Tập đọc - KC: 66+67
NHÀ ẢO THUẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu các từ ngữ ở cuối bài. Hiểu nội dung bài: Khen ngợi hai chị em Xô-phi-a là những bé ngoan sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu rất yêu quý trẻ em. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2. Kĩ năng:
Đọc trôi chảy toàn bài. Biết kể lại câu chuyện theo lời kể của Xô-phi-a.
* GDKN sống : Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức bản thân. Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
3. Thái độ:
Giáo dục HS ngoan ngoãn, biết giúp đỡ người khác
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Máy chiếu, bảng phụ
- HS : Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy và học:
: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Ôn Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số. Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng để giải toán có liên quan đến phép nhân. 3. Thái độ: hsjy - HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ ( Bài 4) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Y/c đặt tính rồi tính: 2105 x 6 = ? - Bổ sung, chữa bài. - Làm bảng con. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài . - Lắng nghe. 2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức. - Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính ( Tr 20 BTCT) - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HD làm bài vào bảng con - Bổ sung, kết luận - Làm bảng con, 2 em lên bảng làm. - Nhận xét - Nghe KQ 317 1047 1602 2421 x 5 x 4 x 6 x 3 + Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. a, 1242 + 1207 x 4 = b. 5413 - 907 x 3 = c. ( 1021 + 945) x 5 = d. (4675 - 3175) x 2 = - Gọi HS lên đọc yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu + Muốn thực hiện các biểu thức ta làm như thế nào? - HS nối tiếp nhắc lại - Cho HS làm vào vở. - Bổ sung, khắc sâu cách tính giá trị của biểu thức. - Làm vào vở, 2 em lên chữa bài. - Nhận xét. - Nghe KQ + Bài 3: Đặt tính rồi tính . - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - + Cho HS làm vào nháp. + Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét, đánh giá kết quả . Bài 4 : Một cử hàng có 1654 kg đường, đã bán được 421 kg. Số đường còn lại đóng vào mỗi túi, mỗi túi có chứa 5 kg. Hỏi đóng được bao nhiêu túi đường và thừa bao nhiêu kg đường ? - Nhận xét, chốt kết quả đúng: a, 4754 : 2 ; b, 7615 : 3 ; c, 2473 : 5 - HS làm bài vào nháp. - 3 HS lên bảng làm, nhận xét. - HS đọc bài toán. - HS làm bài vào nháp, 1 HS làm bảng phụ . - Gắn kết quả, nhận xét. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Tự nhiên xã hội : (45) LÁ CÂY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo ngoài, sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây và đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. - Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm. 2. Kĩ năng: - Biết phân loại lá cây đã sưu tầm được 3. Thái độ: - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các hình trong SGK - HS : Sưu tầm các loại lá cây. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu chức năng của rễ cây? Ích lợi của rễ cây ? - 1 em trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức . a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm. * Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu quan sát các hình trong SGK - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, (SGK) và kết hợp quan sát vật thật. - GV nêu câu hỏi thảo luận: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và thảo luận + Nói về hình dạng, màu sắc, kích thước của những lá cây quan sát ? + Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá ? - HS nêu. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi HS nêu kết qủa - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp GV kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít có màu đỏ tươi, vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá. - Các nhóm khác bổ sung - Nghe b. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - Chia nhóm và giao việc - GV cho HS quan sát vật thật - Chia nhóm - Các nhóm quan sát - Các nhóm giới thiệu về các loại lá của nhóm - HS nhận xét 3. Củng cố: - Nêu nội dung chính của bài . - 1 HS nhắc lại. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Soạn: / 02/ 2018 Giảng : Chiều Thứ ngày tháng 2 năm 2018 Tập viết : 23 ÔN CHỮ HOA Q I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng),T,S (1 dòng1); viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng viết bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch sẽ. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết. - GD tình yêu quê hương, đất nước qua câu thơ: Quê em đồng lúa nương dâu/ Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ hoa Q, Tên riêng Quang Trung. Bảng phụ viết bài ứng dụng. - HS : Vở tập viết, bảng con III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài viết tuần 22 - Nghe 3. Bài mới: 3.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 3.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức: a. Hoạt động 1: HD viết bảng con - Hãy tìm các chữ hoa có trong bài? - Tìm và nêu : Q, T, B. - Gắn chữ mẫu, viết mẫu - 1 em đọc, quan sát GV viết mẫu - HD viết bảng con - Vết bảng con Q, T (2 lần). - Nhận xét, sửa chữa * Gắn bảng từ ứng dụng: - Gọi HS đọc - 2 HS đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 - 1792).Người anh hùng dân tộc đã có ông lớn trong cuộc đại phá quân Thanh. * GD tình yêu quê hương, đất nước qua câu thơ: Quê em đồng lúa nương dâu/ Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang. - Nghe - Trực tiếp. - HD viết bảng con - Viết bảng con: Quang Trung - Quan sát, sửa sai. * Gắn bảng phụ viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc . - 2HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng : - HD nhận xét độ cao của các con chữ - Nghe - HD viết bảng con - Viết bảng con chữ; Quê, Bên - Nhận xét, bổ sung b. Hoạt động 2: HD viết vào vở - Nêu yêu cầu - Theo dõi - HD viết bài - Viết theo y/c - Thu 3 vở nhận xét. - Theo dõi - Nhận xét bài viết 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài học giờ sau. - Lắng nghe, thực hiện. Đạo đức : 23 TÔN TRỌNG ĐÁM TANG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hiểu đám tang là lễ chôn cất những người đã mất, đây là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. 2. Kĩ năng: Biết cách ứng xử và có thái độ đúng trong đám tang. 3. Thái độ: Biết chia sẻ, thông cảm với nỗi khổ của những gia đình có người mất. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Khi đi ô tô, xe buýt ta phải đi như thế nào ? - 1 em trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Bổ sung, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức: a. Hoạt động 1: Kể chuyện “Đám tang”. - GV kể chuyện - HS nghe - Đàm thoại + Mẹ Hoàng và 1 số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ? - Dừng xe, đứng dẹp vào lề đường. - Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ? - Cần phải tôn trọng người đã khuất. + Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ? - Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa. + Qua câu chuyện em thấy phải làm gì để khi gặp đám tang ? - HS nêu - Vì sao phải tôn trọng đám tang ? - HS nêu * Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - GV cho HS làm bài vào VBT. - HS nêu y/cầu. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - HS làm việc cá nhân - GV gọi HS nêu kết quả - HS trình bày kết quả, giải thích lý do c. Hoạt động 3: Tự liên hệ - GV yêu cầu tự liên hệ - HS tự liên hệ theo nhóm về cách ứng xử của bản thân . - Mời một số HS trao đổi với các bạn trong lớp - Biểu dương những em có thái độ đúng - HS trao đổi - Nghe 3. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. - 1 em nhắc lại ND bài, nêu ghi nhớ. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau học. - Nghe, thực hiện. Ôn Tiếng Việt NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết được một đoạn văn ngắn (7- 10 câu) nói về một người lao động trí óc. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập thành thạo. 3. Thái độ: GD học sinh biết yêu quý người lao động. II. Đồ dùng dạy- học: - HS : Vở III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Không KT 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức: - HD làm bài tập: + Bài 1: Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) nói về một người lao động trí óc mà em biết. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi một số em trình bày trước lớp - Bổ sung, biểu dương và đánh giá những em làm bài tốt. 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: - Nhắc HS chuẩn bị bài cho bài học sau - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Làm bài vào vở - Nối tiếp trình bày bài - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Nghe, thực hiện. Ngày soạn: / 02 / 2018 Giảng: Thứ ngày tháng 02 năm 2018 Toán : 113 CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tr 117) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Trường hợp chia hết, thương có bốn chữ số và thương có ba chữ số. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng phép chia vào làm tính và giải toán. 3. Thái độ: - HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ làm bài tập 3. - HS : Bảng con làm bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bảng con. - Đặt tính và tính. 120 : 3 - Bổ sung, kết luận - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1, Giới thiệu bài . - Lắng nghe. 3.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: HD tìm hiểu bài: - Ghi bảng phép chia 6369: 3 = ? - HS quan sát và đọc phép tính (2HS) + Muốn thực hiện phép tính ta phải làm gì ? - Đặt tính và tính + Hãy nêu cách thực hiện - Thực hiện tính tương tự như chia số có 3 chữ số: Thực hiện từ trái sang phải. + Gọi HS nêu lại cách chia - HS nêu nối tiếp cách chia - Ghi phép chia 1276: 4 = ? - Làm bài ra nháp, 1em lên bang làm - Nhận xét + Cho HS nhận xét về cách chia của 2 phép tính trên. - Chốt nội dung cần nhớ. - 2HS nêu. - Nghe b. Hoạt động 2: HD thực hành + Bài 1: Tính: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu câu bài tập - HS làm bài vào bảng con, 1 em lên bảng làm. - Nhận xét - Bổ sung, kết luận. - Nghe + Bài 2: Giải toán - Gọi HS nêu yêu cầu, HD tóm tắt - Hướng dẫn HS làm vào vở - Đọc bài tập, nêu các dữ kiện của bài - Làm bài vào vở, 1em lên bảng làm - Nhận xét - Bổ sung, kết luận - GDHS - Nghe KQ: Bài giải Mỗi thùng có số gói bánh là: 1648 : 4 = 412 (gói) Đáp số: 412 gói bánh + Bài 3: Tìm x: - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu + Muốn tìm thừa số chưa biết là làm như thế nào? - 1HS nêu - HD làm bài vào vở nháp, 1em làm vào bảng phụ. - Thực hiện, nhận xét - Bổ sungm khắc sâu nội dung cần nhớ x x 2 = 1846 3 x x = 1578 x = 1846 : 2 x = 1578 : 3 x = 923 x = 526 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 5. Dặn dò: - Dặn chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Tập đọc: 46 CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa một số từ : tu bổ, mở màn, tiết mục. - Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 3. Thái độ: - HS có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu( GTB) bảng phụ ( ghi ND) - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài Nhà ảo thuật, trả lời câu hỏi. - 1 em đọc bài. Nhận xét. - Bổ sung, đánh giá.. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu, ghi đầu bài. - Quan sát tranh trên máy chiếu, nêu ND 2.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: * Hoạt động 1: Luyện đọc. a. Đọc diễn cảm toàn bài, tóm tắt nội dung, hướng dẫn cách đọc. - Theo dõi b. HD học sinh đọc bài - HD đọc nối tiếp từng câu, theo dõi sửa lỗi cho HS - HD đọc từng đoạn trước lớp + Chia 4 phần: - Phần1: Tên chương trình và tên rạp xiếc. - Phần 2: Tiết mục mới - Phần 3: Tiện nghi và mức giảm giá vé - Phần 4: Thời gian biểu diễn, cách liên hệ và lời mời. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Theo dõi + Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ trên máy chiếu - 2 HS đọc lại - Rạp mới được tu bổ / thoáng mát,/ ghế ngồi tiện lợi,/ Thoải mái cho mọi lứa tuổi.// Giảm giá vé 50% cho thiếu nhi.// Giảm 10% cho các đoàn đi tập thể.// + HD đọc nối đoạn + Gọi HS giải nghĩa - Đọc nối đoạn: 8em - HS giải nghĩa từ mới - HD đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc theo nhóm 2, nhận xét + Gọi đại diện các nhóm đọc bài Nhận xét - Đại diện 4 nhóm đọc bài. - Theo dõi. - 1em đọc toàn bài * Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài. - Đọc thầm bài, trả lời câu hỏi - Câu hỏi 1: Rạp xiếc in tờ quảng cáo này làm gì ? Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. + Giảng: mở màn, tiết mục - Suy nghĩ và trả lời. - Rạp xiếc in tờ quảng cáo nhằm lôi cuốn mọi người đến rạp xiếc xem. - Nghe Câu hỏi 2: Em thích nội dung gì trong quảng cáo ? Nêu rõ vì sao ? - Nêu theo ý thích. Câu hỏi 3: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ? - Cho HS quan sát tranh trên máy chiếu + Giảng từ: bất ngờ - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: + Lời văn : ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ. + Trang trí: có tranh minh họa, nhiều kích cỡ, màu sắc khác nhau. - Nghe Câu hỏi 4: Em thường thấy quảng cáo ở những đâu ? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Bài này cho ta biết điều gì ? - Bổ sung, chốt ND, gắn bảng phụ ghi nội dung. Nội dung : Bài giúp ta hiểu biết về nội dung, hình thức, cách trình bày, mục đích của một tờ quảng cáo. - 2HS nêu, liên hệ thực tế. - 2 HS đọc lại * Hoạt động 3. HD luyện đọc lại: - 1HS đọc cả bài - Đọc 1 đoạn trong tờ quảng cáo, HD học sinh luyện đọc. - Nghe, chọn đoạn đọc - 2 HS thi đọc, nhận xét - Bổ sung, khen ngợi, đánh giá. - Nghe 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học – GDHS - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài cho giờ học sau - Lắng nghe, thực hiện Luyện viết EM VẼ BÁC HỒ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng đủ nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: - Viết đúng tốc độ, phân biệt chữ viết hoa trong bài. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con, vở. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con : B,H, a,m - Nhận xét, sửa chữa. - HS viết bảng con. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: HD viết bảng con - Gọi HS đọc bài chính tả - Nối tiếp đọc bài - HD nắm ND bài . + Bạn nhỏ vẽ bức tranh gì ? - Bạn nhỏ vẽ tranh về Bác Hồ . + Những chữ nào trong bài thơ viết hoa? - Các chữ đàu câu, tên riêng. + Những chữ nào trong bài dễ lẫn? - Nêu, VD: giấy trắng, Nam, Bắc, Bác Hồ, khăn quàng. - HD viết bảng con - Quan sát sửa sai cho HS - Viết một số từ khó, nhận xét b. Hoạt động 2: HD viết bài vào vở - Đọc từng cụm từ - Nghe, viết bài vào vở - HD soát lỗi bài viết - Dùng bút chì soát lỗi theo cặp - Nhận xét - Bổ sung, khen ngợi HS viết tiến bộ 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. - Lắng nghe, thực hiện. Ngày soạn: / 02 / 2018 Giảng: Sáng thứ ngày tháng 02 năm 2018 Luyện từ và câu: 23 NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn. Biết trả lời câu hỏi Như thế nào ? Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức trên khi nói và viết. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Máy chiếu bài 3. Đồng hồ bài tập 1. - HS : Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhân hoá là gì ? Nêu các cách nhân hoá mà em đã học ? - 1 em nêu, lớp theo dõi. - Nhận xét. - Bổ sung, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 3.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức. - Hướng dẫn làm bài tập. + Bài 1: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi: - 2 HS nêu yêu cầu * Treo đồng hồ: - 1HS đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức - Cho HS quan sát đồng hồ, chỉ cho HS thấy kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh. - Quan sát, trả lời - Cho HS trả lời câu hỏi trong SGK - Những sự vật được nhân hóa là gì ? - Nêu, nhận xét + Những sự vật được nhân hóa: Kim giờ, kim phút, kim giây, cả 3 kim + Vì sao khi tả kim giờ, tác giả lại dùng từ bác, thận trọng, nhích từng li từng li ? + Vì sao lại gọi kim phút là anh và tả là đi từng bước, từng bước ? + Em hiểu thế nào về cách tả kim giây ? + Vì kim giờ là kim to nhất trong 3 kim, kim giờ lại chuyển động rất chậm Được ví như một người lớn tuổi. + Vì kim phút nhỏ hơn kim giờ và chạy hơn kim giờ một chút + Kim giây bé nhất, lại chạy nhanh nhất như một đứa bé tinh nghịch luôn muốn chạy lên hàng trước. - Chốt lại về biện pháp nhân hoá . - Nghe + Bài 2: Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS trả lời câu hỏi theo cặp - Thực hiện theo cặp - Bổ sung, kết luận - Từng cặp HS hỏi - đáp trước lớp - Nhận xét - Nghe VD: Bác kim giờ nhích về phía trước chậm chạp. - Anh kim phút đi từng bước lầm lì về phía trước - Bé kim giây chạy lên trước rất nhanh + Bài 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm: - Dùng máy chiếu - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào VBT - Nối tiếp nêu kết quả. - Dùng máy chiếu chốt KQ đúng a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào ? b. Ê - đi - xơn làm việc như thế nào ? c. Hai chị em nhìn chú lý như thế nào? 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 5. Dặn dò: HD chuẩn bị bài giờ sau học - Nghe, thực hiện Toán : 114 CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP Tr 118) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). 2. Kĩ năng: - Vận dụng phép chia vào làm tính và giải toán chính xác. 3. Thái độ: - HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Các hình tam giác ( Bài 3) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bảng con : 2405 : 5 HS làm bảng con - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài . - Lắng nghe. 2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức: a. Hoạt động 1: HD tìm hiểu bài - GV viết 9365: 3 lên bảng - HS quan sát + Để tính được kết quả ta phải làm gì ? - Đặt tính theo cột dọc rôi tính + HD chia + Cho HS nhắc lại cách thực hiện - Theo dõi, trả lời. - 2 em nêu - GV viết: 2249 : 4 - 1em nêu - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, l[s thực hiện vào vở nháp - Cho HS so sánh cách thực hiện 2 phép tính trên. - Thực hiện, nhận xét - 2em nêu b. Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: Tính: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con, 1em lên bảng làm - Sửa chữa cho HS sau mỗi lần giơ bảng, khắc sâu cách thực hiện phép chia. - Nhận xét - Nghe + Bài 2: Giải toán - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HD tóm tắt - Nêu các dữ kiện của bài - Yêu cầu HS làm vào vở - Bổ sung, kết luận - HS làm bài vào vở, 1em lên chữa. - Nhận xét - Nghe KQ: Bài giải 1250 : 4 = 312 (dư 2) Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe còn thừa hai bánh xe. Đáp số: 312 xe; thừa hai bánh xe + Bài 3: Xếp hình - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Cho HS quan sát hình mẫu SGK - HS quan sát hình mẫu. - HD dùng 8 tam giác xếp thành hình theo mẫu - Thực hiện theo cặp - Nhận xét - Bổ sung, chốt kết quả 3. Củng cố: - Cho HS nhắc lại cách chia. - 1 em nêu - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài cho giờ sau học. - Nghe, thực hiện. Chính tả- NV: 46 NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả. Làm đúng bài tập trong bài. 2. Kĩ năng: - Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ; trình bày sạch sẽ 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ, giữ vở II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép BT2. - HS: Bảng con, phấn, VBT. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài viết giờ trước - Cho HS sửa chữa các chữ viết sai. - Nghe 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức: a. Hoạt động 1: HD viết bảng con - Đọc 1 lần đoạn viết. - HS nghe - Gọi HS đọc lại - 2 HS đọc lại - Giải nghĩa từ: + Quốc hội : là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất. + Quốc ca : là bài hát chính thức của 1 nước. - Nghe - HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao - Bài hát quốc ca Việt Nam có tên là gì? do ai sáng tác? sáng tác trong hoàn cảnh nào ? - Là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Ông sáng tác bài này trong hoàn cảnh chuẩn bị khởi nghĩa - Đoạn văn có mấy câu ? - 4 câu. - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao ? - HS nêu. - Đọc 1 số tiếng khó: Văn Cao, Quốc hội, nhanh chóng,... - Viêt bảng con. HD viết bài vào vở b. Hoạt động 2: Viết bài - Đọc từng cụm từ - GV quan sát uốn nắn cho HS . - Nghe, nhẩm viết vào vở. - HD chữa lỗi. - Soát lỗi theo cặp - Thu 3 vở nhận xét, đánh giá. - Theo dõi c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập + Bài 2: * Gắn bảng phụ : - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài
Tài liệu đính kèm: