Chính tả
TIẾT 26 : LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
2. Kĩ năng: - Viết đúng chính tả bài: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂG SỐNG :
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS hiểu được nội dung bài viết và ý nghĩa ngày QT Lao động .
2. KN xác định giá trị : Nhận biết ý nghĩa của ngày Quốc tế Lao động và giá trị lịch sử thế giới .
3. KN đặt mục tiêu : Biết thực hiện những việc có ích cho học tập , tạo sự đoàn kết .
III. CHUẨN BỊ:
· GV: Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người tên địa lý nước ngoài. Bảng nhóm để HS làm bài tập 2.
· HS: SGK, vở chính tả, bảng con .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thứ ba, ngày 7 tháng 3 năm 2017 Chính tả TIẾT 26 : LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. 2. Kĩ năng: - Viết đúng chính tả bài: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. * Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp) II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS hiểu được nội dung bài viết và ý nghĩa ngày QT Lao động . 2. KN xác định giá trị : Nhận biết ý nghĩa của ngày Quốc tế Lao động và giá trị lịch sử thế giới . 3. KN đặt mục tiêu : Biết thực hiện những việc có ích cho học tập , tạo sự đoàn kết . III. CHUẨN BỊ: GV: Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người tên địa lý nước ngoài. Bảng nhóm để HS làm bài tập 2. HS: SGK, vở chính tả, bảng con . IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PP 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Ai là thủy tổ loài người ? Yêu cầu HS nêu quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài . GV nhận xét. 3. Bài mới: (23’) v Hoạt động 1: Hdẫn HS nghe, viết. Mục tiêu: Viết đúng chính tả bài: Lịch sử ngày Quốc tế lao động. Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. - GV đọc toàn bài chính tả. - Yêu cầu HS đọc thầm . GV gọi 2 học sinh lên viết bảng, đọc cho học sinh viết các tên riêng trong bài chính tả như: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo, Pis bơ-nơ GV nhận xét, sửa chữa yêu cầu cả lớp tự kiểm tra và sửa bài. GV lưu ý nhắc nhở HS : giữa dấu gạch nối và các tiếng trong một bộ phận của tên riêng phải viết liền nhau, không viết rời. GV gọi 2 HS nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. - GV giải thích thêm: Ngày Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ sự vật, ta viết hoa chữ cái đầu tiên của từ ngữ biểu thị thuộc tính sự vật đó. GV dán giấy đã viết sẵn quy tắc. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. GV chấm một số vở Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Mục tiêu : HS làm đúng các bài tập. - GV yêu cầu HS đọc bài. GV nhận xét, chỉnh lại. Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên. Công xã Pari thuộc nhóm tên riêng chỉ sự vật. 4.Củng cố: (5’) Yêu cầu HS nêu từ – bạn viết . GV nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) Chuẩn bị : Cửa sông . Nhận xét tiết học. Hát 1 HS nêu quy tắc viết hoa. - Cả lớp viết bảng con: sông Vàm Cỏ Đông, thủ đô Pa-ri. Hoạt động lớp HS lắng nghe. Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, chú ý đến những tiếng mình viết còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước. HS nêu tên riêng tiếng nước ngoài Chi-ca-gô, Mĩ, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo, Pis bơ-nơ Cảø lớp viết bảng con . 2 học sinh nhắc lại. Viết hoa chữ cái đầu của bộ phận tạo thành tên riêng đó.Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa tiếng có gạch nối. Ví dụ: Chi-ca-gô, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo. Đối với những tên riêng đọc theo âm Hán – Việt thì viết hoa như đối với tên người Việt, địa danh Việt. Ví dụ: Mĩ. HS đọc lại quy tắc. HS viết bài. HS soát lại bài. Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài. Hoạt động lớp 1 HS đọc bài tập. Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ làm bài cá nhân, các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được và giải thích cách viết tên riêng đó. HS phát biểu. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Hs thực hiện KNS Trực quan Thực hành Hỏi đáp Kiểm tra Đánh giá KNS Luyện tập HCM Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: