồ, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm và tìm kiếm thông tin trên bản đồ.
3. Thái độ- Thai độ tập trung, hứng thú học tập.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Tìm hiểu trước về phần mềm.
III - Tiến trình bài dạy
ổn định: 7A	
kiểm tra
Xem trong giờ học
3. bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
GV: Giới thiệu trên bản đồ địa hình chúng ta có thể xem các thông tin như tên các quốc gia, các thành phố, các hòc đảo trên biển.
GV: Giới thiệu cho học sinh cách đặt các chế độ thể hiện trên bản đồ của cá đường biên giới, các con sông, cácbờ biển.
GV: Giới thiệu học sinh thao tác để tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ.
? Khi ta chọn 2 địa điểm cần đo thì trên bản đồ sẽ xuất hiện gì?
- Cho học sinh làm ví dụ trên máy với việc đo khoảng cách từ Quảng Ninh đến Hà Nội.
GV: Đưa ra một số yêu cầu cho học sinh thực hành với các thao tác.
- Để các em so sánh với nhau.
- Nhận xét và đưa ra kết quả đúng nhất.
1. Xem thông tin trên bản đồ
2. Tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản đồ
- Xuất hiện bảng thônga báo kết quả khoảng cách tương đối giữa hai vị trí trênb ản đồ.
* Chú ý: Khoảng cách đo được là khoảng cách tính theo đường chim bay và chỉ là khoảng cách tương đối.
4 - Củng cố 
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành, đánh giá ý thứ làm bài của từng máy.
5 - Hướng dẫn về nhà 
- Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp theo.
Ngày soạn: / / 20	 
Ngày giảng: / / 20 
Tiết 26
Học địa lý thế giới với
earth explorer (t4)
I - Mục tiêu
1. Kiến thức- Nắm được các thông ti chi tiết trên bản đồ.
2. Kỹ Năng- Thàn thạo các thao tác: Cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ và tìm kiếm thông tin trên bản đồ.
3. Thái độ- Thai độ tập trung, hứng thú học tập.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Tìm hiểu trước về phần mềm.
III - Tiến trình bài dạy
1. ổn định: 7A	
2. kiểm tra
Xem trong giờ học
3. bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
GV: Yêu cầu học sinh bật máy tính và khởi động phần mềm Earth Explorer.
? Để hiện tên các nước Châu á ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh thể hiện ở bản đồ các nước Châu á.
- Yêu cầu học sinh xem thông tin chi tiết của nước Việt Nam.
? Để chọn được vị trí của nước Việt Nam ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh cho hiện tên, thủ đô, các con sông, đường bờ biển, các đảo của Việt Nam.
GV: Hướng dẫn học sinh xem các thông tin về diện tích, dân số của một nước.
- Yêu cầu học sinh xem thông tin về diện tích và dân số của Việt Nam tại một mốc nào đó và cho kết quả tìm được.
- Yêu cầu học sinh cho hiện tên các thành phố của Việt Nam trên bản đồ như hình trang 108 SGK.
? Để tính khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh ta làm như thế nào?
Đưa ra thêm một số cặp địa danh để học sinh thực hành việc đo khoảng cách giữa 2 địa điểm.
1. Thực hành xem bản đồ
2. Đo khoảng cách
- Di chuyển chuột đến vùng cần đo.
- Nháy chuột nút Measure.
- Di chuyển đến vị trí thứ 1.
- Kéo thả chuột đến vị trí thứ 2.
4. Củng cố 
- Nhắc lại tất cả các thao tác với Earth Explorer.
- Nhận xét hkả năng tiếp thu và thực hành hiệu quả của học sinh.
5. Hướng dẫn về nhà 
- Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị đọc trước cho bài 5.
Ngày soạn: / / 20	 
Ngày giảng: / / 20
 Tiết 27 Bài 5 thao tác với bảng tính (t1)
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hướng dẫn cho HS cách điều chỉnh độ r

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12220575.doc