Kế hoạch bài dạy Âm nhạc lớp 1 cả năm

Tiết 1: HỌC HÁT : BÀI QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP

 Dân ca : Nùng - Lời : Anh Hoàng

 I. MUC TIÊU :

 -Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Quê hương tươi đẹp.

 -Học sinh biết bài hát Quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng.

 -Giáo dục học sinh bước đầu thích hợp với cách học hát ở tiểu học.

 II. CHUẨN BỊ :

 * GV: -Nhạc cụ quen dùng.Hát chuẩn bài hát.

 -Chép sẵn lời ca vào bảng phụ.

 * HS : - Nhạc cụ gõ.

 III. HOAT ĐỘNG DAY HOC :

I.Ổn đinh :

 -Ổn định tư thế ngồi .

 -GV kiểm tra ĐD HT của HS.

II.Kiểm tra :

 -Cho HS xung phong nêu tên các bài hát đã học ở lớp mẫu giáo,sau đó hát một bài.

-GV nói sơ lược chương trình môn Âm nhạc ở lớp 1

III.Bài mới:

1.HĐ1: Dạy hát bài Quê hương tươi đẹp.

- Để biết được quê hương có gì đẹp ,có gì gần gũi với chúng ta, hôm nay thầy hướng dẫn các em học hát bài Quê hương tươi đẹp - Dân ca Nùng(kết hợp tranh).

-GV hát mẫu qua 1 lần.

-Cho HS đọc đồng thanh lời ca (nhiều lần).

-Dạy cho HS hát từng câu trong bài.

 Quê huơng em biết bao tươi đẹp.

Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây.

Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về.

Ngàn lời ca vui mừng chào đón.

Thiết tha tình quê hương.

 

doc 49 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 2160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Âm nhạc lớp 1 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phách) theo tiết tấu như sau : 
Hoạt động 2 : 
- GV cho HS vừa hát vừa vỗ tay ( hoặc gõ đệm) theo phách.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Cho HS đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng.
- Luyện tập theo nhóm, theo tổ và cá nhân.
4. Củng cố : 
- GV đệm đàn, bắt giọng cho cả lớp hát bài Sắp đến Tết rồi ( 2 lần ).
- Hát kết hợp gõ đệm và nhún chân nhịp nhàng.
5. Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập nhuần nhuyễn bài hát.
- Tập kết hợp gõ đệm và phụ hoạ.
- Hát tập thể 
- Cả lớp hát 
- HS thực hiện 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp lắng nghe. 
- HS đọc lời ca. 
- HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện. 
- Cả lớp hát. 
- HS thực hiện. 
- HS thực hiện. 
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Soạn: 4/12/2016	 Giảng: T4/7/12/2016
TIẾT 14: ÔN TẬP BÀI HÁT : SẮP ĐẾN TẾT RỒI
 Nhạc và lời : Hoàng Vân
I. MỤC TIÊU :
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.Tập đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS biết tập biểu diễn hát, kết hợp các vận động phụ hoạ.
- GD HS các hoạt động vui chới Tết phù hợp.
II.CHUẨN BỊ :
* GV:- Nhạc cụ quen dùng. 
- Băng nhạc, song loan, thanh phách, trống nhỏ.
- Một vài bức tranh mô tả cảnh ngày Tết.
- Cách thể hiện bài hát như sau : 
* HS: Thanh phách, SGK Âm nhạc 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T/G
Hoạt động của giáo viên
H Đ của học sinh
1’
3’
25’
9’
8’
8’
5’
1’
1.Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát bài Sắp đến Tết rồi.
- Gọi HS lên hát cá nhân ( GV nhận xét ). 
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Ôn lại bài Sắp đến Tết rồi
- GV treo một vài bức tranh quang cảnh ngày Tết cho HS nhận xét nội dung tranh.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp với vỗ tay theo phách ( hoặc gõ thanh phách, song loan, trống nhỏ). 
- Cho HS ôn luyện bài hát theo từng nhóm, tổ và cá nhân.
Hoạt động 2 : Phụ hoạ.
- GV cho HS vừa hát vừa kết hợp các động tác phụ hoạ như phần đã chuẩn bị.
- Luyện tập theo tổ, nhóm.
Hoạt động 3 : 
- Chia lớp thành 4 nhóm. Một nhóm đọc lời theo tiết tấu, các nhóm khác đệm theo bằng nhạc cụ gõ.
4. Củng cố : 
- GV đệm đàn, bắt giọng cho cả lớp hát bài Sắp đến Tết rồi ( 2 lần ).
- Hát kết hợp gõ đệm và kết hợp các động tác phụ hoạ vừa học.
 Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập nhuần nhuyễn bài hát.
- Tập kết hợp gõ đệm và phụ hoạ.
- Hát tập thể 
- Cả lớp hát 
- HS thực hiện 
- HS theo dõi. 
- HS hát kết hợp gõ đệm. 
- HS thực hiên. 
- HS hát kết hợp động tác phụ hoạ. 
- HS chia lớp thành các nhóm để luyện tập. 
- Cả lớp hát. 
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Soạn: 11/12/2016	 Giảng: T4/14/12/2016
TIẾT 15
 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : ĐÀN GÀ CON,
 SẮP ĐẾN TẾT RỒI 
I. MỤC TIÊU :
- HS biết hát theo giai điệu và thuộc đúng lời ca 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.Tập biểu diễn
-GD Hs yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
*GV: -Nhạc cụ quen dùng. 
- Băng nhạc, song loan, thanh phách, trống nhỏ.
- Hát và đệm đàn tốt các bài hát ôn tập. 
*HS: Nhạc cụ gõ,SGK Âm nhạc 1. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T/G
Hoạt động của giáo viên
H Đ của học sinh
1’
3’
25’
14’
11’
5’
1’
1.Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát bài Sắp đến Tết rồi. (2 lần).
- Gọi HS lên hát cá nhân ( GV nhận xét ). 
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Đàn gà con. 
- Tập hát thuộc lời ca.
- Vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
 Trông kia đàn gà con lông vàng.
 X X X X X X X
- Tập hát kết hợp một vài động tác diễn và vận động phụ hoạ.
- Tập biểu diễn cá nhân và từng nhóm.
- Tập hát đối đáp :
+ Nhóm 1 : “ Trông kia đàn gà con lông vàng”
+ Nhóm 2 : “ Đi theo mẹ tim ăn trong vườn”
+ Nhóm 3 : “ Cùng tìm mồi ăn ngon ngon”
+ Nhóm 4 : “ Đàn gà co đi lon ton” 
- Hát hết 1 lần đổi lại : Nhóm 2 hát trước “ Trông kia đàn gà con lông vàng”
- Tập hát lĩnh xướng như sau :
+ Một em hát : Trông kia đàn gà ... 
+ Tất cả hát : Đi theo mẹ ... 
+ Một em hát : Cùng tim mồi ... 
+ Tất cả hát : Đàn gà con đi ... 
- Sang lời 2 cũng tập hát như trên.
Hoạt động 2 :Ôn tập bài hát Sắp đến Tết rồi.
- Tập hát thuộc lời ca.
- Hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ ) đệm theo phách.
- Kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 
- Tập biểu diễn cá nhân và từng nhóm
4. Củng cố : 
- GV đệm đàn, bắt giọng cho cả lớp hát 2 bài hát vừa ôn tập. 
- Hát kết hợp gõ đệm và kết hợp các động tác phụ hoạ.
 Nhận xét - Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập nhuần nhuyễn 2 bài hát Đàn gà con và Sắp đến Tết rồi.
- Tập kết hợp gõ đệm và phụ hoạ.
- Hát tập thể 
- Cả lớp hát 
- HS thực hiện 
- HS ôn tập bài hát
- Kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 
- Tập vận động phụ hoạ, biểu diễn cá nhân và theo nhóm.
- HS thực hiện 
- HS chia lớp thành 4 nhóm để tập hát đối đáp. 
- HS tập hát lĩnh xướng theo hướng dẫn của GV. 
- Cả lớp hát. 
- HS thực hiện 
- Cả lớp hát 
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Soạn: 18/12/2016	 Giảng: T4/21/12/2016
TIẾT 16:
 - NGHE QUỐC CA
 - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC 
I. MỤC TIÊU :
- Làm quen với bài Quốc ca và biết rằng khi chào cờ có hát Quốc ca. Trong lúc chào cờ và hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang. 
- Qua một câu chuyện nhỏ để các em thấy được mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống ( Câu chuyện Nai Ngọc )
II. CHUẨN BỊ :
- Bài Quốc ca, băng nhạc.
- Hiểu rõ nội dung Câu chuyện Nai Ngọc.
- Tổ chức trò chơi “Tên tôi, tên bạn”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T/G
Hoạt động của giáo viên
H Đ của học sinh
1’
3’
25’
7’
 10’
8’
5’
1.Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát bài Đàn gà con. (2 lần).
- Gọi HS lên hát cá nhân ( GV nhận xét ). 
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Nghe Quốc ca.
- GV giới thiệu đôi nét ngắn gọn về Quốc ca : Quốc ca là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca Việt Nam nguyên là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài Quốc ca, tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về Quốc kì.
- GV hát hoặc cho HS nghe băng nhạc.
- Tập cho cả lớp đứng chào cơ,ø nghe Quốc ca.
Hoạt động 2 : Kể chuyện âm nhạc.
- GV kể ( hoặc đọc chậm, diễn cảm ) Câu chuyện Nai Ngọc.
- GV nêu các câu hỏi và gợi ý cho HS trả lời sau khi nghe chuyện. Ví dụ :
+ Tại sao các lơài vật lại quên cả việc phá hoại nương gẫy, mùa màng ?
+ Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về ?
- GV kết luận để HS ghi nhớ : Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được các lài muông thú đến phá hoại nương rẫy lúa ngô. Mọi người đều yêu quí tiếng hát của em bé.
Hoạt động 3 : Trò chơi.
- GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi “Tên tôi, tên bạn”
- Yêu cầu của trò chơi là : nói đúng theo tiết tấu, hỏi - đáp đều phải kịp thời. Nếu lúng túng chậm trễ, không ứng xử nhanh sẽ bị thua cuộc.
4. Củng cố : 
- GV cho HS nghe lại bài Quốc ca 1 - 2 lần.
- Cho cả lớp đứng chào cờ, nghe Quốc ca.
- GV nhắc lại tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Hát tập thể. 
- Cả lớp hát. 
- HS thực hiện 
- HS theo dõi và ghi nhớ ( tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát ). 
- HS lắng nghe 
- HS thực hiện 
- Cả lớp lắng nghe 
- HS chú ý để trả lời được các câu hỏi. 
+ Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé. 
+ Vì tiếng hát của em bé vô cùng hấp dẫn. 
- Cả lớp theo dõi GV kết luận nội dung của câu chuyện. 
- Cả lớp thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV. 
- Cả lớp lắng nghe. 
- HS thực hiện. 
Soạn: 25/12/2016	 Giảng: T4/28/12/2016
TIẾT 17
 HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN 
BÀI TIẾNG CHÀO THEO EM
 Nhạc và lời : Hà Hải
I. MỤC TIÊU :
- HS hát theo giai điệu và lời ca.
- HS biết vừa hát vừa vỗ tay theo phách, vỗ tay theo tiết tấu lời ca 
- GD Hs biết lễ phép với người lớn. 
II. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng. 
- Băng nhạc, song loan, thanh phách, trống nhỏ.
- Chép lời hát lên bảng phụ : 
* Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, SGK Âm nhạc 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
25’
13’
12’
5’
1’
1.Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát bài Sắp đến Tết rồi.
- Gọi HS lên hát cá nhân ( GV nhận xét ). 
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Dạy bài hát Tiếng chào theo em
- Giới thiệu bài hát : Hôm nay các em học một bài hát tự chọn bài: Tiếng chào theo em.
- Hát mẫu (hoặc nghe băng nhạc)
- Đọc đồng thanh lời ca.
- Dạy hát từng câu : GV chia bài hát thành 5 câu hát, chú ý những chỗ lấy hơivà các từ luyến láy.
- GV hát mẫu từng câu hát rồi đánh đàn cho HS hát theo.
- Chú ý : Tiếng cuối của mỗi câu hát ngân dài 2 phách .
Hoạt động 2 : 
- GV cho HS vừa hát vừa vỗ tay ( hoặc gõ đệm) theo phách.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Cho HS đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng.
- Luyện tập theo nhóm, theo tổ và cá nhân.
4. Củng cố : 
- GV đệm đàn, bắt giọng cho cả lớp hát bài hát : Tiếng chào theo em ( 2 lần ).
- Hát kết hợp gõ đệm và nhún chân nhịp nhàng.
5. Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập nhuần nhuyễn bài hát.
- Tập kết hợp gõ đệm và phụ hoạ.
- Hát tập thể 
- Cả lớp hát 
- HS thực hiện 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp lắng nghe. 
- HS đọc lời ca. 
- HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện. 
- Cả lớp hát. 
- HS thực hiện. 
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
TUẦN 18
Ngày soạn 1/1/2017 Ngày giảng T4/4/1/2017
TIẾT 18: TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT
I. MỤC TIÊU
- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học.
II.CHUẨN BỊ
GV : Nhạc cụ...
HS : Bài để biểu diễn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
15’
1. Hoạt động cơ bản ( Hoạt động 1 )
a.Hoạt động cả lớp
* Khởi động giọng
