Thiết kế bài dạy Lớp 5 - Tuần 4 - GV:Lê Thị Mỹ Lệ

TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY.

(SGK/36)-Thời gian: 40 phút

I.MỤC TIÊU:

- Đọc đúng tên người tên địa lý nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu được ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

** -Xác định giá trị.

 -Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẽ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa bài đọc SGK -Tranh ảnh về thảm họa ch/ tranh về vụ nổ bom ng/ tử.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’)

-GV kiểm tra đọc + Trả lời câu hỏi (3HS) - GV nhận xét.

2. Bài mới: ( 30’)

a.Luyện đọc:

- 1HS đọc mẫu bài văn - GV chia đoạn :

(Đoạn 1: Từ đầu.Nh/Bản. Đoạn 2: tiếp.ng/tử .Đoạn 3: tiếp.664 con .Đoạn 4 : còn lại )

-HS đọc lượt 1- GV sửa những tiếng, từ HS đọc sai( Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô, Xa-xa -ki .)

-HS đọc lượt 2 - Rút từ, câu khó + Hướng dẫn HS luyện đọc -HS đọc phần chú giải.

-HS luyện đọc nhóm - Đại diện các nhóm đọc + Nhận xét.

 

doc 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 5 - Tuần 4 - GV:Lê Thị Mỹ Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y chương trình hành động của lớp.
- Đọc câu hỏi thảo luận :
- Lớp ta có thể thực hiện được những chỉ tiêu vừa nêu ra không ? Vì sao ?
- Có cần bổ sung hay bỏ bớt một số nội dung không ? Vì sao ?
- Cá nhân bạn có thể làm gì để giúp lớp đạt được những chỉ tiêu vừa nêu?
- Lớp biểu quyết thông qua.
- Đại diện các tổ lần lượt đọc giao ước thi đua của tổ mình .
- GV chủ nhiệm ghi nhận chương trình giao ước thi đua của HS. Động viên HS thực hiện tốt dự định của mình. Nêu sơ bộ kế hoạch theo dõi thi đua, sơ kết, tổng kết nhằm đảm bảo cho chương trình thực hiện có hiệu quả.
HĐ3: Vui văn nghệ
- HS lần lượt xung phong lên hát đơn ca, song ca, tam ca..
- GV hoặc HS nêu một số câu đố vui cho cả lớp trả lời.
-THKNS (Thực hiện mục 1)
IV.KỀT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của những HS có trách nhiệm, sự điều khiển của cán bộ lớp; ý thức thái độ của HS trong quá trình tham gia sinh hoạt.
- GV động viên HS cố gắng ra sức học tập rèn luyện tốt để đạt được giao ước của mình.
Bổ sung:
TOÁN
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN 
(SGK/18) -Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU:
-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần)
-Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong 2 cách “ Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. Làm bài 1
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ:( 5’) giải bài 2,3/ 18 sgk
- GV nhận xét .
2.Bài mới: (30’)
-Giới thiệu bài:
-GV h/ dẫn HS hình thành ND bài.
VD: Trang 18/sgk - Nhận xét:
 Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thời quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần 
VD: Tóm tắt:
2 giờ : 90 km	Giải (cách 1)
4 giờ : ? Km	Trong 1 giờ ô tô đi được là:
	 90 : 2 = 45(km)
	Trong 4 giờ ô tô đi được là:
	 45 x 4 =180 (km)
	 Đáp số: 180 km
Đây là giải bằng cách rút về đơn vị 
 Giải: (cách 2)
	 4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
	 4 : 2 = 2(lần)
	 4 gìơ ô tô đi được là:
	 90 x 2 = 180(km)
	 Đáp số: 180 km
Đây là giải bằng cách tìm tỉ số .
3.Thực hành: Bài 1
-HS thực hành trong VBT (Cá nhân, 1HS làm bảng phụ).
-Dán bảng phụ - Lớp nhận xét.
-GV nhận xét , bổ sung.Chốt dạng “Rút về đơn vị”.
4.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)
- Nhắc lại 2 PP về cách giải toán về tỉ lệ.
Bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ĐỊA LÝ
 SÔNG NGÒI
 (SGK/70) -Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa.
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện,
-Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi : nước sông lên, xuống theo mùa, mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp.
-Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng ,Thái Bình, Tiền, Hậu , Đồng Nai, Mã ,Cả,
trên bản đồ (lược đồ)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ảnh, tư liệu về các con sông trong mùa lũ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) 
- HS TLCH ND bài trước
- GV nhận xét. 
2.Bài mới: (30’)
- Giới thiệu bài.
HĐ1: HS thảo luận nhóm đôi (2 câu hỏi trong mục 1)
-Trình bày - Nhận xét
HĐ2: - HS thảo luận câu 2 (nhóm 4 ) 
-Trình bày trước lớp - Nhận xét.
HĐ3: - HS thảo luận câu 3 (nhóm 2 ). 
-Trình bày trước lớp
- GV nhận xét, kết luận: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, ít sông lớn, sông nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa, có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống 
3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)
-Thực hành chỉ trên bản đồ các con sông ở 3 miền .
-Nêu đặc điểm sông ngòi nước ta
Bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MỸ THUẬT
VẼ THEO MẪU: KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU 
(SGK/12)-Thời gian: 35 phút
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.
- Vẽ được khối hộp và khối cầu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Chuẩn bị mô hình cầu, hình hộp. Một số bài vẽ năm trước
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1: Quan sát - nhận xét
- GV đặt vật mẫu lên bàn, yêu cầu HS quan sát:
+ Các mặt của khối hộp giống hay khác nhau?
+ Khối hộp có mấy mặt?
+ Khối cầu có đặc điểm gì?
+ Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp khong?
+ So sánh độ đậm nhạt?
+ Nêu tên 1 vài đồ vật có dạng khối trên?
- GV bổ sung và tóm tắt các ý chính.
- 1HS đọc phần 1 /sgk – kết hợp quan sát hình 1
HĐ2: Cách vẽ
- GV yêu cầu quan sát mẫu, gợi ý cách vẽ.
- So sánh tỉ lệ
- GV vẽ lên bảng từng khồi riêng và gợi ý HS cách vẽ từng khối.
- HS kết hợp quan sát hình 2/sgk
HĐ3: Thực hành
- Thực hiện theo trình tự đã hướng dẫn
HĐ4: Nhận xét - Đánh giá
-Thực hiện theo trình tự như các tiết trước
3.Củng cố-Dặn dò: 
-Quan sát con vật quen thuộc.
-Sưu tầm tranh ảnh về các con vật để chuẩn bị tiết học sau. 
Bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 CHÍNH TẢ (Nghe- Viết)
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
 (SGK/38) -Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Năm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc dấu thanh trong tiếng có ia, iê ( BT2, BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút, giấy khổ lớn
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Bài cũ: ( 5’)
-GV cho HS viết lại các tiếng viết sai nhiều ở bài viết trước: giời, kiến thiết, hoàn cầu vào mô hình bảng lớp - Cả lớp viết giấy nháp - Nhận xét 
2.Bài mới: ( 30’)
a.Giới thiệu bài 
Yêu cầu: Viết đoạn Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ SGK/38.
-GV đọc mẫu đoạn bài viết. 
-HS đọc thầm theo GV .
-GV cho HS viết vào giấy nháp các từ khó (1HS lên bảng viết , các em khác đối chiếu nhận xét sửa sai ) : phi nghĩa, phục kích, phrăng đô bô-en.
-GV đọc HS viết - GV đọc cho HS rà soát 
-HS trao đổi vở để kiểm tra ( bút chì )
-GV chấm 1/3 số bài - Sửa sai - Nhận xét 
b.Luyện tập:
Bài 2: Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần (SGK/38).
-1HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm. 
- Giáo viên cho cả lớp làm VBT
-Sau đó 1 em lên bảng viết 1 câu - Các em khác nhận xét.
Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên (SGK/ 38).
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
-Giáo viên cho HS trả lời miệng - Các em khác nhận xét .
 3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’) 
-Tuyên dương những em viết chữ đẹp, đúng chính tả, vở sạch sẽ.
-Nhắc nhở những em chữ viết xấu, sai chính tả nhiều.
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh đối với nguyên âm đôi như ia,iê
-Nhận xét tiết học, dặn những em điểm yếu về chép lại.
Bổ sung: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
AN TOÀN GIAO THÔNG
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ PHÒNG TRÁNH
TAI NẠN GIAO THÔNG
Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: Nắm được những con đường an toàn và không an toàn. Biết chọn lựa con đường an toàn để đi.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (5’)
- 3 HS đọc phần ghi nhớ bài 2.
2.Bài mới: (25’)
Giới thiệu bài:
-GV cho HS xem tranh con đường an toàn.
-Đường phố được gọi là đẹp, đủ điều kiện an toàn khi nào?
-GV cho HS tìm hiểu, trả lời và bổ sung để hoàn chỉnh các ý.
* Đường rải nhựa hoặc bê tông.
* Đường rộng có nhiều làn xe, có giải phân cách.
* Đường có đèn tín hiệu chiếu sáng.
* Đường có đèn tín hiệu và biển báo ATGT.
* Đường không có đường sắt chạy qua.
* Đường có ít đường giao nhau với đường nhỏ, ngõ.
* Đường có vỉa hè rộng, không có vật cản.
* Đường có vạch kẻ qua đường dành cho người đi bộ.
- Cho HS biết những đường phố chưa đủ điều kiện an toàn.
* Đường dốc không thẳng, không phẳng.
* Đường hẹp không có vỉa hè, có nhiều vật cản.
* Đường hai chiều, lòng đường hẹp.
* Đường không có đèn chiếu sáng, không có đèn tín hiệu, không có biển báo hiệu và vạch cho người đi bộ qua đường.
-GV cho HS xem tranh SGK: Em đi theo con đường nào từ A đến B để đến trường an toàn.
-HS xem tranh và tự lựa chọn con đường an toàn.
GV chốt lại ghi nhớ:
*Ta nên chọn con đường an toàn, đủ điều kiện để đi.
 3.Củng cố -Dặn dò: (3’)
Bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TỪ TRÁI NGHĨA. 
(SGK/38) - Thời gian: 40 phút 
I.MỤC TIÊU:
-Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ).
-Nhận biết cặp từ tri nghĩa trong cc thnh ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ tri nghĩa với từ cho trước (BT2, 3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, giấy khổ lớn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- Học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả bài 3, SGK/33.
2.Bài mới: (10’)
a. Giới thiệu bài: Từ trái nghĩa.
b. Phần nhận xét:
- Nhận xét bài, SGK/ 38.
- Giải thích từ: Phi nghĩa, chính nghĩa -> nhận xét:
 	 + Phi nghĩa > < chính nghĩa
- Nhận xét bài 2:
 	 + sống > < nhục
 + Giải thích từ : vinh, nhụ - > sống vinh, chết nhục.
Cách dùng từ trái nghĩa trong câu trên tạo ra hai vế tương phản làm nổi bậc quan niệm sống của người Việt Nam.
Rút ra ghi nhớ : SGK/39.
c.Luyện tập: (20’) VBT: 1, 2, 3/ 22, 23.
Bài 1: HS đọc y/c BT
-GV mời 4 HS lên bảng - 1HS gạch chân cặp từ trái nghĩa trong một thành ngữ , tục ngữ
Bài 2 : HS đọc y/c 
-Học sinh làm VBT - Nhận xét bài bạn .
- Giáo viên: quan sát hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV chấm bài , nhận xét .
Bài 3: HS đọc yêu cầu BT - Thảo luận nhóm đôi rồi thi tiếp sức.
- Lớp nhận xét GV sửa sai. 
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
-Nhắc lại nội dung từ trái nghĩa. 
-Dặn HS xem trước bài sau: Luyện tập về từ trái nghĩa.
Bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP. 
 (SGK/19) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU:
Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” . Làm bài 1,3,4.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Bài cũ: (5’) 
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài:
b.Thực hành:
Bài 1: HS đọc y/c - Tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách “ Rút về dơn vị” 
1HS làm bảng sửa - Lớp làm vở - GV nhận xét.
Tóm tắt:
 12 quyển : 24000 đồng Giải:
 30 quyển : đồng ? Giá tiền một quyển vở là:
 24000 : 12 = 2000( đồng)
 Số tiền mua 30 quyển vở l :
 2000 X 30 = 60 000( đồng)
 Đáp số : 60 000( dồng )
Bài 3, 4: Học sinh giải tương tự như bài 1 (SGK).
-Đọc y/c - HS làm vở, 2 HS lên bảng giải + HS, GV nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò:( 5’)
-Nhắc lại 2 phương pháp giải toán dạng quan hệ tỉ lệ.
-Chuẩn bị bi: Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt).
Bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Xây dựng và phát huy tính tích cực của học sinh trong lớp.
- Giáo dục học sinh tự giác học tập, suy nghĩ và mạnh dạn phát biểu.
- Tiếp tục xây dựng nề nếp học tập.
- Đưa ra phương hướng tuần 6.
II.NỘI DUNG:
1.Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần:
- Từng tổ báo cáo kết quả kiểm tra cho.
- Các tổ viên phát biểu ý kiến, GV giải đáp những vướng mắc của HS. 
- Kết điểm thi đua.
*Giáo viên nhận xét chung:
Ưu điểm: 
- Đa số HS học tập nghiêm túc, phát biểu xây dựng bài tốt, đi học đúng giờ, có chuẩn bị bài cũ trước khi đến lớp.
- Có tiến bộ về các mặt: nề nếp, vệ sinh, ATGT.
- Tuyên dương tổ có thành tích tốt nhất (Tổ 3)
Tồn tại:
- Chưa nghiêm túc trong giờ học, xếp hàng lộn xộn.
- Cần mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.
- Còn xả rác trong lớp học.
2. Phương hướng tuần 5:
- Khắc phục những khuyết điểm mắc phải, phát huy những ưu điểm đã đạt được.
- Tiếp tục các phong trào “Đôi bạn cùng tiến’’
- Tiếp tục thu tiền học phí năm học (2HS)
- Trang trí lớp học, chăm sóc vườn hoa, bảo vệ tài sản lớp.
Bổ sung:
......
KHOA HỌC
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ.
(SGK/16) -Thời gian: 35 phút.
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị tành niên đến tuổi già
** Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thông tin và hình trang 16,17 /SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau, làm các nghề khác nhau.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
HS trả lời một số câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét + Ghi điểm.
2.Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
b.HĐ1: Làm việc với sgk.
+Mục tiêu: HS Nêu một số đặc điểm của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuồi già.
- Y/C HS học nhóm 4: Thảo luận và hoàn thành bảng “ Đặc điểm nổi bậc từng giai đoạn của lứa tuổi”. HS trình bày sản phẩm - dán lên bảng.
- HS nhận xét sản phẩm -> rút ra nội dung bài học.
 Nội dung:
Tuổi vị thành niên
Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn, ở tuổi này có sự phát triễn mạnh mẽ về thể chất lẫn tinh thần và mối quan hệ bạn bè xã hội.
Tuổi trưởng thành 
Tuổi già
Tuổi trưởng thành được đánh giá về mặt sinh học và xã hội.
Ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, sức khỏe giảm dần.
**GD HS tự nhận thức và xác định được giá trị của bản thân.
c.HĐ2: Trò chơi : Ai ? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
4. Củng cố-Dặn dò: (5’)
- Nhắc lại nội dung bài - Học bài.
- Chuẩn bị bài: Vệ sinh tuổi dậy thì.
Bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI.
(SGK/40) -Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU:
-Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện ñuùng yù ngaén goïn, roõ caùc chi tiết trong truyện .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ngưòi Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam
 * -Söï taøn baïo cuûa Ñeá quoác Mó ñoái vôùi con ngöôøi vaø moâi tröôøng soáng ôû Việt Nam.
** -Thể hiện sự cảm thông(cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri).
-Phản hồi/ lắng nghe tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (16. 3. 1968) -Tên những ngưòi Mĩ .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Giới thiệu bài: (2’) Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
 2.GV kể chuyện: (10’)
-Lần 1: GV kể, kết hợp chỉ lên những dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ, công việc của những lính Mĩ.
-Lần 2: GV kể chỉ vào tranh minh họa (hoặc y/c HS nhìn tranh SGK).
-Lần 3: Giúp HS yếu có thể nhớ ND câu chuyện.
 3.HS tập KC: (25’)
- KC theo nhóm 4 (chỉ cần kể đúng cốt chuyện) - Thi KC trước lớp
-HS tự nêu câu hỏi để trao đổi với về ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, nêu câu hỏi thú vị nhất, hiểu câu chuyện nhất.
*Có ý thức bảo vệ môi trường sống của con người ở Việt Nam. 
**Biết cảm thông với những người bị nạn và đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người có lương tri.
4.Củng cố - Dặn dò: (3’)
 Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát , hũy diệt cả môi trường sống của con người (thêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc,..)
-Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè nghe.
Bổ sung:
...................................................................................................................................
KĨ THUẬT
THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2)
(SGK /28)-Thời gian: 35 phút
I.MỤC TIÊU: 
HS cần biết: Cách thêu dấu nhân
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân.
- Các mũi thêu tương đối bằng phẳng.
-Thêu ít nhất năm mũi , các mũi thêu có thể bị dúm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mũi thêu dấu nhân.
-Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
-Vật liệu và đồ dùng cần thiết. 
+ Vải trắng màu (35cm x 35cm)
+ Len sợi khác màu vải. 
+ Phấn màu, bút màu, kéo, khung thêu.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Thực hành
-HS nhắc lại cách thêu dấu nhân, thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân.
-GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
Lưu ý: Trên thực tế nên thêu mũi thêu dấu nhân nhỏ cho đẹp.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm và thời gian thực hành (25’).
-HS thực hành thêu dấu nhân (theo nhóm 4 em). 
-GV quan sát uốn nắn.
HĐ2: Đánh giá sản phẩm.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm.
-GV nêu yêu cầu đánh giá (như SGK).
-Cử 3 em đánh giá sản phẩm được trưng bày.
-GV nhận xét, đánh giá.
HĐ3: Nhận xét, dặn dò.
-GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thục hành của HS.
-Dặn chuẩn bị bài sau: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
Bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
TẬP ĐỌC
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
(SGK /41) -Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào
Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (trả lời các câu hỏi SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa, bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Bài cũ: ( 5’) 
- 4HS đọc và TLCH bài Những con sếu bằng giấy 
- GV nhận xét.
2.Bài mới:Giới thiệu bài:
a.Luyện đọc: 
 -1HS đọc mẫu bài văn - GV chia đoạn : (Đoạn 1: Từ đầu. Trái đất quay. Đoạn 2: Tiếp Cũng thơm . Đoạn 3: Còn lại .
- HS đọc lượt 1- GV sửa những tiếng, từ HS đọc sai:(Chim gù , khói hình nấm, bom H, bom A.)
- HS đọc lượt 2 - Rút từ, câu khó + Hướng dẫn HS luyện đọc.. 
-HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc nhóm + Đại diện nhóm đọc - Nhận xét.
b.Tìm hiểu bài:
- GV h/dẫn cách đọc và đọc mẫu toàn bài. 
- HS đọc thầm khổ thơ 1và tìm hiểu câu hỏi 1/SGK/42 - HS trả lời -Nhận xét 
-GV nhận xét, chốt ý: Hình ảnh trái đất rất đẹp .
- HS đọc khổ thơ 2 và tìm hiểu câu hỏi 2/SGK/ 42 - HS trả lời - Nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý: Tác giả so sánh màu da như màu hoa đều quý đều thơm.
- HS đọc thầm khổ thơ 3 và tìm hiểu câu hỏi 3/SGK/42 - HS trả lời - Nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: Kêu gọi chúng ta , bảo vệ cuộc sông bình yên .
- HS rút ND, GV chốt ý: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sông bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
c.Luyện đọc diễn cảm: 
- GV đính đoạn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL khổ 3 
- HS thi đọc và HTL 
3.Củng cố - Dặn dò: (5’) Nhắc lại nội dung bài . 
Bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(SGK /43) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU:
-Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trườngđủ 3 phần: Mở bài , thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
-Dựa vào các dàn ý viết một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Những ghi

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 4 Lop 5_12249797.doc