Bài dạy Lớp 4 - Tuần 26

2.Tập đọc

51. THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu :

1 – Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.

2 – Kĩ năng + Đọc lưu loát toàn bài. + Giọng đọc phù hợp với diễn biến của cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển.

3 – Thái độ - Giáo dục HS lòng dũng cảm và lòng tự hào dân tộc về ý chí và lòng dũng cảm của con người Việt Nam.

* GDKNS: -Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông. Ra quyết định, ứng phó. Đảm nhận trách nhiệm.

 II. Đồ dùng dạy – học:

III. Hoạt động dạy – học :

 

doc 19 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o biển hiện ra rất hung dữ, nó tấn công dữ dội vào khúc đê mỏng manh.
HS theo dõi GV phân tích
-2 HS lên bảng viết, Cả lớp viết vào vở nháp 
- HS viết bài vào vở 
- HS soát lại lỗi 
Số vở còn lại HS đổi chéo để chấm lỗi 
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu làm bài tập trước lớp
Nghe giáo viên hướng dẫn
Các tổ thi làm bài nhanh
Lời giải:
Thầm kín, , lặng thinh, giữ gìn, Bình tĩnh, gia đình, nhường nhịn, thông minh, rung rinh
3. Toán
127. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia phên số: trường hợp số bị chia là số tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy – học : 
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 127.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. DẠY - HỌC BÀI MỚI
 1. Giới thiệu bài mới :2’
 2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính rồi rút gọn:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nêu lại cách thực hiện phép chia phân số?
GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Tính theo mẫu
- GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS:
- Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính.
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày.
- GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 3: khuyến khich HS năng khiếu
- GV y/c học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Hãy nêu cách làm bài tập: Sử dụng tính chất một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba và tính chất nhân một hiệu hai phân số với phân số thứ ba.
-Gv y/ học sinh làm bài tập
Bài 4. khuyến kích HS năng khiếu.
- GV cho HS đọc đề bài.
-Muốn biết phân số gấp mấy lần phân số chúng ta làm như thế nào?
- Vậy phân số gấp mấy lần phân số ?
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (3’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập h/dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút gọn.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- Nhận xét, sửa sai.
- HS thực hiện trên bảng lớp
- HS cả lớp làm bài ra giấy nháp:
2 : ; 3 : 
4 : ; 3: 
- HS cả lớp nghe giảng.
- HS làm bài vào vở bài tập.
*Có thể trình bày như sau:
 a) 3: = = 	
 b) 4: = = =12
 c) 5:== = 30
- Nhận xét, sửa sai.
- Hs nêu y/c bài tập Tính bằng hai cách 
a)c1(+ ) x =
 c2: 
b) ( - ) x tương tự
- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.
*Chúng ta thực hiện phép chia:
:= = 6
- Phân số gấp 6 lần phân số 
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Về nhà làm lại các bài tập trên.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Khoa học
51. NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
 I. Mục tiêu :
Giúp HS: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. Hiểu “nhiệt độ”ä là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật. Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế
*GDKNS: -Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt
-Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt .
II. Đồ dùng dạy – học : 
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC: 2 HS 
+Chúng ta nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
3. Bài mới
b. Nội dung bài mới
Hoạt động 1:sự nóng, lạnh của vật
-GV nêu: nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của vật.
- Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết.
Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 1 và trả lời câu hỏi: cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết?
Hoạt động 2:Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm như SGK.(Nếu có đk).
Hỏi:nếu cho tay em vào nước đá và nước nóng thì cảm giác thế nào? Hãy giải thích?
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ?
- Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đó đọc nhiệt độ
Hoạt động 3:thực hành đo nhiệt độ
+HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phích, nước có đá dang tan, nước nguội
+Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm
+ Ghi lại kết quả đo
 Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm
4. Củng cố: 2 HS đọc bài học 
5. Dặn dò: Xem bài Vật dẫn nhiệt và vật cáh nhiệt 
2 HS lên bảng 
- Tiếp nối nhau trả lời
+ Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng.
+ Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủ lạnh.
+ Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm chuyển sang chậu B sẽ cảm giác lạnh. Còn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn.
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC.
