Thiết kế bài dạy Lớp 5 - Tuần 7 - GV: Lê Thị Mỹ Lệ

TẬP ĐỌC

 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

 (SGK/64) -Thời gian: 40 phút.

I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người. (TLCH 1, 2, 3).

**** GDTNMT biển đảo (Bộ phận).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ, những truyện tranh ảnh về cá heo.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’) Tác phẩm của Si-le và tên Phát-xít.

- 3 HS đọc và TLCH bài.

- GV nhận xét.

2.Bài mới: ( 30’)

a.Giới thiệu bài: Những người bạn tốt.

b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:

+ Luyện đọc: - 1HS khá đọc bài văn.

- GV chia đoạn : ( Đoạn 1: Từ đầu đất liền; Đoạn 2: tiếp theo ông lại; Đoạn 3: tiếp theo A-ri-ôn; Đoạn 4: còn lại).

- HS đọc nối tiếp 4 đoạn lượt 1- Sửa những tiếng, từ HS đọc sai.

- HS đọc nối tiếp 4 đoạn lượt 2 - Rút từ, câu khó + H/dẫn HS luyện đọc.

- HS đọc thầm phần chú giải.

- HS luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm đọc trước lớp - Nhận xét bạn đọc.

+Tìm hiểu bài:

- GV H/dẫn cách đọc và đọc mẫu toàn bài.

- HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH1, SGK/ 64 - HS trả lời, nhận xét, GV nhận xét , chốt ý.

- HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH 2, SGK/ 64 - HS trả lời, nhận xét, GV nhận xét, chốt ý

- HS đọc thầm đoạn cả bài và TLCH 3, 4, SGK/ 64

- HS trả lời, nhận xét - GV nhận xét, chốt ý - HS rút nội dung.

- GV: Khen ngợi sự th/minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đ/với con người.

**** Cá heo là một động vật quí nên các em phải có ý thức bảo vệ.

c. Luyện đọc diễn cảm:

- GV đính bảng đoạn 2 + HS đọc - GV hướng dẫn diễn cảm đoạn 2.

- HS luyện đọc nhóm đoạn trên - Các nhóm thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét + Tuyên dương.

3.Củng cố dặn dò: ( 5’)

- HS nhắc ý nghĩa câu chuyện.

- Dặn đọc bài và xem bài sau: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà

 

doc 37 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 5 - Tuần 7 - GV: Lê Thị Mỹ Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.Bài cũ: (5’) - GV cho HS viết lại các tiếng viết sai nhiều ở bài viết trước: lưa thưa, mưa, tưởng, tươi vào mô hình bảng lớp - Cả lớp viết giấy nháp - Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: ( 30’)
a.Giới thiệu bài: Dòng kinh quê hương.
Yêu cầu: Viết đoạn Dòng kinh quê hương SGK/65.
- GV đọc mẫu đoạn bài viết, hỏi ND bài.
- Bài văn tả cảnh gì? Kể những nét quen thuộc của dòng kinh?
* Dòng kinh quê hương rất đẹp, chúng ta cần bảo vệ.
- HS đọc thầm và TLCH 
- GV cho HS viết vào giấy nháp các từ khó (1HS lên bảng viết , các em khác đối chiếu n/xét sửa sai ): Dòng kinh, quen thuộc, giọng hò, không gian, tiếng giả bàng, lảnh lót,
- GV đọc - HS viết - Đọc cho HS rà soát, trao đổi vở để kiểm tra (bút chì )
- GV chấm 1/3 số bài - Sửa sai - Nhận xét 
b.Luyện tập: (15’) VBT: 40, 41.
Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm - Làm VBT - Đọc bài + Nhận xét.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV cho cả lớp làm VBT (2 trong 3 ý).
- Sau đó mỗi em lên bảng viết một câu - Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Tuyên dương những em viết chữ đẹp, đúng chính tả, vở sạch sẽ, nhắc nhở những em chữ viết xấu, sai chính tả nhiều.
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh đối với nguyên âm đôi như ia, iê
- Nhận xét tiết học, dặn những em điểm yếu về chép lại.
- Chuẩn bị bài: Kì diệu rừng xanh.
Bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ
 NGHE GIỚI THIỆU VỀ ĐỘI NGŨ 
 THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TRONG TRƯỜNG
 TGDK: 35 phút
I.MỤC TIÊU:
- HS hiểu được những đặc điểm và truyền thống đội ngũ giáo viên của trường
(số lượng, tuổi đời, tuổi nghề, tinh thần tận tụy, thành tích, . . .)
-Thông cảm, kính trọng, biết ơn các thầy, cô giáo.
- Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao.
- THKNS:Chuẩn bị tốt nhất để bài thuyết trình của mình đạt hiệu quả cao.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Sơ đồ tổ chức của trường: cơ cấu tổ chức, chức năng cơ bản của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức trên, những thầy cô giáo phụ trách. Một số bức ảnh về hoạt động chung của GV, từng GV của trường, các thầy cô giáo đã từng làm hiệu trưởng nhà trường trước đây.
- HS: Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Mở đầu
- Cả lớp hát bài Nghĩ về cô giáo em.
HĐ2: Thực hiện chương trình
- Nghe báo cáo về tổ chức, biên chế của nhà trường.
- Các nhóm tìm hiểu về những thầy, cô giáo dạy lớp mình.
- Đại diện các nhóm báo cáo tìm hiểu về những thầy, cô giáo dạy lớp mình.
- Các tổ lần lượt trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình.
- Các tổ thi đua nhau nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về thầy, cô.
- THKNS (Thực hiện mục 1 và 2).
IV.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 
- GV nhận xét,đánh giá về sự chuẩn bị, tham gia và ý thức của HS trong quá trình tìm hiểu về những thầy, cô giáo trong nhà trường và chúc các em cố gắng phấn đấu và rèn luyện tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi.
- GV động viên cả lớp phát huy khả năng, phong trào văn nghệ của tổ, của lớp.
Bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT (BS)
 (Luyện viết chính tả) 
Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU:	
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trong bài Mùa thảo quả.
Tìm được từ trái nghĩa và nêu được qui tắt đánh dấu thanh các nguyên âm đôi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Nhận xét bài tiết trước.
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: Những người bạn tốt. 
+Yêu cầu: Viết đoạn: từ “Thảo quả.................không gian”.
- GV đọc mẫu đoạn bài viết, hỏi nội dung bài - HS đọc thầm và TLCH.
- GV cho HS viết vào giấy nháp các từ khó (1HS lên bảng viết , các em khác đối chiếu nhận xét sửa sai ): gieo, sinh sôi, thoáng, tỏa, xòe...
- GV đọc HS viết (phân tích -tổng hợp) - Đọc cho HS rà soát
- HS trao đổi vở kiểm tra (bút chì ) - GV sửa sai - Nhận xét
b.Luyện tập:
Bài 1: Tìm 2 cặp từ nhiều nghĩa và đặt câu với cặp từ ấy.
- HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm.
- GV cho 1HS làm giấy khổ lớn - Cả lớp làm VBT - Nhận xét
Bài 2: Nêu quy tắc đánh dấu thanh đối với nguyên âm đôi iê, ưa, ươ.
- HS đọc y/cầu bài tập - GV cho lớp làm VBT - Nhận xét .
3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’) 
- Nhận xét tiết học, dặn những em điểm yếu về chép lại.
Bổ sung:
.......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
	TOÁN (BS)
(Tiết 2/T7) - Thời gian: 40phút
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố kiến thức về số thập phân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: xem trước bài, bảng phụ.
- HS: Vở thực hành toán và Tiếng Việt 5/T1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: (5’) 
- 2HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng .
2. Bài mới: (33’) 
- Bài tập 1/53: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
+ 1HS đọc yêu cầu bài tập
+ GV hướng dẫn cách làm bài.
+ HS làm vào vở - 1HS làm bảng phụ.
+ Sửa bài trên bảng phụ: 
- Bài tập 2/53: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
+ 1HS đọc yêu cầu bài tập
+ HS nêu cách làm
+ GV hướng dẫn cách làm bài.
+ HS làm vào vở - 2HS làm bảng phụ.
+ Sửa bài trên bảng phụ: 
- Bài tập 3/53: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Theo bảng mẫu)	
+1HS đọc bài toán
+ HS làm bài - 2HS làm bảng phụ
+ Sửa bài trên bảng phụ: 
3. Củng cố - Dặn dò: (2’) 
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng, mối quan hệ giữa các đơn vị đ o độ dài và đo khối lượng .
Bổ sung: 
...........................................................................................................................................................................................................
........................
ĐẠO ĐỪC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) 
(SGK/ 12)- Thời gian: 35 phút.
I.MỤC TIÊU: 
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh ảnh, báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương, các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn của tổ tiên. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Bài cũ: ( 2’) Có chí thì nên.
- GV nhận xét tiết trước.
2.Bài mới: ( 30’)
- Giới thiệu bài: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1).
|+HĐ1: (10’) Tìm hiểu truyện: Thăm mộ SGK/ 12,13.
Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn đối với tổ tiên.
- 2 HS đọc truyện thăm mộ và thảo luận các câu hỏi trong SGK/14.
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến.
- Các em khác nhận xét, bổ sung,
- GV quan sát hướng dẫn HS học nhóm 
- Nhận xét sau khi HS đã nhận xét.
GV kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
+HĐ2: (215’) Làm bài tập 1 SGK/14
Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc mình cần làm để biết ơn tổ tiên.
- HS ( nhóm 4 ) các nhóm đọc thầm bài tập 1 
- Lớp trưởng điều khiển nhóm trả lời bằng thẻ chữ ( đáp án của GV đưa).
- GV quan sát hướng dẫn HS trả lời, cùng cán sự lớp tính điểm cho các nhóm.
GV kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc: a,c,d,đ.
+HĐ3: (5’) Tự liên hệ.
Mục tiêu: HS tự đánh giá bản thân qua đối chiếu những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- HS trao đổi với bạn cùng bàn những việc làm của mình để nhớ ơn tổ tiên
- Trình bày trước lớp - GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’) 
- GV gọi HS đọc ghi nhớ 
- Nhận xét tuyên dương lớp học. Liên hệ thực tế giáo dục HS nhớ ơn tổ tiên.
- Chuẩn bị bài: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2).
Bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NHIỀU NGHĨA 
 (SGK/66) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU: 
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT 2).
- Tìm được VD về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- SGK, tờ giấy phiếu khổ to ghi bài tập 1 phần nhận xét /66. 
- Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có thể minh họa cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: Ôn tập
- 2HS làm 2 bài tập sgk /61 (tiết trước) - GV nhận xét. 
2.Bài mới: ( 30’) 
a. Giới thiệu bài : Từ nhiều nghĩa.
b.Phần nhận xét: (15’)
Bài 1: GV đính phiếu khổ lớn ghi bài tập 1 lên bảng.
- HS trả lời miệng - GV nhận xét - Kết luận: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ.
Bài 2: - GV cho HS đọc thầm. 
- HS tự so sánh: tai, mũi, răng của bài 2 với bài 1- GV mở rộng, chốt ý: 
- Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của từ ấy ta gọi là nghĩa chuyển.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu - Trả lời miệng - HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận:
Nghĩa của những từ đồng âm khác hẳn nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ - vừa khác vừa giống nhau. Nhờ biết tạo ra từ nhiều nghĩa từ một nghĩa gốc, tiếng Việt trở nên hết sức phong phú.
c. Phần ghi nhớ: (5’) HS đọc và nói lại ND cần ghi nhớ trong SGK/67. 
d. Phần luyện tập: (15’) VBT: 1, 2/42.
Bài 1: - HS đọc yêu cầu- HS làm vở - HS trình bày trước lớp 
- Nhận xét bài bạn.
Bài 2: - HS làm việc cá nhân (3 trong số 5 từ)
