Giáo án Tin học khối 7 - Tiết 29, 30: Bài tập

BÀI TẬP

GIÁO ÁN

Tuần:15 Ngày soạn: 11/12/2017

Tiết: 29 Ngày dạy: 14/12/2017

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố lại những kiến thức trọng tâm đã học ở các bài trước.

2. Kỹ năng

- Làm quen với môn học.

- Nhận biết được những phần trọng tâm của nội dung bài học.

3. Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

- Tích cực tham gia xây dựng bài.

- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.

- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.

doc 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học khối 7 - Tiết 29, 30: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP
GIÁO ÁN
Tuần:15
Ngày soạn: 11/12/2017
Tiết: 29
Ngày dạy: 14/12/2017
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Củng cố lại những kiến thức trọng tâm đã học ở các bài trước.
2. Kỹ năng
- Làm quen với môn học.
- Nhận biết được những phần trọng tâm của nội dung bài học.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Toå chöùc lôùp: (2’)
- Kieåm tra só soá:
2. Kieåm tra baøi cuõ:
3. Giaûng baøi môùi
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
15 phút
Hoạt động 1: 1. Chương trình bảng tính là gì?
? Chương trình bảng tính là gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
-HS ghi vào vở.
1. Chương trình bảng tính là gì?
- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
24 phút
Hoạt động 2: 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
? Ngoài các thành phần hàng, cột, ô thì trên trang tính còn có những thành phần nào
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Ngoài các thành phần như hàng, cột, ô thì trên trang tính còn có:
 + Hộp tên
 + Khối
 + Thanh công thức
? Dữ liệu số là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- VD: +10, -12, 20, 15.2, 12,347,
? Ở chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn lề gì trong ô tính.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
? Dữ liệu kí tự là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- VD: lớp 7A, Diem thi, HaNoi,
? Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn lề gì trong ô tính.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở
2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
- Ngoài các thành phần như hàng, cột, ô thì trên trang tính còn có:
 + Hộp tên
 + Khối
 + Thanh công thức
- Dữ liệu số là các số 0, 1, 2,, 9, dấu cộng (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm.
- Ở chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính.
- Dữ liệu kí tự là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu.
- Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính.
4. Củng cố:(3’)
Nhắc lại kiến thức đã học.
5. Daën doø: (1’)
Chuẩn bị cho tiết Bài Tập tiếp theo.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
BÀI TẬP
GIÁO ÁN
Tuần:15
Ngày soạn: 11/12/2017
Tiết: 30
Ngày dạy: 14/12/2017
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Củng cố lại những kiến thức trọng tâm đã học ở các bài trước.
2. Kỹ năng
- Làm quen với môn học.
- Nhận biết được những phần trọng tâm của nội dung bài học.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ	
- GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập.
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Toå chöùc lôùp: (2’)
- Kieåm tra só soá:
2. Kieåm tra baøi cuõ: xen kẽ trong quá trình học.
3. Giaûng baøi môùi: 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
19 phút
Hoạt động 1: 
- Nhắc lại các kí hiệu phép toán được sử dụng trong công thức của chương trình bảng tính: +, -, *, /, ^, %. 
?Thứ tự thực hiện các phép toán?
? Kí tự đầu tiên em cần gõ khi nhập công thức là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
? Các bước cần thực hiện khi nhập công thức là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Ngoài cách sử dụng công thức thì ta còn sử dụng địa chỉ ô.
? Cho VD: Giả sử trong ô A1 chứa số 3, ô B5 chứa số 5. Em hãy sử dụng địa chỉ ô để tính trung bình cộng nội dung của hai ô A1 và B5 bằng cách nhập công thức vào ô A2 và cho biết kết quả.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
3. Thực hiện tính toán trên trang tính.
* các phép toán:
- phép cộng: +
- phép trừ: -
- phép nhân: *
- Phép chia: /
- phép lũy thừa: ^
- phép lấy phần trăm: %
Thứ tự thực hiện các phép toán: Thực hiện phép toán trong ngoặc trước, đến lũy thừa, tiếp theo là nhân, chia, cuối cùng là cộng, trừ.
- Kí tự đầu tiên em cần gõ khi nhập công thức là: Dấu =
- Các bước cần thực hiện khi nhập công thức là: 
 + B1: Chọn ô cần nhập công thức.
 + B2: Gõ dấu =
 + B3: Nhập công thức.
 + B4: Nhấn ENTER
=(A1 + B5)/2 => kết quả: 4
20 phút
Hoạt động 2:
? Trong chương trình bảng tính, hàm là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
? Kí tự đầu tiên em cần gõ khi nhập hàm là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
? Các bước cần thực hiện khi nhập hàm là gì
- Nhận xét câu trả lời của HS.
? Sử dụng hàm gì để thực hiện việc tính tổng của một dãy các số
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Ta sử dụng hàm SUM để thực hiện việc tính tổng
? Cú pháp của hàm SUM như thế nào 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- VD: Giả sử trong ô A2 chứa 5, ô A3 chứa 7, ô A4 chứa 6, tính tổng của 3 ô trên với số 106?
? Sử dụng hàm gì để thực hiện việc tính trung bình cộng của một dãy các số.
- Ta sử dụng hàm AVERAGE để thực hiện việc tính trung bình cộng.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
? Cú pháp của hàm AVERAGE như thế nào 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- VD: Giả sử trong ô A2 chứa 5, ô A3 chứa 7, ô A4 chứa 6, tính trung bình của 3 ô trên với 106?
? Sử dụng hàm gì để thực hiện việc xác định giá trị lớn nhất của một dãy các số
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Ta sử dụng hàm MAX để thực hiện việc xác định giá trị lớn nhất.
? Cú pháp của hàm MAX như thế nào 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- VD: Giả sử trong ô A2 chứa 5, ô A3 chứa 7, ô A4 chứa 6, tìm giá trị lớn nhất của các ô đó?
? Sử dụng hàm gì để thực hiện việc xác định giá trị nhỏ nhất của một dãy các số
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Ta sử dụng hàm MIN để thực hiện việc xác định giá trị nhỏ nhất.
? Cú pháp của hàm MIN như thế nào
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- VD: Giả sử trong ô A2 chứa 5, ô A3 chứa 7, ô A4 chứa 6, tìm giá trị nhỏ nhất của các ô đó?
- Thao tác với bảng tính
- Hướng dẫn HS giải các bài tập trong SGK tr 44.
Câu 1: Câu b, c đúng.
Câu 2: Các thao tác có thể thực hiện với các ô tính, khối, hàng, cột: Điều chỉnh độ rộng, chèn thêm hoặc xóa bớt, sao chép và di chuyển.
Câu 3: 
a) = C3 + D5
b) Xảy ra lỗi (#REF!): Công thức tham chiếu đến một địa chỉ không hợp lệ.
c) Xảy ra lỗi (#REF!): Công thức tham chiếu đến một địa chỉ không hợp lệ.
d) Dữ liệu trong ô E10 sẽ di chuyển sang ô G12 và dữ liệu trong ô E10 biến mất.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.
- HS quan sát.
4. Sử dụng các hàm để tính toán
- Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức được định nghĩa từ trước.
- Kí tự đầu tiên em cần gõ khi nhập hàm là: Dấu =
- Các bước cần thực hiện khi nhập hàm là:
 + B1: Chọn ô cần nhập hàm.
 + B2: Gõ dấu =
 + B3: Nhập hàm theo đúng cú pháp
 + B4: Nhấn Enter
- Cú pháp của hàm SUM là:
 =SUM(a,b,c,)
Trong đó:
 + SUM là tên hàm dùng để tính tổng.
 + Các biến a, b, c, là các số hay địa chỉ ô hoặc địa chỉ khối, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. Số lượng các biến là không hạn chế.
=SUM(106,A2:A4) 
 => Kết quả: 124
- Cú pháp của hàm AVERAGE là:
 =AVERAGE(a,b,c,)
Trong đó:
 + AVERAGE là tên hàm dùng để tính trung bình cộng.
 + Các biến a, b, c, là các số hay địa chỉ ô hoặc địa chỉ khối, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. Số lượng các biến là không hạn chế.
=AVERAGE(106,A2:A4) 
=> Kết quả: 31
- Cú pháp của hàm MAX là:
 =MAX(a,b,c,)
Trong đó:
 + MAX là tên hàm dùng để xác định giá trị lớn nhất.
 + Các biến a, b, c, là các số hay địa chỉ ô hoặc địa chỉ khối, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. Số lượng các biến là không hạn chế.
=MAX(A2:A4) => Kết quả: 7
- Cú pháp của hàm MIN là:
 =MIN(a,b,c,)
Trong đó:
 + MIN là tên hàm dùng để xác định giá trị nhỏ nhất.
 + Các biến a, b, c, là các số hay địa chỉ ô hoặc địa chỉ khối, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. Số lượng các biến là không hạn chế.
=MIN(105,A2,A2:A4) 
=> Kết quả: 5
4. Củng cố:(3’)
Nhắc lại kiến thức đã học.
5. Daën doø: (1’)
Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết vào tuần sau.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 29 30.doc