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC
- 1 HS lên bảng làm theo hướng dẫn của GV.
- Đọc 37oC
HS thực hiện
4. Đạo đức
26. TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1)
I - Mục tiêu :
1 - Kiến thức: Giúp cho HS hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2 - Kĩ năng:- HS tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. 
.3 - Thái độ:- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn. 
* GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
 II - Đồ dùng học tập: 
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Kiểm tra bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng 
- Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng? 
- Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng? 
3 - Dạy bài mới:
b. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Thông tin trang 37, SGK)
- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1,2.
- GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần phải thông cảm, chia sẻ với họ....
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1 SGK)
- Giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập - GV kết luận: 
+ Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng. 
+ Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muống chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
Hoạt động3: Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3 SGK) 
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
-> GV kết luận: 
- Ý kiến a) Đúng- Ý kiến c) Sai
- Ý kiến b) Sai - Ý kiến d) Đúng
4. Củng cố:Bản thân em và gia đình em đã tham gia các hoạt động nhân đạo nào chưa? Nêu VD?
5. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động nhân đạo để tiết sau thực hành 
- Các nhóm HS thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước.
- Giải thích lí do. 
- Thảo luận chung cả lớp. 
- Đọc ghi nhớ trong SGK 
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
1. Tập đọc
52. GA-VÊ-RỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I . Mục tiêu :
1 – Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vơ - rốt.
2 – Kĩ năng 
+ Đọc trôi chảy toàn bài.
+ Đọc đúng tên các nhân vật, các câu đối thoại. Giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện tính cách hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vơ-rốt trên chiến luỹ.
3 – Thái độ: Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc thể hiện lòng dũng cảm.
* GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị các nhân. Đảm nhận trách nhiệm. Ra quyết định.
 II Đồ dùng dạy – học. 
III Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Bài cũ: Thắng biển
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
3.Bài mới 
a Giới thiệu bài.
b Nội dung bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
-GV chia đoạn: 3 đoạn 
-- HS đọc nối tiếp lượt 1: Rút từ khó, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 2 : Rút câu, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 3 : Chọn đoạn, hd và cho HS đọc. GV nx.
GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài 
Hoạt động2: Tìm hiểu bài 
Đọc lướt đoạn1 để TLCH: Ga-va-rốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
Đọc đoạn2 và cho biết:
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vê-rốt?
- Nói một câu ý nghĩ của Ga-vơ-rốt khi nghe Aêng-giôn-ra nói:” Chừng 15 phút nữa thì chiến luỹ chúng ta không còn quá 10 viên đạn.”
Đọc đoạn 3 và TLCH: 
- Vì sao tác giả lại nói Ga-va-rốt là một thiên thần?
- Nêu nội dung bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (diễn cảm) 
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn lên bảng 
-GV lưu ý lại cách đọc và cho HS đọc trong nhóm. GV theo dõi, hd. 
-GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
 4. Củng cố: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vê- rốt .
5. Dặn dò:Chuẩn bị: Dù sao trái đất vẫn quay!
- HS đọc và trả lời.
- HS luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát âm CN và ĐT.
-HS luyện đọc kết hợp luyện đọc câu CN và ĐT.
-HS luyện đọc CN. Lớp theo dõi.
-Cả lớp đọc thầm chú giải - HS theo dõi 
- HS đọc thầm và TL: Ga-va-rốt nghe nói nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có thể tiếp tục chiến đấu.
- Bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn; Cuốc-phây-rắc hét lên giục Ga-va-rốt vào, nhưng Ga-va-rốt vẫn nán lại để nhặt đạn – lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết...
- Mình phải kiếm đạn giúp các anh ấy. Phải có đạn mới tiếp tục chiến đấu được...
+ Vì thân hình của chú bé ẩn hiện trong làn khói đạn.
+ Vì đạn đuổi theo Ga-vơ-rốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết.
HS nêu : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga va rốt. 
- - HS theo dõi và tổ chức đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS thi đọc, bình chọn bạn đọc hay nhất 
HS nêu lại ND bài.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Kể chuyện
26. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu :
Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đúng với chủ điểm Những người quả cảm.
Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện.
GDTT HCM:Bác Hồ yêu nước và sẵn sàng vượt qua nguy hiểm thử thách để góp sức mang lại độc lập cho đất nước
II.Đồ dùng dạy – học : 
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Những chú bế không chết và trả lời câu hỏi: Vì sao truyện có tên là Những chú bé không chết?
3. Dạy bài mới:
b. Nội dung bài mới
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc – giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề tài.
Các em có thể kể 1 truyện trong SGK các lớp 2, 3, 4 (như gợi ý trong SGK).
Hoạt động2: HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
 4.Củng cố - GV nhận xét tiết học.
-5. Dặn dò:- Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần tới (Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia)
2 HS kể 
 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
 1 HS đọc thành tiếng toàn bộ phần Đề bài và Gợi ý (các mục 1, 2, 3, 4). Cả lớp đọc thầm lại.
HS đọc thầm lại gợi ý 1 và 2 để tìm chọn câu chuyện của mình. - 1 HS giỏi làm mẫu: nêu tên câu chuyện đã chọn, tên các nhân vật, cố truyện.
- HS làm việc theo nhóm: Từng HS trong nhóm kể câu chuyện của mình. Sau đó cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện của các nhóm thi kể trước lớp. Kết thúc chuyện mối em đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện.
Kể những câu chuyện nói về lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách của Bác trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác
- Cả lớp và GV nhận xét – tính điểm.
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
3. Toán
128. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
Giúp HS
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
-Thực hiện phép chia phân số cho số tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy – học : 
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 128.
B. DẠY - HỌC BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu bài mới.
 2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:Tính
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
- GV viết bài mẫu lên bảng: : 2 sau đó yêu cầu HS
- Viết 2 thành phân số có mẫu số là 1 và thực hiện phép tính.
- GV giảng cách viết gọn như trong SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3 .Tính : khuyến kích HS năng khiếu.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi:
- Một biểu thức có các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì chúng ta thực hiện giá trị theo thứ tự như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
 - Nhận xét, sửa sai.
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 : Bài toán
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán:
- Bài toán cho ta biết gì ?
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 3’
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập h/dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu và tự làm bài tập.
- Lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thực hiện phép tính:
: 5 = : 3 = = 
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét, sửa sai
- Chúng ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
a) +	= - = 
b) +: = += 
- HS lên bảng làm bài, nhận xét bài làm của bạn.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS theo dõi bài chữa 
- HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài.
- Trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải bài toán:
 HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều rộng là:
60 x = 36(m)
Chu vi là:
(60 + 36) x 2 = 192(m)
Diện tích là:
60 x 36 = 2160(m)
 Đáp số: Chu vi: 192m
 Diện tích là: 2160m
- HS đọc, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Khoa học
52. VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. Mục tiêu :
-Biết được vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đông, nhôm), những vật dẫn nhiệt kém: (gỗ, nhựa, bông, len, rơm)
-Giải thích được một số hiện tượng giản đơn liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
-Hiểu được sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống.
* GDKNS: Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt
-Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt
 II.Đồ dùng dạy – học : 
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC:
-Nêu VD về các vật nóng lên, lạnh đi
-Nước và chất lỏng như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?
3. Bài mới:
b. Nội dung bài mới: 
Hoạt động1: Vật dẫn nhiệt tốt,vật dẫn nhiệt kém 
- 1 HS đọc thí nghiệm trang 104
- Em dự đoán xem thìa nào sẽ nóng lên?
-Cho HS làm thí nghiệm 
- Cho HS báo cáo kết quả 
-Vật nào dẫn nhiệt tốt hơn,vật nào dẫn nhiệt kém hơn? 
-Tại sao vào những hôm tròi lạnh chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
-Tại sao khi chạm tay vào ghế gỗ tay ta không có cảm giác lạnh như khi chạm vào ghế sắt?
Hoạt động2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí?
-1 HS đọc đoạn đối thoại trang 105
-1 HS đọc thí nghiệm 
-Các nhóm làm thí nghiệm 
-Cho HS trình bày kết quả 
-Vậy nhiệt độ ở cốc nào ø nóng hơn?
Hoạt động 3: Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
- Các nhóm tiến hành thi kể tên và nêu công dungkj của các vật cách nhiệt?
4. Củng cố:
Thế nào là vật dẫn nhiệt? Nêu Ví dụ?
Thế nào là vật cách nhiệt?Nêu VD?
5. Dặn dò: Xem bài: Các nguồn nhiệt 
2 HS nêu 
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi 
- Thìa bằng kim loại nong lên 
-HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm, sau đó báo cáo kết quả 
- Thìa bằng kim loại dẫn nhiệt tốt hơn 
-Thìa bằng nhựa dẫn nhiệt kém hơn 
-Khi chạm tay vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế do đó tay ta có cảm giác lạnh 
-Gỗ dẫn nhiệt kém nen tay không bị mấtnhiệt nhanh như chạm tay vào ghế sắt
- Cả lớp đọc thầm 
- HS làm thí nghiệm 
- Đại diện nhóm trình bày 
-Cốc 2 nóng hơn 
-Các nhóm tiến hành thi kể 
Là vật cho nhiệt truyền qua 
Là vật không cho nhiệt truyền qua 
4. Kỹ thuật:
26. CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
I. Mục tiêu :
-HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
-Sử dụng được cờ lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. 
-Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. 
II..Đồ dùng dạy – học : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2/Kiểm tra bài cũ: 
-GV kiểm tra bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
3/Dạy – học bài mới:
b. Nội dung bài mới.
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ: 
- -GV có thể cho HS tự gọi tên một vài nhóm chi tiết ( nhóm trục: ốc và vít; cờ – lê, tua vít.) nhằm phát huy tính thực hiễn của cac em. 
-GV tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng ( H.1 – SGK) 
GV cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo hình 1 (SGK).
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ lê, tua – vít
-GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước: 
+ -Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau ( H.2 –SGK). 
-GV gọi 2 – 3 HS lên bảng thao tác lắp vít, sau đó GV cho các lớp tập lắp vít. 
* Tháo vít 
-Tay trái dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ.
-GV cho HS thực hành cách tháo vít. 
Lắp ghép một số chi tiết. 
-GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong hình 4 (SGK) 
4.Củng cố:
- Khi lắp các chi tiết ta dùng những dụng cụ nào?
-Nêu cách lắp vít?
5. Dặn dò:-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để thực hành.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
. 
 HS lắng nghe, 
-HS thực hiện theo yêu cầu.
HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo hình 1 (SGK).
-Quan sát hướng dẫn GV. 
-2 – 3 HS lên bảng thao tác lắp vít. Cả lớp quan sát nhận xét. 
-HS cả lớp quan sát hướng dẫn GV và hình 3 (SGK) để trả lời câu hỏi trong SGK. 
-HS thực hành cách tháo vít.
-Quan sát hướng dẫn GV. Trả lời câu hỏi theo yêu cầu. 
HS theo dõi 
-HS nêu 
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016
2. Tập làm văn
51. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu :
Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài Miêu tả cây cối
Thực hành luyện tập viết đoạn kết bài văn miêu tả cây cối. Theo cách mở rộng
 II.Đồ dùng dạy – học : 
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cây mà em định tả
3. Bài mới
b. Nội dung bài mới
Bài 1/82:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b, nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. Đây là kết bài mở rộng.
- Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối
Bài 2/82: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Treo bảng phụ có viết sẳn các câu hỏi của bài.
-Gọi HS trả lời từng câu hỏi. Chú ý sửa lỗi cho HS. 
Bài 3 /82:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. GV sửa lỗi dùng từ ngữ cho HS
-GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng
GV cho điểm HS làm tốt
Bài 4/82:GV nêu yêu cầu câu a
- HS làm bài và trình bày 
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Dặn Hs về nhà hoàn thành đoạn văn kết bài và chuẩn bị bài sau.
3 HS đọc đoạn mở bài của mình trước lớp
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp
-2 HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi thảo luận.
Có thể dùng các câu ở đoạn a, b, để kết bài. Đoạn a nói lên tình cảm của người tả đối với cây. Đoạn b nêu lợi ích và tình cảm của người tả đối với cây.
Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài mở rộng nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lên ích lợi của cây
1 HS đọc thành tiếng
Hs đọc tìm câu trả lời
3 – 5 HS tiếp nối nhau trả lời
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp
Viết bài vào vở
3 – 5 HS trình bày trước lớp
-HS làm bài 
-Một số HS nối tiếp nhau trình bày 
Toán
129. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
Ôn tập về thực hiện 4 phép tính trên các phân số. Giải 2 bài toán đơn, chuẩn bị cho bài toán hợp với hai phép tính trên các phân số (cộng & trừ, nhân & chia)
II.Đồ dùng dạy – học : 
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 128.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. DẠY - HỌC BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu bài mới :2’
 2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất có thể.
- GV chữa bài của HS trên 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc