Chính tả
VIỆT NAM THÂN YÊU
I.MỤC TIÊU:
- HS nghe-viết đúng bài chính tả bài “Việt Nam thân yêu”, viết bài không mắc quá 5 lỗi chính tả.
- HS trình bày đúng hình thức thơ lục bát. Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2, làm đúng bài tập 3.
- HS ngồi ngay ngắn viết bài, giữ gìn sách, vở sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ ghi bài 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Luyện viết.
- GV đọc bài thơ.
- 1 HS đọc lại.
- GV đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- HS lần lượt nêu từ khó dễ viết sai.
- 1HS lên bảng viết từ khó, cả lớp viết nháp.
- HS nhận xét chữ viết trên bảng về độ cao, khoảng cách các con chữ,.
2. Viết chính tả.
- GV nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn viết bài, cách để vở, cầm bút.
- GV đọc - HS viết bài.
- GV đọc - HS dò bài.
- HS đổi vở cho bạn soát lỗi.
- GV ghi nhận xét một số bài chính tả.
- GV nhận xét.
3.Luyện tập:
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm đôi ( 4 phút).1 nhóm làm bảng phụ.
- HS trình bày .
- HS,GV nhận xét.
Bài 3:HS làm cá nhân.
- GV hướng dẫn cách làm.
- HS lần lượt trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét tuyên dương.
chất cơ bản của phân số. - GV ghi bảng bài tập: = ? ; = ? - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS trình bày, HS, GV nhận xét. - Em hãy nêu tính chất cơ bản của phân số? - GV ghi bài tập: Rút gọn phân số = ? ; Quy đồng mẫu số và; và hướng dẫn HS cách làm. - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vở nháp. - HS nhận xét bổ sung, GV nhận xét. 2.Luyện tập: Bài 1: cá nhân - HS đọc yêu cầu . - GV hướng dẫn. - HSlàm vào vở, 1 Hs làm bảng phụ. - HS trình bày. HS-GV nhận xét. Bài 2:HS thảo luận nhóm đôi (5 phút) bảng phụ. - HS đọc yêu cầu . - GV hướng dẫn. - HS thảo luận, 1 nhóm làm bảng phụ. - HS trình bày. - HS,GV nhận xét. * HS bồi dưỡng làm bài 3. *Rút kinh nghiệm:. ............................................................................................................................................. __________________________________ Khoa học SỰ SINH SẢN I.MỤC TIÊU: - HS biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - HS nêu được tầm quan trọng của sinh sản. - HS yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ, quý trọng những người đã sinh ra và nuôi lớn mình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh SGK. - HS: Tranh, ảnh sưu tầm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động 1: Trò chơi ‘’Bé là con ai?’’. - HS giới thiệu tranh, ảnh mang theo. - GV giao việc cho từng nhóm. - HS thảo luận nhóm 4 ( 5 phút). - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương. 2.Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự sinh sản. - HS quan sát tranh SGK . - GV hướng dẫn HS. - HS thảo luận nhóm đôi( 5 phút). - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - GVnhận xét tuyên dương. - GV lần lượt nêu câu hỏi: - Gia đình em có những ai? - Hãy nói về ý nghĩa sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ? - GV nhận xét và kết luận. - HS đọc mục bạn cần biết. *Rút kinh nghiệm:. ............................................................................................................................................. _____________________________________ Đạo đức Tiết 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I.MỤC TIÊU: - HS biết: học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - HS có ý thức học tập và rèn luyện trong học tập và lao động. - HS vui và tự hào là học sinh lớp 5; tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp trường, điạ phương tổ chức; hình thành kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị, ra quyết định. II.CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ghi bài tập 1. HS: câu chyện nói về học sinh lớp 5 gương mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1:Quan sát tranh và thảo luận. - HS quan sát tranh 3,4 nêu nội dung của từng tranh. - GV giao việc, HS thảo luận nhóm 4 (5 phút) các câu hỏi: - HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác? - Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương. 2.Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. Bài 1: Thảo luận nhóm đôi ( 3 phút). - HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm nhận xét bổ sung. GV nhận xét tuyên dương. Bài 2 : HS tự liên hệ mình là HS lớp 5. - HS lần lượt trình bày. - HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương. *HS bồi dưỡng nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập,rèn luyện. * Trò chơi phóng viên: - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về nội dung: Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì? Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5? Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “ Rèn luyện đội viên’’? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ? - HS đọc ghi nhớ. *Rút kinh nghiệm:. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: Toán Tiết 2 : ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - HS ôn tính chất cơ bản của phân số, vận dung để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số. - HS làm các bài tập nhanh, chính xác. - HS phát huy tính tích cực trong học tập. II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. - GV ghi bảng bài tập: = ? ; = ? - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS trình bày, HS, GV nhận xét. - Em hãy nêu tính chất cơ bản của phân số? - GV ghi bài tập: Rút gọn phân số = ? ; Quy đồng mẫu số và ; và hướng dẫn HS cách làm. - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vở nháp. - HS nhận xét bổ sung, GV nhận xét. 2.Luyện tập: Bài 1: cá nhân - HS đọc yêu cầu . - GV hướng dẫn. - HSlàm vào vở, 1 Hs làm bảng phụ. - HS trình bày. HS-GV nhận xét. Bài 2:HS thảo luận nhóm đôi (5 phút) bảng phụ. - HS đọc yêu cầu . - GV hướng dẫn. - HS thảo luận, 1 nhóm làm bảng phụ. - HS trình bày. - HS,GV nhận xét. * HS khá, giỏi làm bài 3. *Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Luyện từ và câu Tiết 1 : TỪ ĐỒNG NGHĨA I.MỤC TIÊU: - HS bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa gốc giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - HS tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập1,2( trong số 3 từ);đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu bài tập 3. - HS ý thức sử dụng từ trong giao tiếp . II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Nhận xét: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1. - GV hướng dẫn HS tìm từ đồng nghĩa. - HS thảo luận nhóm đôi (3 phút). - 4 nhóm làm bảng phụ - HS trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 2. HS đọc yêu cầu. HS thảo luận nhón 4 (5 phút). HS trình bày. HS nhận xét bổ sung. GV nhận xét tuyên dương. - HS đọc ghi nhớ. 2.Luyện tập. - Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung . - GV hướng dẫn HS . - HS thảo luận nhóm đôi (3 phút). - 4 nhóm làm bảng phụ. HS trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 2. HS đọc yêu cầu. HS thảo luận nhón 4 (5 phút). Các nhóm lần lượt trình bày. HS nhận xét bổ sung. GV nhận xét tuyên dương. Bài 3: HS làm cá nhân. - GV hướng dẫn đặt câu. - HS làm vào vở. - GV chấm bài nhận xét. *HS khá, giỏi đặt câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được ở bài tập 3. * Rút kinh nghiệm:............................................................................................................ Kĩ thuật Tiết 1 : ĐÍNH KHUY HAI LỖ I MỤC TIÊU: HS biết cách đính khuy hai lỗ. HS đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - HS rèn tính khéo léo, cẩn thận khi thực hành và yêu thích lao động. II.CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ - Vật dụng: khuy, vải, chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo . - HS: Bộ kĩ thuật may thêu lớp 5. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu - HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1 a SGK: cách đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm - HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc: áo , vỏ gối , - GV nêu câu hỏi : * Khuy 2 lỗ có hình dạng như thế nào? *Màu sắc của chúng ra sao? Kích thước to hay nhỏ? * Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm? - GV kết luận 2.Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS đọc lướt nội dung mục II SGK, - GV nêu câu hỏi : * Em hãy nêu các bước trong quy trình đính khuy? * Hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ? - GV quan sát và uốn nắn - HS đọc mục 2 b - GV hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất và hướng dẫn HS cách gút chỉ - GV vừa thực hành vừa nêu cách làm - GV lưu ý: Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 - 4 lần cho chắc chắn. - GV làm mẫu lần 2 - HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy . - HS quan sát hình 4 SGK, HS thực hiện thao tác ở các lần khâu còn lại - GV xuống lớp quan sát và giúp đỡ HS. *Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: Tiếng Việt Tiết 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I.MỤC TIÊU: - HS các từ ngữ mới trong bài: hợp tác xã, chuỗi hạt bồ đề, vàng giòn, vàng xuộm, lơ lửng. Hiểu nội dung bước tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. - HS đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - HS yêu quê hương, lòng tự hào về những miền quê tươi đẹp của đất nước. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi đoạn văn. - HS: Sưu tầm tranh ảnh làng quê của đất nước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Luyện đọc: - GV nêu yêu cầu đọc, gọi một HS đọc trôi chảy toàn bài. + Lớp theo dõi và chia đoạn: + Đoạn 1: Caâu môû ñaàu. + Đoạn 2: Tieáp theo ñeán nhö nhöõng chuoãi traøng haït boà ñeà treo lô löûng. + Đoạn 3: Tieáp theo, ñeán qua khe giaäu, loù ra maáy quaû ôùt ñoå choùi. + Đoạn 4: Nhöõng caâu coøn laïi. - HS đọc nối tiếp lần 1 . HS nêu từ khó luyện đọc. - HS luyện đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nêu từ ngữ -HS giải nghĩa từ . - HS đọc phần chú giải. - HS đọc theo nhóm 4 ( 3 phút). HS đọc nối tiếp đoạn. - HS, GV nhận xét. - GV hướng dẫn cách đọc. - GV đọc mẫu. 2.Tìm hiểu bài: - HS đọc theo từng đoạn và lần lượt trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và nêu ý từng đoạn. - HS thảo luận nhóm 4( 2 phút) trả lời câu hỏi 4 - HS nêu nội dung bài. 3. Đọc diễn cảm: - GV treo bảng ghi đoạn văn. - GV hướng dẫn . -GV đọc mẫu. - HS thi đua đọc diễn cảm. - HS,GV nhận xét. - HS xung phong đọc thuộc đoạn văn. *HS khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. *Rút kinh nghiệm :................................................................................................. Toán Tiết 3: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - HS ôn tập so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. - HS so sánh đúng hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. - HS tích cực trong học tập. II.CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ôn tập kiến thức: - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - Nếu tử số bằng mẫu số thì phân số đó thế nào? - GV ghi một số ví dụ lên bảng, yêu cầu HS so sánh . - Cả lớp làm nháp. - HS lần lượt nêu kết quả và cách so sánh của mình với phân số cùng mẫu số, phân số khác mẫu số. - GV nhận xét lấy thêm ví dụ, gọi HS lần lượt HS lên bảng làm. - HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét. - HS nhắc lại quy tắc cách so sánh phân số. 2.Luyện tập: Bài 1:Cá nhân. HS nêu cách làm. HS tự làm bài vào nháp, lần lượt nêu kết quả và cách so sánh. - HS nhận xét. - GVnhận xét tuyên dương. Bài 2: Nhóm đôi ( 5 phút) - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn. - HS thảo luận nhóm - 4 HS làm bảng phụ. - HS trình bày. - HS nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương - GV sửa bài củng cố cách làm. *Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................... Địa lí Tiết 1: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I.MỤC TIÊU: - HS mô tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn nước Việt Nam: nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.Biết tên một số quần dảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn đất liền. - HS nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2. Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ). - HS ham học và tìm hiểu về vị trí lãnh thổ của đất nước, ý thức về chủ quyền lãnh hải. II.CHUẨN BỊ: - GV: Quả địa cầu. - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - 2 lược đồ trống . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoaït ñoäng 1: Vò trí giới hạn. - Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi (3 phút) - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 1/ SGK vaø traû lôøi câu hỏi. - Hoïc sinh trình bày. Giaùo vieân ùkết luận + Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh vò trí Vieät Nam treân baûn ñoà + Hoïc sinh chæ vò trí Vieät Nam treân baûn ñoà vaø trình baøy keát quaû laøm vieäc tröôùc lôùp + Hoïc sinh leân baûng chæ vò trí nöôùc ta treân quaû ñòa caàu -GV nêu câu hỏi, HS lần lượt trả lời. Giaùo vieân kết luận. * HS có ý thức bảo vệ về chủ về chủ quyền lãnh hải. 2.Hoaït ñoäng 2 : Hình dạng và diện tích. + Toå chöùc cho hoïc sinh laøm vieäc theo 4 nhoùm ( 5 phút)các câu hỏi trên bảng. - Đại diện trình bày, HS,GV nhận xét. 3.Hoạt động 3: Trò chơi. - GV đính 2 lược đồ trống lên bảng, nêu yêu cầu, hướng dẫn thực hiện trò chơi. - HS thi đua theo dãy bàn, mỗi nhóm nối tiếp nhau điền vào 2 lược đồ trống. - GV tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. *Rút kinh nghiệm: ............................. Tập làm văn Tiết 1: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết bài . - HS chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa. Bước đầu biết phân tích cấu tạo của mộtr bài văn tả cảnh cụ thể. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có óc quan sát tinh tế. II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Nhận xét: +1 em đọc yêu cầu bài tập, 1 em đọc đoạn văn. -GV đính hình ảnh sông Hương hướng dẫn HS quan sát. +HS tìm hiểu nghĩa các từ: “ hoàng hôn, màu ngọc lam, ảo giác, nhạy cảm”. +Thảo luận nhóm 4(5 phút): Xác định mở bài , thân bài, kết bài của bài văn mẫu. - 1 nhóm làm bảng phụ. - Các nhóm trình bày kết quả và đọc phiếu của mình, nhóm khác bổ xung. *Bài văn có có 3 phần : + Mở bài( đoạn 1): cuối buổi chiều....yên tĩnh này: “Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh”. + Thân bài( đoạn 2,3) Mùa thu... chấm dứt: “Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc lên đèn”. + Kết bài: Huế thức dậy ....ban đầu của nó: “sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn” -GV nhận xét Bài 2(Nhóm đôi) 3 phút. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS hoạt động theo nhóm + Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa và Hoàng hôn trên sông Hương. + Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài + So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn với nhau. - Các nhóm lên bảng trình bày - GV nhận xét bổ xung. 2. Luyện tập. Bài tập +1 em đọc yêu cầu, 1 em đọc đoạn văn. -GV gợi ý. HS làm bài vào vở. -Gọi một số em đọc bài trước lớp, nhận xét bổ sung bài làm của bạn -GV nhận xét và kết luận: *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Mĩ thuật Tiết :1 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I.MỤC TIÊU: - HS hiểu vài nét về họa sĩ Tô ngọc Vân. - HS tập mô tả, nhận xét khi xem tranh. - HS tự hào về nền mĩ thuật Việt Nam. II.CHUẨN BỊ: GV:Tranh thiếu nữ bên hoa huệ; Một số tranh ảnh của họa sĩ Tô Ngọc Vân. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động 1:Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân. - HS đọc thầm sgk - GV lần lượt nêu câu hỏi. - HS lần lượt trả lời. - HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương. 2.Hoạt động 2:Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ - GV treo tranh thiếu nữ bên hoa huệ. - GV nêu câu hỏi. - HS thảo luận nhón đôi (5 phút). - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm hận xét bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương. * HS khá, giỏi : nêu được lí do tại sao em thích bức tranh. - GV treo tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân, HS quan sát. - HS tập mô tả nhận xét khi xem tranh. - GV nhận xét, kết luận. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày dạy: Toán Tiết 4 : ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU : - Giúp HS nắm vững phương pháp so sánh phân số có cùng tử số và so sánh phân số với đơn vị. - Áp dụng quy tắc thực hiện đúng các bài tập và lấy được ví dụ. - HS tinh thần học tập tốt, cẩn thận khi làm bài. II.CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : Bài 1 : Cá nhân -Yêu cầu HS tự làm, sau đó lần lượt lên bảng điền kết quả vào bảng phụ và nêu lí do vì sao lại điền dấu > dấu <... +HS trả lời và nêu được kết luận : + Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số. + Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. + Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số VD: ; > 1 => Bài 2( Nhóm đôi) 3 phút. - GV viết lên bảng các phân số : và , yêu cầu HS so sánh hai phân số trên. - HS tiến hành so sánh, các em có thể tiến hành theo 2 cách : + Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. + So sánh hai phân số có cùng tử số. + Đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét và củng cố cách` so sánh phân số có cùng tử số. Bài 3( Cá nhân): - GV yêu cầu HS so sánh các phân số rồi báo cáo kết quả. Nhắc HS lựa chọn cách so sánh quy đồng mẫu số để so sánh, quy đồng để so sánh hay so sánh qua đơn vị sao cho thuận tiện , không nhất thiết phải làm theo một cách. - HS tự làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng phụ. *Giúp đỡ HS yếu làm bài, chấm một số bài và sửa bài. a) So sánh và Kết quả : > . b) So sánh và < . c) So sánh và ; < . *Rút kinh nghiệm:......................................................................................................... Luyện từ và câu Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.MỤC TIÊU: - HS củng cố về từ đồng nghĩa, Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với một từ tìm được ở bài tập 1. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn . - HS yêu thích sự phong phú của tiếng Việt, sử dụng đúng từ đồng nghĩa trong học tập và trong giao tiếp. II.Chuẩn bị: - GV:Chép sẵn bài tập 3 bảng phụ - HS: Ôn tập kiến thức về từ đồng nghĩa. III.Các hoạt động dạy học: Bài 1:Thảo luận nhóm 4( 5 phút). . - GV nêu yêu cầu và giao việc. - HS thảo luận theo bàn: thi tìm từ theo nhóm 4 - Một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét và kết luận. Bài 2 :Làm việc cá nhân. -GV nêu yêu cầu và gợi ý. - Lớp làm bài vào vở, 4 em làm vào bảng phụ. - Lớp theo dõi nhận xét kết quả bài làm của bạn, bổ sung. - GV nhận xét, sửa bài. Bài 3 Thảo luận nhóm đôi (3 phút). +1 em đọc yêu cầu, 1 em đọc đoạn văn. - GV đính đoạn văn và thông tin thêm đến HS về cá hồi. - HS thảo luận: Ghi từ đã chọn vào phiếu và lần lượt lên điền vào bảng phụ. - Gọi các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung - GV kết luận và điền kết quả đúng nhất.( điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả) Và chú ý với HS: Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi. - Gọi 2 em đọc lại đoạn văn, nêu hiểu biết của bản thân về cá hồi. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Lịch sử Tiết 1: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH I.MỤC TIÊU: - HS hiểu được thôøi kì ñaàu thöïc daân Phaùp xaâm löôïc ,Tröông Ñònh laø thuû lónh noåi tieáng cuûa phong traøo choáng Phaùp ôû Nam Kì. Neâu caùc söï kieän chuû yeáu veà Tröông Ñònh: khoâng tuaân theo leänh vua, cuøng nhaân daân choáng Phaùp. - HS nêu được những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu nước và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của Trương Định. Kể được tên các ñöôøng phoá ,tröôøng hoïc,ôû ñòa phöông mang teân Tröông Ñònh. - HS caûm phuïc vaø hoïc taäp tinh thaàn xaû thaân vì nöôùc cuûa Tröông Ñònh. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. - HS: Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về Trương Định. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động 1 :Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược. - GV giôùi thieäu baøi, keát hôïp duøng baûn ñoà ñeå chæ caùc ñòa danh Ñaø Naüng, 3 tænh mieàn Ñoâng vaø 3 tænh mieàn Taây Nam Kì. - HS theo dõi và quan sát bản đồ, nhắc lại tên các tỉnh mà GV vừa giới thiệu. - HS đọc thầm SGK, trả lời câu hỏi: “Trương Định quê ở đâu? Ông là người như thế nào
Tài liệu đính kèm: