Giáo án Tuần 5 - Khối 5

Tiết 1 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

Tiết 2 : TẬP ĐỌC

 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. Mục tiêu:- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tinh bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - Giáo dục tình đoàn kết giúp đỡ giữa các nước trong quan hệ quốc tế.

II. Chuẩn bị:GV: Tranh phóng to (SGK).

III. Các hoạt động:

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 5 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n quê, thành phố.
Ÿ Bài 3:
Ÿ Giáo viên chốt lại
15’
- Hoạt động nhóm, lớp 
- 2 hs đọc yêu cầu của bài 3 
-HS thảo luận nhóm
- Học sinh làm bài
- HS khá giỏi đọc đoạn văn 
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
-Tìm từ ngữ thuộc chủ điểm : Hoà bình
-GD tình yu qu hương, làng mạc, nương rẫy
-Giới thiệu bài hát, vẽ tranh thuộc chủ điểm :Hoà bình
4’
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm.
- Các nhóm thi đua giới thiệu những bức tranh đã vẽ và bài hát đã sưu tầm
5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị” 
- Nhận xét tiết học 
1’
-----------------------------------
Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng.
- Luyện tập kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng, giải toán có lời văn liên quan đến đo độ dài và hình học.
- Giáo dục thái độ tốt khi học toán: ham thích, năng động.
II. Đồ dùng dạy học: 	- Vở BT CC. 
- Bài toán văn ghi lên bảng để hướng dẫn; hình vẽ bài 4 trên bảng.
- Bảng nhóm cho 4 nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Hd đổi các đơn vị đo độ dài.
-Cho hs ôn lại bảng đơn vị đo độ dài đã học
-Hướng dẫn cách đổi, ví dụ:
 7km = 7000m, lấy 7000m+680m = 7680m
-Nhận xét, chốt ý.
6p
-HS đọc YC bt1.
-1HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
-HS làm bài cá nhân vào vbt cc.
-1 số hs làm ở bảng.
-Lớp nhận xét, sửa bài theo kết quả đúng.
Bài 2: Hd đổi các đơn vị đo khối lượng.
-Cho hs ôn lại bảng đơn vị đo k/l đã học.
-Hướng dẫn cách đổi, ví dụ:
 8kg = 8000g, lấy 8000g+345g = 8345g
-Nhận xét, chốt ý.
8p
-HS đọc YC bt2.
-1HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng.
-HS làm bài cá nhân vào vbt cc.
-1 số hs làm ở bảng.
-Lớp nhận xét, sửa bài theo kết quả đúng.
Bài 3: Hd tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
-Gợi ý hs nêu được 2 bước giải :
 Tìm quãng đường từ NT đến ĐN:
 415 + 20 = 435 (km)
 Tìm quãng đường từ TP HCM đến ĐN:
 415 + 435 = 850 (km)
8p
-HS đọc bài toán
-Nêu các bước giải và phép tính.
-Làm bài theo nhóm 4 trên bảng nhóm.
-Các nhóm trình bày, nhận xét.
Bài 3: Hd xác định các số đo trên hình vẽ.
-Gợi ý hs nêu được 3 bước giải :
Tìm diện tích miếng bìa hình chữ nhật
Tìm diện tích miếng bìa hình vuông
Tìm diện tích phần còn lại của miếng bìa.
8p
-HS đọc bài toán
-Nêu các bước giải và phép tính.
-Làm bài theo nhóm 4 trên bảng nhóm.
-Các nhóm trình bày, nhận xét.
4. Nhận xét, dặn dò:
-GV chốt ý chung quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng.
-Nhận xét, giáo dục tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
3p
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-----------------------------------
Tiết 3: MĨ THUẬT
( Thầy Pới dạy )
-----------------------------------
Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2016
Tiết 1 TẬP ĐỌC
 Ê - MI –LI , CON
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài ; đọc diễn cảm được bài thơ. 
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngơi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối 
 cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ; thuộc 1 khổ 
 thơ trong bài ). HS khá, giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4 ; biết đọc diễn cảm bài thơ với 
 giọng xúc động, trầm lắng. 
-Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh.
 II/ Chuẩn bị:
- 	GV: Hình ảnh máy bay ném bom - Tranh vẽ anh Mo-ri-xơn tự thiêu. 
- 	HS : SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
1’
- Hát 
2. Bài cũ: Một chuyên gia máy xúc
- Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý?
- Nêu đại ý của bài?
Ÿ Giáo viên nhận xét
4’
- Học sinh đọc lần lượt từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhận xét
3.Giới thiệu bài mới: Ê –MI –LI –CON .....
1’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn và tìm các từ dễ phát âm sai. 
- HS L Đ từ 
-HSGT từ
- Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng
13’
- Hoạt động cá nhân 
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ 
- 4,5 HS L Đ từ 
-HS đọc thầm phần chú giải
-HS lắng nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
-GV nêu câu hỏi
-GV y/c HS đọc thầm
-Đọc nối tiếp đoạn
-GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3,4
-Luyện đọc trong nhóm
-Đọc trước lớp
18’
- Hoạt động lớp, cá nhân 
-HS ĐT – HS trả lời
4 HS đọc
-1 HS đọc
- HS đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm đọc
* Hoạt động 3: 
Luyện đọc diễn cảm
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
-Giáo dục HS lòng yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh.
2’
H Đlớp
Thi đọc diễn cảm khổ thơ emthích nhất
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học thuộc khổ 2 và 3
-Chuẩn bị: Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai
- Nhận xét tiết học 
1’
-----------------------------------
Tiết 2 : TOÁN	 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông. 
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài , khối lượng .
 Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 3.
- Bồi dưỡng kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo; giáo dục tính kiên trì trong học toán.
II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ 
 - HS: Vở bài tập, bảng con, SGK, nháp. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
1’
- Hát 
2. Bài cũ: Ôn tập bảng đơn vị đo KL
- Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
4’
- HS lần lượt sửa bài 
- Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 
1’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố lại cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, cách đổi các đơn vị đo độ dài, đo diện tích, đo khối lượng. 
3’
- Hoạt động nhóm bàn
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải
10’
- Nêu tóm tắt
- Học sinh giải 
* Hoạt động 2: 
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên gợi mở hướng dẫn học sinh tính diện tích HCN ABCD và HV CEMN
Ÿ Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Giáo viên gợi mở để học sinh vẽ hình
- Xem 1 ô ly là 1dm
- Tăng chiều dài bao nhiêu dm giảm chiều rộng bấy nhiêu dm.
Ÿ Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 4: Củng cố 
Nhắc lại nội dung vừa học 
- Thi đua ghi công thức tính diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật.
- Bồi dưỡng kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo; giáo dục tính kiên trì trong học toán
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: De-camet-vuông 
- Hectomet vuông
 9’
 6’
4’
1’
- Học sinh nêu lại công thức tính diện tích HCN và HV- Học sinh sửa bài
- HS đọc đề (HS:K)
- Học sinh thực hành, vẽ hình và tính diện tích ® thực hành câu b
- 2 học sinh lên bảng vẽ hình
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm (thi đua tiếp sức)
-------------------------------------------- 
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1)
 ( Cô Tuyền dạy )
-----------------------------------
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
 ( Cô Kiều dạy)
-----------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
 - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ . 
 - Học sinh khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
 - GD HS cố gắng nâng cao chất lượng học tập hơn qua kết quả thống kê số điểm.
 II/ Chuẩn bị:
Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm từng HS-Một số mẫu TK đơn giản. Bút dạ-Giấy khổ to 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
1’
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài văn tả cảnh trường học
- Giáo viên teo dõi chấm điểm
4’
3. Giới thiệu bài mới: 
1’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ.
Ÿ Bài 1:
-Đọc y/c BT
-Thống kê điểm từng môn của bản thân
- Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn trên bảng, yêu cầu học sinh lập thống kê về việc học của mình trong tuần.
14’
- Hoạt động nhóm
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đạo thầm
- 1 học sinh tự ghi điểm của từng môn mà bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu.
- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số điểm trong tuần
- Học sinh nhận xét về ý thức học tập của mình
*Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung.
Ÿ Bài 2:
- Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại
14’
- Hoạt động lớp , nhóm
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
-HS thảo luận nhóm
- HS đặt tên cho bảng thống kê
- Học sinh xác định số cột dọc: STT, Họ và tên, Loại điểm
- Học sinh xác định số cột ngang - mỗi dòng thể hiện kết quả học tập của từng học sinh 
- Đại diện nhóm trình bày bảng TK, nêu nhận xét về việc học của cả tổ. Tiến bộ ở môn nào? Bạn nào học còn chậm?
* Hoạt động 3: Củng cố
- GD HS cố gắng nâng cao chất lượng học tập hơn qua kết quả thống kê số điểm.
5’
-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa
- Chuẩn bị : Bài văn tả cảnh
1’
 *************************************************************
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016
 Tiết 1 : TOÁN 	
 ĐỀ- CA- MÉT VUÔNG. HÉC- TÔ- MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
-Biết tên gọi,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích:đề-ca-mét vuông,héc-tô-mét vuông.
-Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông .
-Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông;đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông.
-Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). Bài tập cần làm: B1, B2, B3(cột 1)
- Bồi dưỡng kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo; giáo dục tính kiên trì trong học toán.
II/ Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị hình vẽ biểu diễn HV có cạnh dài 1dam; 1m -Phấn màu, bảng phụ. 
HS : Vở bài tập 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
1’
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3 / 26 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét 
4’
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
1’
4. Phát triển các hoạt động: 
*HĐ1: Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đềcamét vuông và héctômét vuông.
1-G/thiệu đơn vị đo diện tích đềcamét vuông:
a) Hình thành biểu tượng đềcamét vuông 
- Đềcamét vuông là gì?
b) Mối quan hệ giữa dam2 và m2
- Giáo viên hướng dẫn hs chia mỗi cạnh 1dam thành 10 phần bằng nhau 
Hình vuông 1dam2 bao gồm bao nhiêu hình vuông nhỏ? - Kết luận : 1dam2 = 100m2
2-G/thiệu đơnvị đo diện tích héctômét vuông:
-Tương tự như trên.
9’
- Hoạt động cá nhân 
- Học sinh nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học
-Quan sát hình vuông cạnh 1dam
 d/tích hìnhvuông có cạnh là 1dam
- Học sinh ghi cách viết tắt:
1 đềcamét vuông vết tắt 1dam2
-HS đếm theo từng hàng, 1 hàng có ô vuông
-Tính d/tích 1hình vuông nhỏ:1m2 D/tích 100 hình vuông nhỏ: 100m2 
- Tương tự như phần b
* Hoạt động 2: Luyện tập
Ÿ Bài 1 + Bài 2 : Hướng dẫn đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vuông vá héctômét vuông
Ÿ Giáo viên chốt lại
12’
- Hoạt động cá nhân
- Rèn cách đọc (HS Yếu, TB)
- 1 em đọc, 1 em ghi cách đọc 
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: 
ŸBài 3: (Chỉ yêu cầu làm cột 1, 2-giảm tải)
- Giáo viên gợi ý: Tìm cách đổi 
Ÿ Giáo viên nhận xét
9’
- Hoạt động nhóm , cá nhân 
-HS thảo luận nhóm đôi
- Xác định dạng đổi
- HS làm bài và sửa bài 
* Hoạt động 4: Củng cố
- Bồi dưỡng kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo; giáo dục tính kiên trì trong học toán.
3’
5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài, học bài
- Chuẩn bị: Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích – Nhận xét tiết học 
1’
 ----------------------------------
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
 TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ).
 - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố .
 -Học sinh khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 ; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4
 - GD: học sinh thấy được nét hài hước, thích thú trong việc dùng từ đồng âm.
II. Chuẩn bị: 	GV: Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đông âm. 
 HS : Vẽ tranh nói về các sự vật, hiện tượng nói về các từ đồng âm.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
1’
- Hát 
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
4’
- Học sinh đọc đoạn văn
- Học sinh nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
1’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm? 
-GV chốt lại : Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hòan tòan giống nhau(đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế gọi là những từ đồng âm 
7’
- Hoạt động cá nhân, lớp 
-Làm việc cá nhân nêu đúng:
Câu (cá) : bắt cá, tôm ,bằng móc sắt nhỏ. Câu (văn) : đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn
- Phần ghi nhớ
1’
- Học sinh lần lượt nêu
* Hoạt động 2: Nhận biết từ đồng âm 
Ÿ Bài 1: 
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương những em vẽ tranh để minh họa cho bài tập
Ÿ Bài 2: 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
10’
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh làm bài
- HS trình bày Cả lớp nhận xét
- HS có thể dùng tranh để giải nghĩa cho từng cặp từ đồng âm
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- HS làm bài, lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu
* Hoạt động 3:
Ÿ Bài 3: 
Ÿ Bài 4:
Ÿ GV tổ chức trò chơi “đố bạn”
10’
- Cả lớp nhận xét 
-HS đọc mẫu chuyện vui 
-HS trao đổi nhóm đôi 
-HS trình bày ý kiến 
-Cả lớp nhận xét 
HS đọc câu đố –HS khác trả lời
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đoán hình nền để nêu lên từ đồng âm.
- GD: học sinh thấy được nét hài hước, thích thú trong việc dùng từ đồng âm.
5’ 
- Tranh 1: Học sinh nhìn tranh để đặt câu có từ đồng âm
Xe chở đường chạy trên đường.
- Tranh 2: Nhìn tranh để điền từ đồng âm : Con mực; lọ mực ...
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị” 
- Nhận xét tiết học 
1’
 -----------------------------------
Tiết 3: ĐỊA LÍ	 
VÙNG BIỂN NƯỚC TA 
I.Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta : 
+ Vùng biển VN là một bộ phận của biển Đông .+ Ở vùng biển VN, nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên lớn.
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng : Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,.trên bản đồ (lược đồ). HS khá, giỏi : Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. Thuận lợi : khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế ; khó khăn : thiên tai 
- GD: Khơi dậy lòng tự hào đất nước giàu đẹp, từ đó thêm yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: 
GV: Hình SGK phóng to - Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về những khu du lịch biển. HS: SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
1’
- Hát 
2. Bài cũ: + Đặc điểm sông ngòi VN
+ Chỉ vị trí các con sông lớn + Nêu vai trò của sông ngòi
4’
- Học sinh trình bày
3. Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, MĐ YC
1’
- Học sinh nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Vùng biển nước ta
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
_Gv vừa chỉ vùng biển nước ta(trên Bản đồ VN trong khu vực ĐNA hoặc H 1 ) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông 
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
® Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông .
8’
- Hoạt động lớp 
- Theo dõi 
- Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta
* Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng trong SGK
+ Sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời.
8’
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu 
- Học sinh trình bày trước lớp
- Nghe và lặp lại
3. Vai trò của biển
* Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- Thảo luận để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta
- GV chốt: Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên,là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát .
10’
- Hoạt động nhóm
- Học sinh dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày 
- Học sinh khác bổ sung
* Hoạt động 4: Củng cố
-Tổ chức học sinh chơi theo 2 nhóm: luân phiên cho tới khi có nhóm không trả lời được.
-GD: Khơi dậy lòng tự ho đất nước giàu đẹp, từ đó thêm yêu quê hương đất nước.
4’
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Nhóm 1 đưa ảnh hoặc nói tên điểm du lịch biển, nhóm 2 nói tên hoặc chỉ trên bản đo thành phố có điểm du lịch biển đó.
5.Tổng kết-dặn dò:- Chuẩn bị: “Đất và rừng “
- Nhận xét tiết học.
1’
-------------------------------------
Tiết 4: TIẾNG VIỆT 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc và học thuộc lòng đoạn thơ trong bài “Bài ca về trái đất”, biết được trẻ em trên thế giới dù khác nhau về màu da nhưng đều bình đẳng và sống hòa bình, vui vẻ.
- Luyện đọc đoạn đối thoại, xác định giọng của từng nhân vật trong bài “Một chuyên gia máy xúc”, thấy được tình cảm thân thiết của 2 người bạn đồng thời là tình hữu nghị 2 nước anh em.
- Biết cảm thông sâu sắc với cô bé Xa-va-cô, yêu chuộng hòa bình, căm ghét chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đoạn thơ và đoạn đối thoại trong VBT CC.
- Các tấm phiếu ghi các đáp án a, b, c để các nhóm chọn lựa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Nội dung 1: Luyện đọc và học thuộc lòng đoạn thơ trong bài “Bài ca về trái đất”.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn, chú ý ngắt nhịp thơ hợp lý, nhấn giọng ở các từ ngữ gạch dưới.
- GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
- GV nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
- Hướng dẫn làm bài tập 2 trong vở BTCC:
Bài thơ muốn nói với em điều gì? 
- GV kết hợp giáo dục hs qua hành động dũng cảm, bình tĩnh của chú cán bộ và má con dì Năm.
16p
- Từng HS luyện đọc nối tiếp: mỗi hs đọc ít nhất được 1 lượt.
-Trao đổi nhóm để lựa chọn đáp án.
-Các nhóm nêu đáp án lựa chọn và đi đến thống nhất ý b: Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng, sống hòa bình và vui vẻ.
Nội dung 2: Luyện đọc đoạn đối thoại, xác định giọng của từng nhân vật trong bài “Một chuyên gia máy xúc”.
- Giọng của A-lếch-xây: thân mật, gần gũi.
 Giọng của tác giả: nhẹ nhàng, cảm phục.
- GV nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt.
- Hướng dẫn làm bài tập 2 trong vở BTCC:
Tình cảm chân thành của 2 người bạn thể hiện điều gì?
- GD về tình đoàn kết, hữu nghị giữa các nước.
16p
-HS suy nghĩ, nêu giọng nói của từng nhân vật.
-HS đọc nối tiếp đoạn kịch.
-Hs nêu miệng kq lựa chọn (ý c)
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
- Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
2p
 ----------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: KHOA HỌC
 THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG !”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Yêu cầu: 
-Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
-Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu HT-Tranh SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
1p
2. Bài cũ: Thực hành: Nói “Không !” Đối với các chất gây nghiện 
Câu hỏi: 
3p
- 2 HS trả lời 
- Lớp nhận xét
- Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
- Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch?
- Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội?
Ÿ GV nhận xét 
3. Bài mới: 
Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện (tt)
* Hoạt động 1: Trưng bày tranh chủ đề: “Nói không với chất gây nghiện”
17p
-HS trưng bày sản phẩm: Vẽ tranh chủ đề: “Nói không với chất gây nghiện”
-Nhiều HS trình bày ý nghĩa tác phẩm của mình
- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương HS vẽ tranh đẹp, có ý nghĩa
-Lớp đánh giá, bình chọn tranh đẹp, có ý nghĩa
- GV kết luận chung: Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Chúng ta cần nói “Không!” với chất gây nghiện và vận động mọi người làm theo
* Hoạt động 2: Đóng vai
12p
Phương pháp: Thảo luận, trò chơi 
+ Bước 1: Thảo luận
- GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- GV chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 nhóm.
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc. Nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến 
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia. Nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên, lớp nhận xét.
- GV kết luận chung: chúng ta có quyền tự bảo vệ và được bảo vệ nên ta phải tôn trọng quyền đó của người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói “Không !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
4. Tổng kết – dặn dò
3p
- Xem lại bài và học ghi nhớ 
- Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn “
- Nhận xét tiết học 
---------------------------------
Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Củng cố về đọc, viết các số đo đơn vị diện tích: dam2, mm2, hm2.
- Luyện tập chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại.
- Giải bài toán liên quan đến tìm tỉ số.
- Giáo dục tính kiên trì trong học toán, ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3 và 4.
- Vở bài tập củng cố môn Toán.
- Phiếu học nhóm cho bt 4 (4 nhóm).
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2.KTBC: Kiểm tra hs đọc lại bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng.
3p
-2 hs đọc.
-Lớp nhận xé

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 5.doc