- Cho học sinh hát bài Mẹ đi vắng
-HS hát
- GV đàn cho HS hát lại tất cả các bài hát đã học
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách
- Gọi từng nhĩm – cá nhân thực hiện
- Cho HS hát và vận động phụ hoạ
- HS hát mỗi bài 2-3 lần
- HS thực hiện
18’
2. Hoạt động thực hành ( Hoạt động 2 )
a.Hoạt động cả lớp
- Cho cả lớp hát những bài hát đã học
- HS thực hiện
b.Hoạt động theo nhĩm
- GV đi từng nhĩm quan sát việc thực hiện của HS
Gọi từng nhĩm lên bảng biểu diễn
- HS biểu biễn
- Sau khi thực hiện xong các nhĩm giơ thẻ
- Các nhĩm giơ thẻ
- GV quan sát, hướng dẫn ( Nếu cĩ )
c.Hoạt động cá nhân
- Gọi cá nhân biểu diễn và vận động phụ hoạ
- HS biểu biễn
2’
3. Hoạt động ứng dụng
* Hoạt động cùng gia đình
- Em hãy hát các bài hát đã học cho người thân trong gia đình nghe.
- HS thể hiện cho gia đình nghe
- Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy tìm động tác múa hoặc vận động minh họa cho bài hát .
TUẦN 19
Ngày soạn 9/1/2017 Ngày giảng T4/11/1/2017
 HỌC HÁT : BÀI BẦU TRỜI XANH 
 Nhạc và lời : Nguyễn Văn Quỳ 
I. MỤC TIÊU :
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hs yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ : 
*GV: - Hát chuẩn xác bài Bầu trời xanh
- Nhạc cụ quen dùng.
- Nhạc cụ gõ
- Lá cờ hoà bình nhỏ (màu cờ nền xanh da trời, ở giữa có chim bồ câu trắng bay).
- Chép bài hát lên bảng phụ : 
*HS: - Thanh phách;SGK Âm nhạc 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
24’
13’
11’
5’
2’
Ổn định lớp : 
Kiểm tra bài cũ : 
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại bài 
Sắp đến tết rồi (2 lần).
Bài mới : 
Hoạt động 1 : Dạy bài hát Bầu trời xanh
- Giới thiệu tên bài hát và tác giả
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn cho HS đọc đồng thanh lời ca.
- Dạy hát từng câu (nhắc nhở HS lấy hơi ở giữa mỗi câu hát).
- Cho HS tập theo nhóm, theo tổ và hát cá nhân.
Hoạt động 2 : Gõ đệm 
* Gõ đệm theo phách :
- GV làm mẫu :
Em yêu bầu trời xanh xanh,
 X X X X 
 yêu đám mây hồng hồng
 X X X X 
* Gõ đệm theo tiết tấu :
Em yêu bầu trời xanh xanh,
 X X X X X X 
 yêu đám mây hồng hồng
 X X X X X 
4. Củng cố : 
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại bài Bầu trời xanh.
- Cho từng nhóm hát và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
 Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về tập thuộc bài hát và 2 cách gõ đệm
- Hát tập thể 
- Cả lớp hát
- HS theo dõi 
- Cả lớp đọc lời ca 
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV
- HS thực hiện 
- HS tập gõ đệm theo phách 
- HS tập gõ đệm theo tiết tấu lời ca 
 - Cả lớp hát 
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe và ghi nhớ. 
TUẦN 20.
Soạn: 15/01/2017	 Giảng: T4/18/01/2017
TIẾT 20 : ÔN TẬP BÀI HÁT : BẦU TRỜI XANH 
 Nhạc và lời : Nguyễn Văn Quỳ 
I.MỤC TIÊU : 
- HS biết hát theo giai điệu và thuộc đúng lời bài hát.
- HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II.CHUẨN BỊ : 
Hát đúng và có diễn cảm bài hát.
Nhạc cụ quen dùng, thanh phách, song loan, trống nhỏ.
Các động tác vận động phụ hoạ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’ 
3’
24’
9’
8’
7’
5’
2’
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ : 
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại bài 
Bầu trời xanh (2 lần).
- Cho HS xung phong lên hát (GV nhận xét và đánh giá).
3.Bài mới : 
• Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Bầu trời xanh.
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại bài hát.
- Cho HS luyện tập theo nhóm, theo tổ và hát cá nhân.
- Cho một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo phách, theo tiết tấu (và ngược lại).
• Hoạt động 2 : Phân biệt âm thanh cao thấp.
- GV đánh đàn 3 âm Mi - Son - Đố và làm mẫu để HS nhận ra sự khác nhau của 3 âm.
• Hoạt động 3 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV hướng dẫn cho HS tập các động tác phụ hoạ như đã chuẩn bị.
4. Củng cố : 
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại bài Bầu trời xanh.
- Cho từng nhóm hát và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca và kết hợp các động tác phụ hoạ.
 Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về tập nhuần nhuyễn bài hát và tập kết hợp các động tác phụ hoạ
- Hát tập thể 
- Cả lớp hát
- HS thực hiện
- Cả lớp hát
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện
- Cả lớp hát 
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe và ghi nhớ
TUẦN 21
Soạn: 22/01/2017	 Giảng: T4/25/01/2017
Tiết 21: HỌC HÁT : BÀI TẬP TẦM VÔNG
 	 Nhạc : Lê Hữu Lộc – Lời : Đồng dao
 I. MUïC TIÊU :	 
 -Học sinh biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca bài Tập tầm vông.
 -HS được tham gia trò chơi như ND bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
 -Giáo dục HS yêu thích trò chơi dân gian theo đồng dao.
 II.CHUAåN BỊ :
* Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.Hát chuẩn bài hát.
- Chép sẵn lời ca vào bảng phụ.Chuẩn bị nội dung và dụng cụ cho trò chơi.	
*Học sinh: SGK Âm nhạc 1, thanh phách
III. CÁC HOAïT ĐỘäNG DAïY HOïC : 
T/G
Hoạt động của giáo viên
H Đ của học sinh
 1’
 4’
26’
12’
14’
4’
I.Ổn đinh :
 -Ổn định tư thế ngồi .
 -GV kiểm tra ĐD của HS.
II.Kiểm tra :
-Gọi HS (2 em) lần lượt hát bài Bầu trời xanh kết hợp gõ đệm theo nhịp
GV nhận xét,tuyên dương.
III.Bài mới:
1.HĐ1:Dạy hát bài Tập tầm vông.
-Trong dân gian,trẻ em thường nói câu : “Tập tầm vông tay không tay cótay có tay không và kết hợp với trò chơi.Tác giả Lê Hữu Lộc dựa trên câu đồng dao đó để sáng tác nên bài hát “Tập tầm vông”.
 -GV hát mẫu qua 1 lần.
-Cho HS đọc đồng thanh lời ca (đọc theo tiết tấu).
-Dạy cho HS hát từng câu.
- Hát kết hợp gõ đệm tiết tấu 
 Lưu ý: 
 Tiết tấu câu cuối.( có đảo phách)
-Sau khi dạy xong toàn bài,GV chia lớp thành các nhóm luyện hát đến khi thuộc lới ca.
 GV theo dõi,nhận xét,sửa sai.
2.HĐ2: Trò chơi.
-GV nêu tên trò chơi “Có có không không” (Tập tầm vông).
-Giải thích cách chơi : Đưa 2 tay ra sau lưng,trong hai tay có một tay giấu đồ vật,một tay không.Sau đó nắm chặt rồi giơ ra phía trước,đố tay nào có,tay nào không?
-Gọi 1 HS trả lời,em nào đoán đúng sẽ lên trước lớp tổ chức tiếp cuộc chơi.Bài hát vang lên đến chỗ “có có không không” thì người “giải đáp” chỉ tay vào “người đố”nói tay nào có.
GV theo dõi,tuyên dương những cá nhân chơi tốt.
IV.Củng cố-Dặn dò:
-Cho lớp hát lại bài 1 lần.
-Gọi HS (1 em) nhắc lại tên trò chơi.
 Dặn học bài, tập biếu diễn bài hát,chơi trò chơi,chuẩn bị ND bài sau (ôn tập bài hát này), kết hợp nhận xét lớp.
HS ngồi ngay ngắn.
HS lần lượt trình bày
HS lắng nghe.
HS nắm yêu cầu.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS đọc
HS học hát .
Hát + gõ tiết tấu
HS lưu ý.
HS luyện hát.
HS sửa sai (nếu có).
HS nắm yêu cầu.
 HS lắng nghe.
HS chơi trò chơi.
Lớp hát.
Có có không không”
HS ghi nhớ.
 TUẦN 22
Soạn: 4/2/2017	 Giảng: T4/7/2/2017
Tiết 22: ÔN TẬP BÀI HÁT : TẬP TẦM VÔNG.
 PHÂN BIỆT CÁC CHUỖI ÂM THANH ĐI : LÊN-NGANG-XUỐNG.
 I.MUïC TIÊU :
 - HS biết hát theo giai điệu và thuộc đúng lời bài hát.
 - HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách,nhịp . Biết phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên,đi ngang,đi xuống.
 -Giáo dục học sinh yêu môn học,bước đầu có những khái niệm sơ giản về môn học.
 II.CHUAåN BỊ :
 *GV:-Nhạc cụ quen dùng,vài động tác phụ hoạ.
 -Nhạc cụ gõ.Chuẩn bị những ví dụ cho bài học.
*HS: SGK Aâm nhạc 1, nhạc cụ gõ.
 III. CÁC HOAïT ĐỘäNG DAïY HOïC: 
T/G
Hoạt động của giáo viên
H Đ của học sinh
1’
4’
26’
14’
12’
4’
I.Ổn đinh : 
-Cho HS hát tập thể.
-Ổn định tư thế ngồi học.
II.Kiểm tra :
-Gọi HS( 4 em) lần lượt hát bài Tập tầm vông.(TB-Y)
-GV kết hợp hỏi tên trò chơi đã học hôm trước ,sau đó kết hợp đánh giá kết quả cho HS.
III.Bài mới:
1.HĐ1:Ôn bài hát Tập tầm vông.
-GV đánh đàn và cho HS nghe giai điệu qua một lần.
-GV tổ chức cho HS hát kết hợp với trò chơi.
-Tổ chức cho HS luyện hát theo tổ,nhóm (vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp hoặc phách ).
 Tập tầm vông tay không tay có  
- Phách: x x x x x x x x
- Nhịp x x x x
 GV nhận xét,uốn nắn. 
2.HĐ2: Sự chuyển động của âm thanh :
-Tổ chức cho Hs nghe nhạc,nghe hát để nhận ra sự chuyển động của âm thanh.
 +Âm thanh đi lên : 
+Âm thanh đi xuống :
+Âm thanh đi ngang :
 *.Chú ý : Có thể xem nội dung này là là trò chơi trong tiết học (tiết sau).
-Cuối cùng,GV cho HS tìm những câu hát có chuỗi âm thanh đi lên,ngang và đi xuống.
IV.Củng cố-Dặn dò:
-Cho lớp hát lại bài hát một lượt (đứng tại chỗ vận động).
-H :Em hiểu thế nào là chuỗi âm thanh đi lên,ngang và đi xuống? (cả lớp)
GV nhận xét,bổ sung.
HS hát.
HS ngồi ngay ngắn.
HS lần lượt lên.
Lê Hữu lộc. 
HS nắm yêu cầu.
HS nghe.
HS hát.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
HS ghi nhớ.
HS nắm yêu cầu.
HS lắng nghe.
HS hoàn thành.
HS lắng nghe.
HS thực hiện.
HS hát.
HS trả lời.
TUẦN 23
Soạn: 11/2/2017	 Giảng: T4/14/2/2017
Tiết 23: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : BẦU TRỜI XANH; 
TẬP TẦM VÔNG - NGHE NHẠC
 I. MUïC TIÊU :
 -Giúp HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca cả 2 bài hát.
 -Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ ) đệm theo bài hát.Hát kết hợp với trò chơi. Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc một bài dân ca. 
 -Giáo dục học sinh có tính mạnh dạn,tự nhiên,nhiệt tình trong quá trình học hát.
 II.CHUAåN BỊ :
 -Nhạc cụ quen dùng,vài động tác phụ hoạ.
 -Nhạc cụ gõ.
 III. CÁC HOAïT ĐỘNG DAïY HOïC : 
T/G
Hoạt động của giáo viên
H Đ của học sinh
1’
4’
26’
21’
5’
4’
I.Ổn định : -Cho HS hát tập thể.
 -GV kiểm tra ĐD của HS.
II.Kiểm tra :
-Gọi HS (2 em) lần lượt hát bài Bầu trời xanh và bài Tập tầm vông (Mỗi em hát 1 bài).(TB-K)
-GV nhận xét ,đánh giá 
III.Bài mới: 2 nội dung.
*Nội dung 1 :
1.HĐ1:Ôn bài hát Bầu trời xanh.
-GV bắt giọng và cho HS hát đồng ca qua 1 lần.
-Sau đó,GV cho HS hát kết hợp với hoạt động như : vỗ tay theo tiết tấu,theo phách.
-Tiếp theo,GV yêu cầu HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ. 
-Cuối cùng,GV tổ chức cho từng nhóm biểu diễn trước lớp (cá nhân hoặc theo nhóm).
GV nhận xét,tuyên dương.
2.HĐ2: Ôn bài Tập tầm vông.
-Yêu cầu cả lớp hát bài hát qua 1 lần.
-Tổ chức cho HS h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan amnhac lop hienhanh_12242377.doc