- HS thi đua nêu kết quả - GV tuyên dương.
3.Củng cố -Dặn dò: ( 5’ )
- Nhắc lại nội dung chính : (ghi nhớ ) 
- Nhận xét các bài chấm.
- Dặn làm bài tập về nhà : 1, 2, sgk/67.
Bổ sung:
TOÁN
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
(SGK/ 33) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết số thập phân (Dạng đơn giản). Làm BT: 1, 2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ kẻ các bảng nêu trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Luyện tập chung.
- 3 HS lên bảng làm các bài tập 2, 3, sgk / 31, 32 - GV nhận xét.
2.Bài mới: ( 30’)
a.Giới thiệu bài: Khái niệm số thập phân.
+ Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản).
+ Dựa vào bảng kẻ sgk / 33 dẫn dắt HS tự nêu nhận xét từng hàng để nhận ra:
- Có 0m 1dm tức là có 1 dm; viết lên bảng: 1dm =m . 
- GV giới thiệu: 1dm hay m còn được viết thành 0,1m;
- viết 0,1 lên bảng cùng hàng với m như SGK. 
 Tương tự với 0,01; 0,001
- GV chỉ vào 0,1; 0,01; 0,001( đọc lần lượt từng số ).
-Giới thiệu: Các số 0,1; 0,01 0,001 là những số thập phân.
 0,5; 0,6; 0,9 Cũng là những số thập phân.
b.Thực hành: Luyện tập: SGK: 1, 2, /34.
Bài 1: Nhìn vào tia số đọc số thập phân và phân số thập phân. 
- HS làm miệng 
- GV nhận xét.
Bài 2: HS đọc yêu cầu, làm vở 
- 2HS lên bảng làm, HS, GV nhận xét.
3.Củng cố -Dặn dò: ( 5’) 
- Cho HS cho thêm những VD về số thập phân
- Xem trước bài sau.
Bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
(SGK/ 82)- Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU: 
- Xác định và mô tả được vị trí địa lý nước ta trên bản đồ.
- Nêu một số đặc điểm chính về địa lý tự nhiên VN: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu học tập có vẽ lược đồ Việt Nam; Bản đồ địa lý tự nhiên VN. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: ( 5’) Đất và rừng 
- 3HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét.
2. Bài mới: (30’)
 - Giới thiệu bài: Ôn tập.
+HĐ 1: (10’) Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Xác định và mô tả được vị trí địa lý nước ta trên bản đồ.
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiêu lên bảng, yêu cầu HS:
. Mô tả vị trí, giới hạn nước ta trên bản đồ.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
+HĐ 2: (10’) Trò chơi: “Đối đáp nhanh”.
- Chọn 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS, đếm số thứ tự từ 1 đến 4. 
- 2HS có STT giống nhau đứng đối diện nhau.
- GV hướng dẫn cách chơi: 
. Nhóm 1: HS 1nói tên 1dãy núi, 1 con sông hoặc 1 đồng bằng mà em đã học. 
. Nhóm 2: HS 1 chỉ trên bản đồ đối tượng địa lí đó. Nếu chỉ đúng được 2 điểm. Nếu sai, em khác trong nhóm bổ sung thì được 1 điểm, nếu sai không được điểm. Sau đó đổi lại, tiếp tục đến HS cuối cùng.
- GV nhận xét, tổng kết điểm, nhóm nhiều điểm nhất, thắng.
+HĐ 3: (10’) Học nhóm (nhóm 4) - Hoàn thành bảng sau: 
 Các yếu tố tự nhiên
 Đặc điểm chính
Địa hình
Khí hậu
Sông ngòi
Đất
Rừng
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, HS, GV nhận xét.
- GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng, kết luận .
3. Củng cố - Dặn dò: ( 5’) 
- HS nhắc lại nội dung trong bảng ở hoạt động 2. 
- Dặn học bài và xem trước bài sau: Dân số nước ta.
Bổ sung:
...............................................................................................................................................
ĐẠO ĐỪC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) 
(SGK/ 12)- Thời gian: 35 phút.
I.MỤC TIÊU: 
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh ảnh, báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương, các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn của tổ tiên. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Bài cũ: ( 2’) Có chí thì nên.
- GV nhận xét tiết trước.
2.Bài mới: ( 30’)
- Giới thiệu bài: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1).
|+HĐ1: (10’) Tìm hiểu truyện: Thăm mộ SGK/ 12,13.
Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn đối với tổ tiên.
- 2 HS đọc truyện thăm mộ và thảo luận các câu hỏi trong SGK/14.
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến.
- Các em khác nhận xét, bổ sung,
- GV quan sát hướng dẫn HS học nhóm 
- Nhận xét sau khi HS đã nhận xét.
GV kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
+HĐ2: (215’) Làm bài tập 1 SGK/14
Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc mình cần làm để biết ơn tổ tiên.
- HS ( nhóm 4 ) các nhóm đọc thầm bài tập 1 
- Lớp trưởng điều khiển nhóm trả lời bằng thẻ chữ ( đáp án của GV đưa).
- GV quan sát hướng dẫn HS trả lời, cùng cán sự lớp tính điểm cho các nhóm.
GV kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc: a,c,d,đ.
+HĐ3: (5’) Tự liên hệ.
Mục tiêu: HS tự đánh giá bản thân qua đối chiếu những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- HS trao đổi với bạn cùng bàn những việc làm của mình để nhớ ơn tổ tiên
- Trình bày trước lớp - GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’) 
- GV gọi HS đọc ghi nhớ 
- Nhận xét tuyên dương lớp học. Liên hệ thực tế giáo dục HS nhớ ơn tổ tiên.
- Chuẩn bị bài: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2).
Bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KĨ THUẬT
 NẤU CƠM (Tiết 1) 
(SGK/33) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện, bếp dầu ( bếp ga mi ni), dụng cụ đong gạo, rá chậu để vo gạo, đũa, xô nước sạch.
- Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Chuẩn bị nấu ăn.
2HS trả lời câu hỏi nội dung bài, GV nhận xét.
2.Bài mới: (30’)
Giới thiệu bài: Nấu cơm (Tiết 1).
.Tiết 1: (Tổ chức tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun).
HĐ1: (10’) 
+Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình.
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm ở gia đình.
- Tóm tắt: Có 2 cách: Nấu bằng nồi cơm điện hoặc nấu bằng soong trên bếp đun.
- Hai cách này có ưu nhược điểm gì? Có điểm nào giống khác nhau?
HĐ2: (18’) 
+ Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun.
+ Thảo luận: Nhóm 4 (phiếu học tập)
- Giới thiệu ND phiếu và hướng dẫn cách trả lời. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, thực hiện thao tác nấu cơm.
- Lớp và GV nhận xét, hướng dẫn cách nấu cơm bằng bếp đun.
3.Củng cố- Dặn dò: (5’)
- HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm, chuẩn bị: Nấu cơm (Tiết 2).
Bổ sung:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015
KỂ CHUYỆN
CÂY CỎ NƯỚC NAM 
(SGK/ 68) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU: 
- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
* Yêu quý những cây cỏ hữu ích trong thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, SGV, những bụi sâm nam, cam thảo.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- 2HS kể lại câu chuyện đã kể trong tiết trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: Cây cỏ nước Nam.
b. GV kể chuyện:
- GV kể “ Cây cỏ nước Nam” (2 lần)
+ Lần 1: kể chậm rãi.
+ Lần 2: kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Giúp HS hiểu từ ngữ khó chú giải ở cuối truyện.
c.Hướng dẫn HS kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- HS kể chuyện trong nhóm dựa theo tranh sgk/ 68 và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
*Chúng ta cần yêu quý thiên nhiên, trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây vì chúng có thể chữa được rất nhiều bệnh.
- HS thi kể chuyện trước lớp (kể từng đoạn) các em khác nhận xét góp ý.
- HS thi kể chuyện trước lớp (kể toàn câu chuyện) các em khác nhận xét góp ý.
- GV nhận xét - Tuyên dương.
- HS bình chọn người kể hay.
3. Củng cố -Dặn dò: ( 5’)
- GV nhận xét, tuyên dương những em có kĩ năng kể chuyện và nhắc nhở những em kể chuyện còn vụng về 
- Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Bổ sung:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015
TẬP ĐỌC
TIẾNG ĐÀN BA- LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ 
(SGK/69) - Thời gian: 40 phút.
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Những người bạn nhỏ.
- HS đọc truyện những người bạn tốt - Trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét.
2.Bài mới: (30’) 
a.Giới thiệu bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
+Luyện đọc: - 1HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn : Gồm 3 khổ thơ như SGK.
- HS luyện đọc lần 1- Sửa những tiếng, từ HS đọc sai.
- HS luyện đọc lần 2 - Rút từ,câu khó - HS luyện đọc.
+ Đọc thầm phần chú giải.
- HS luyện đọc nhóm - Đại diện nhóm đọc. 
+Tìm hiểu bài: HS đọc, TLCH SGK và rút ý nghĩa bài.
- GV nên tách ra 2 ý:
+ Chi tiết nào gợi hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
+ Chi tiết nào gợi hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động?
- HS trả lời + Nhận xét - GV nhận xét , chốt ý. 
- HS trả lời câu hỏi 2 theo cảm nhận riêng.
- HS đọc và tìm hiểu câu hỏi 3, SGK/ 70 HS trả lời , nhận xét 
- GV nhận xét, chốt ý.
- GV chốt lại: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. 
c. Luyện đọc diễn cảm: 
- GV đính bảng khổ thơ 3 + GV hướng dẫn.	
- HS luyện đọc theo nhóm khổ thơ trên + Thi đọc diễn cảm khổ thơ 3
- HTL 2 khổ và Cả bài thơ. Thi đọc thuộc lòng.
- Tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò: (5’) 
- Chuẩn bị bài: Kì diệu rừng xanh.
 Bổ sung:
..........................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 7 Lop 5_12249800.doc