Giáo án Tuần 16 - Lớp 5

TIẾT 1: CHÀO CỜ

TIẾT 2: TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và umgws dụng trong giải toán

2. Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác. Làm được các bài tập 1, 2. *Bài 3

3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

+ GV: Phiếu học tập

+ HS: Bảng con, vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài

- Nhận xét

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Cá nhân, lớp

 Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- Cho HS thảo luận nhóm đôi và trao đổi về mẫu.

 Bài 2:

- Gọi HS đọc đề

- HDHS phân tích đề

- HDHS tìm cách giải

- Gọi HS lên bảng làm

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 16 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u chuyện của mình.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện, dàn ý. 
Yêu cầu 1 học sinh đọc gợi ý.
· Giáo viên chốt lại dàn ý mỗi phần, giáo viên hướng các em nhận xét và rút ra ý chung.
· Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
- Cho học sinh thực hiện kể theo nhóm.
- Đại diện kể - Cả lớp nhận xét.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố:
Khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, tiến bộ.
Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gđ.
5. Dặn dò: 
Về kể lại bài
- Chuẩn bị bài sau .
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1, 2, 3, 4 và trả lời
- Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình.
- Học sinh lần lượt trình bày đề tài.
- Học sinh đọc.
Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình.
1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?
2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?
Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.
3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua sum họp đó như thế nào?
Học sinh thực hiện kể theo nhóm.
Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm. Các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn - Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện kể - Cả lớp nhận xét.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Nhận xét tiết học .
TIẾT 2: LỊCH SỬ
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. Mục tiêu:
1- Biết một số thành tựu tiêu biểu trong xây dựng hậu phương vững mạnh; bước đầu hình dung mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.
2- Nêu 1 số thành tựu tiêu biểu và mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương sau chiến dịch biên giới.
3- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
30’
1’
15’
14’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ : 
Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì?
Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950?
- Nêu ghi nhớ?
- Nhận xét
 3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhiệm vụ của đại hội đại biểu lần thứ hai: 
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng nước ta?
+ Tác dụng của đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
+ Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện ra sao?
Hoạt động 2: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch biên giới.
- Cho HS thảo luận nhóm 6 theo nội dung sau: 
- Vai trò của hậu phương đối với tiền tuyến ?
- Kể tên một số anh hùng được tuyên dương ?
- Giáo viên nhận xét và chốt.
® Rút ra ghi nhớ.
4. Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài học. 
5. Dặn dò: 
Về kể lại bài
Chuẩn bị:“Chiến thắng Điện Biên Phủ”.
- Biểu dương những chiến sĩ có công lao đóng góp, tăng cường lao động sản xuất.
- Khẳng định những đóng góp to lớn của tập thể cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến. 
- Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực chuyể ra mặt trận ,các trường đại học đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến 
- HS thảo luận nhóm 6 
- Làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến 
- Ngô Gia Khảm, La Văn Cầu, 
- 2hs đọc ND bài học.
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn : 13/12/2016
Ngày dạy : Thứ tư, ngày 20 tháng 12 năm 2017
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	1- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số .
2- vận dụng để giải toán. làm được các bài tập 1a, b ; bài 2, bài 3.
3- Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK, VBT, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
30’
1’
15’
14’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên làm BT 
- Kiểm tra VBT của một số HS khác.
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Cá nhân
Bài 1:	
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- HDHS giải bài tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
	Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Hoạt động 1: Nhóm
	Bài 3:
- Cho HS thảo luận nhóm tìm ra cách giải.
	Bài 4: *
- - Gọi HS đọc đề bài.
- HDHS tính nhẩm.
- Nhận xét .
4. Củng cố:
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập, luyện tập.
5. Dặn dò: 
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị: Giải toán về tỉ số phần trăm.
a. 320 x 15 :100 = 48 (kg ) 
b. 235 x 24 :100 = 56 ,4 (m)
c. 350 x 0,4 :100 = 14 
1 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Giải:
Số kg gạo nếp bán được là:
120 x 35 : 100 = 42 (kg)
Đáp số : 42 kg.
Giải:
Diện tích của mảnh đất đó là:
18 x 15 = 270 (m2)
Diện tích xây nhà trên mảnh đất đó là:
270 x 20 : 100 = 54 (m2)
Đáp số: 54m2
Nhận xét bổ sung.
* HS tính nhẩm: 
Tìm 1% số cây trong vườn bằng 12 cây.
 5% x 12 = 60 (cây)
 10% =  ; 20% =  ; 25% = 
- 2 HS nêu. 
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2: TIN HỌC
***************************************
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I. Mục tiêu:
1. Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách suy nghĩ, mê tín dị đoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ có khoa học và bệnh viện làm được đó.
2. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3. Giáo dục học sinh không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
 + GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
30’
1’
12’
11’
6’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS Lần lượt học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc bài 
- Bài chia làm mấy đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 
Rèn phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải 
- Cho HS luyện đọc theo cặp 
- Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Cho HS thảo luâïn nhóm 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
+ Cụ Ún làm nghề gì? 
+ Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào? 
+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, chốn bệnh viện về nhà?
+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
- Cho HS nêu nội dung bài 
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
Giáo viên đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho HS thi đọc diẽn cảm 
- GV nhận xét 
4. Củng cố:
Gọi 1-2 đọc diễn cảm toàn bài.
Qua bài này ta rút ra bài học gì? 
5. Dặn dò: 
Về đọc lại bài
 CB bài.
- Học sinh khá đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn 1: Cụ Ủncúng bái 
+ Đoạn 2:Vì vậy mà không thuyên giảm 
+ Đoạn 3: “Thấy cha không lui”.
+ Đoạn 4: phần còn lại.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
- Đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc toàn bài
+ Cụ Ún làm nghề thầy cúng 
+ Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm.
+ Cụ sợ mổ và không tín bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
+ Cụ Ún khỏi bệnh là nhờ các bacù sĩ ở bệnh viện mổ lấy sỏi thận ra cho cụ. Câu nói của cụ Ún chứng tỏ rằng thầy cúng không thể chữa bệnh cho con người. Chỉ có thầy thuốc và bệnh viện mới làm được điều đó. 
- Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu, mê tín dị đoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ có khoa học và bệnh viện làm được điều đó.
- HS tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp 
- 3 HS thi đọc diễn cảm 
1 đọc diễn cảm toàn bài.
Tránh mê tín nên dựa vào khoa học.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu: 
1. Nắm cách viết một bài văn tả người.
2. Viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. 
 	 3. Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
30’
1’
5’
24’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS 
- Kiểm tra VBT của một số HS khác.
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài kiểm tra
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
- Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra.
- Giáo viên chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra.
- Cho HS làm bài.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. 
4. Củng cố:
- Thu vở về nhàchấm.
5. Dặn dò: 
-Về học lại bài
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn.
 Chọn một trong các đề sau:
1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em ) của em.
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đamg làm việc.
- HS làm bài.
- HS nộp vở.
- Lắng nghe. 
- Nhận xét tiết học. 
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: KHOA HỌC
CHẤT DẺO
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết tính chất của chất dẻo.
2. Nêu công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
3. Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
4. Giáo dục KNS:
4.1. Kĩ năng tìm kiểm và xứ lí thông tin về công dụng của vật liệu.
4.2. Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống, yêu cầu đưa ra.
4.3. Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Hình vẽ trong SGK .
 - Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, )
- HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
 III. PP – Kĩ thuật dạy học:
- Quan sát và thảo luận nhóm nhỏ.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
30’
1’
29’
15’
14’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ : 
+ Hãy nêu tính chất của cao su?
+ Cao su thường được sử dụng để làm gì?
+ Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Có thể chia chất dẻo thành mấy nhóm?
Đó là những nhóm nào?
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chất tạo ra các sản phẩm dùng hằng ngày? Tại sao?
4. Củng cố:
YC học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng.
Giáo viên nhận xét.
5. Dặn dò: 
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Tơ sợi.
* PP quan sát 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các màng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3: Áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước.
Hình 4: Thau, chậu đựng nước, không chảy nước
* Thảo luận nhóm
+ Có thể chia chất dẻo thành 2 nhóm:
- Loại nhựa nhiệt cứng: Không thể tái chế.
- Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế.
+ Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế, ...
+ Ngày nay các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
- Chén, đĩa, dao, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát, 
Nhận xét tiết học .
Tiết 2 : HĐTNST
Chủ đề 4: Xây dựng truyền thống nhà trường (tiết 4)
I/ Mục tiêu
Sau chủ đề này, HS :
Biết được lịch sử và một số thành tích, hoạt động nổi bật của trường em .
Biết góp phần vaoftruyeenf thống của nhà trường bằng những việc làm tốt của bản thân
Tự hào và cản nhận được ý nghĩa, giá trị của truyền thống trường em.
II/ Chuẩn bị
HS : giấy, bút màu
GV : tranh ảnh về các hoạt động của trường 
TG
Hoạt động của giáo
Hoạt động của trò
1’
5’
30’
4’
1’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu những hoạt động têu biểu và thành tích nổi bật của nhà trường
- Nhận xét 
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Khởi động
Yêu cầu HS hát bài hát Em yêu trường em.
- GT mục tiêu tiết học
Hoạt động 2: HDHS thực hiện nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Em hãy đọc bảng nội dung sau và đánh dấu x vào cột phù hợp với ý kiến của em.
* Cách thực hiện
- HDHS đọc và phân tích từng điều trong sách và làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS chia sẻ với bạn
- Mời HS nhận xét.
- Nhận xét.
4. Củng cố
- Gọi HS nhắc lại những việc đã làm 
- Khen ngợi, tuyên dương Hs có ý thức tích cực trong giờ học. 
5.Dặn dò 
- Về ôn lại các nội dung vừa học.
- CB chủ đề 5
HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
Lắng nghe
HS hát
Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân
- Lần lượt từng HS chia sẽ kết quả trước lớp.
- Nhận xét bài của bạn
- Nhận xét tiết học
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
ÔN TẬP (T1)
I. Mục tiêu: 
1. Củng cố một số đặc điểm về địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta.
2. Xác định được trên bản đồ một số trung tâm công nghiệp, hải cảng lớn của đất nước.
3. Tự hào về thành phố mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.
III. Các hoạt độngdạy học:	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
30’
1’
10’
10’
9’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
+ Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
+ Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch?
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
® Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế. 
Giáo viên phát phiếu câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại.
- Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu.
1.	Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
2.	Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam.
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
Giáo viên chốt, nhận xét.
4. Củng cố:
Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta?
5. Dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Châu Á. 
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
- Học sinh làm việc nhóm đôi
s	Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp.
s	Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
 - Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.(đ)
đ	Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
s	Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
s	Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.
- Thành Phố HCM vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước (đ)
- Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ.
- Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Học sinh đánh dấu khoanh tròn trên lược đồ của mình.
- Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn.
Vài HS nêu
Nhận xét tiết học.
Ngày soạn : 14/12/2017
Ngày dạy : Thứ năm, ngày 21 tháng 12 năm 2017
TIẾT 1: TOÁN
GIẢI TOÁN VỀ TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)
I. Mục tiêu:
1. Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
2. Vận dụng giải các bài toán đơn giản về tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó.BT cần làm 1, 2
	3. Giáo dục học sinh thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
 + GV:Phấn màu, bảng phụ. 
 + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI Ở TRÒ
1’
4’
30’
1’
10’
19’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS lên làm BT 
- Kiểm tra VBT của một số HS khác.
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó. 
· Giáo viên đọc bài toán.
· Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420.
· Chốt lại: Tìm một số biết 52,5% của nó là 420.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài mẫu.
- Cho HS rút ra quy tắc.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn HS làm bài toán mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải.
- Giáo viên chốt cách giải.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm phướng pháp giải.
- Giáo viên chốt cách giải.
- Nhận xét.
Bài 3: * 
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên giải thích cách giải.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Dặn dò: 
- Về học lại bài
- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
a) Tìm 15% của 320kg (= 48 ( kg )
b) Tìm 24% của 235m2 100 (= 56,4 (m2 )
c) Tìm 0,4 của 350 (=1,4)
- Học sinh nêu tóm tắt.
	52,5% số HS toàn trường : 420 HS
	100%	: ......................? học sinh
Học sinh tính.
	420 ´ 100 : 52,5 = 800 học sinh 
Nêu: Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là: 420 ta lấy 420 : 52,5 và nhân với 100.
552 em chiếm 92%
100% chiếm  ? em 
1 Học sinh giải trên bảng.
Giải:
 Học sinh trường Vạn Thịnh là :
 552 x100 :92 = 600(hs )
 Đáp số: 600 HS
Giải:
 Tổng số sản phẩm là:
 732 x 100 : 91,5 = 800 (sp)
 Đáp số: 800 sản phẩm.
Giải:
 10% = ; 25% = 
- 2HS nêu quy tắc. 
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2: ANH VĂN
TIẾT 3: TIN HỌC
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt)
I. Mục tiêu: 
1 -Biết kiểm tra vốn từ của mình theo cc nhĩm từ đồng nghĩa đ cho (BT1).
2 -Đặt được câu theo y/c của BT 2, 3
3 - GD ý thức sử dụng từ hợp lí trong văn bản.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Giấy phô tô phóng to bài tập 1.
+ HS: Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
30’
1’
15’
14’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
+ Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong câu sau :
- Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim, Mai khoe:
Tổ kia là chúng làm đấy. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy .
-Nhận xét,
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn lại vốn từ theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
Bài 1:
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài theo nhóm.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Vận dụng kiến thức để làm bài
Bài 2:
Gọi HS lần lượt đọc đoạn văn
Bài 3:
Gọi HS đọc YC .
Yêu cầu học sinh dựa vào ý của đoạn văn trên suy nghĩ cách đặt câu cuối của bài văn ® Học sinh cần nhớ.
Bài văn hay phải có cái mới, cá riêng. Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng và chính xác.
Viết dập khuôn không hay.
Bài miêu tả có cái mới phải bắt đầu từ
- Quan sát phát hiện đặc điểm riêng của đối tượng. Bài văn cần thể hiện cái riêng trong suy nghĩ, tình cảm.
4. Củng cố:
Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Dặn dò: 
Về học lại bài
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1.
- Các nhóm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng..
Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào.
Sửa bài 1b – 2 đội thi đua.
- Bảng màu đen gọi là bảng đen 
- Mắt màu đen gọi là mắt huyền 
- Ngựa màu đen gọi là ngựa ô 
- Mèo màu đen gọi là màu mun 
- Chó màu đen gọi là chó mực 
- Quần màu đen gọi là quần thâm 
2 – 3 HS đoc trước lớp, lớp đọc thàm
Học sinh dựa vào đoạn văn trên đặt câu.
+ Miêu tả dòng sông, dòng suối đang chảy.
+ Miêu tả đôi mắt em bé.
+ Miêu tả dáng đi một người.
Học sinh đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân hóa.
Học sinh lần lượt đọc.
Học sinh đặt câu.
- Lớp nhận xét.
- 2HS nhắc lại nội dung bài học. 
- Nhận xét tiết học.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: KHOA HỌC
TƠ SỢI
I. Mục tiêu: 
1. Nhận biết tính chất của tơ sợi.
2. Nêu một số công dụng cách bảo quản đồ dùng làm băng trơ sợi. Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
3. Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp.
4. Giáo dục KNS:
4.1. Kĩ năng quản lí thời gian trong qua trình tiến hành thí nghiệm.
4.2. Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
4.3. Kĩ năng giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK trang 60, 61.
- Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm.
III. PP – Kĩ thuật dạy học:
- Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
30’
1’
7’
12’
10’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? Nó có tình chất gì?
+ Chất dẻo có thề thay thế vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao?
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 16 Lop 5_12232503.doc