Giáo án dạy Tuần 30 - Lớp 5

TOÁN

 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH( TIẾT 146)

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Giúp HS biết:

- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).

2. Kĩ năng:

- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

3. Thái độ

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.Ổn định tổ chức :

 - Cho học sinh hát

2.Kiểm tra bài cũ :

- Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.

- GV nhận xét ,củng cố

3.Bài mới :

3.1 Giới thiệu bài :

 Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về đo diện tích

 3.2 Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 1

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.

- Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét.

+Hỏi: Trong bảng đơn vị đo diện tích đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền ?

+ Đơv vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?

- GV nhận xét

*Bài tập 2

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm vào vở rồi chữa

- GV nhận xét,khẳng định kết quả đúng,củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích ,mối quan hệ của các đơn vị đo trong bảng

*Bài tập 3 :

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Mời HS nêu cách làm.

- Cho HS làm vào vở.

- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét

 

docx 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 30 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu trong gợi ý là truyện trong SGK (Trưng Trắc, Trưng Nhị, Con gái, Lớp trưởng lớp tôi). Các em nên kể chuyện về những nữ anh XXXong hoặc những phụ nữ có tài qua những câu chuyện đã nghe hoặc đọc ngoài nhà trường.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b. HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Cho HS ghi dàn ý sơ lược của câu chuyện ra nháp .
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. 
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- GV nhận xét, bình chọn: 
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
33
- Hs nghe 
-1-2 HS đọc đề.
Đề bài: Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài
- 1HS đọc to,lớp đọ thầm 
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-VD : Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về Nguyên Phi Ỷ Lan – một phụ nữ có tài. Bà tôi đã kể cho tôi nghe câu chuyện này. Bà bảo Nguyên Phi Ỷ Lan là người quê tôi. / 
 Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về cô La Thị Tám – một nữ anh XXXong thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Đây là một câu chuyện tôi được nghe bác tôi kể lại. 
 Tôi sẽ kể với các bạn câu chuyện Con gái người chăn cừu. Đây là truyện cổ tích nước Anh kể về một cô gái rất XXXongXXX minh đã giúp chồng là một hoàng tử thoát chết.
-HS làm việc cá nhân
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
4.Củng cố :
-Nhắc lại đề tài trong giờ kể chuyện
-Giáo dục tư tưởng
- Nhận xét giờ học
3
-2HS nêu.
5.Dặn dò:
-.- Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện : Được chứng kiến hoặc tham gia 
1
Học sinh thực hiện
********************************************************************
KHOA HỌC( TIẾT 59)
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Biết thú là động vật đẻ con.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt thú với nhưng loài khác.
3. Thái độ
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài thú quý hiếm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Hình trang 120, 121 SGK. Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Tg
(ph)
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức : 
 - Cho học sinh hát
1
Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gv gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi 
+ Nêu sự phát triển của phôi thai chim trong quả trứng.
+ Nêu sự nuôi con của chim.
- - GV nhận xét ,củng cố 
2
- 1 - 2 HS nêu.
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
 Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự sinh sản của thú 
 3.2 Phát triển các hoạt động :
 Hoạt động 1: Quan sát
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy?
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
+ Thú con ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
+ GV nhận xét, kết luận
Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa . Ở các loài thú , trứng được thụ tinh thành hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi thành thai trong cơ thể mẹ cho đến khi ra đời . Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú trưởng thành và được thú mẹ nuôi dưỡng bằng sữa cho đến khi có thể tự kiếm ăn 
b. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu:kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con ; mỗi lứa nhiều con.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu:
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, tuyên dương những nhóm điền được nhiều tên con vật và điền đúng.
1
32
-HS nghe ,ghi tên bài học
- HS thảo luận nhóm .
+Bào thai của thú được nuôi dưỡng trong bụng mẹ.
- HS chỉ và nêu
+Thú con mới sinh ra có hình dạng giống mẹ.
+Thú con ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa mẹ.
- Sự sinh sản của thú khác với của chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi mới nở thành con.
+ ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ.
-HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập
Phiếu học tập
Số con trong một lứa
Tên động vật
Chỉ đẻ 1 con
Trâu, bò, ngựa,...
2 con trở lên
Chó, lợn, hổ,
4.Củng cố :
-Hỏi:Để các loài thú quý hiếm tồn tại và phát triển chúng ta cần làm gì?
- Nhận xét giờ học
3
HS nêu.: Không lên săn bắn bừa bãi, khuyên ngăn mọi người không lên buôn bán động vật hoang rã...
5.Dặn dò:
-Xem trước bài sau Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú . 
1
Học sinh thực hiện
********************************************************************
 Ngày thứ 3:
Ngày soạn: 3 /4 / 2016 
Ngày giảng: Thứ tư ,6 / 4 /2016
TOÁN ( TIẾT 148 )
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH
I: MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 Biết :- So sánh các đơn vị đo diện tích và thể tíc
Kĩ năng
Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích và tính thể tích các hình đã học.
 3. Thái độ :
 - Gd hs yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: Giáo án
 2. Học sinh : Sgk, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của hoc sinh
1. Ôn định tổ chức:
1
- Lớp hát
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng thực hiện phép tính sau 
600000m3 = km3 
 5km3 = hm3
Gv nhận xét 
3-5
- 2 hs lên bảng làm bài 
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
Trong tiết học toán này chúng ta cùng tiếp tục làm các bài toán ôn tập về so sánh số đo diện tích , số đo thể tích, giải toán có liên quan đến số đo thể tích và số đo diện tích
- Gv ghi tên bài lên bảng.
3.2 Nội dung
Bài tập 1:
Gọi hsđọc yc của bài
Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài trên bảng.
- Gv nhận xét 
Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề,
- GV hướng dẫn HS tóm tắt, 
- Yc hs làm vào vở, trên bảng và chữa bài
- Gv nhận xét 
Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề, 
-GV hướng dẫn HS tóm tắt, làm vào vở, trên bảng và chữa bài
- Gv nhận xét 
1
- Hs nghe 
Hs đọc yc
HS tự làm bài và 3HS lên bảng chữa bài, Kết quả:
8m2 5dm2 = 8,05m2; 
8m2 5dm2 < 8,5m2
 8m2 5dm2 > 8,005m2
b)
7m3 5dm3 = 7,005m3; 
7m3 5dm3 < 7,5m3
 2,94dm3 > 2dm3 94cm3
Hs đọc đề 
- HS làm vào vở, 
-1HS lênbảng làm. Lớp nhận xét, sửa chữa:
Bài giải
 Chiều rộng của thửa ruộng là: 
 150 = 100 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là: 
 150 100 = 15000 (m2)
 15000m2 gấp 100m2 số lần là: 
 15000 : 100 = 150 (lần)
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
60 150 = 9000 (kg)
9000kg = 9tấn . ĐS: 9tấn
- Hs đọc yc 
- HS làm vào vở,
 1HS lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa chữa:
	Bài giải 
 Thể tích của bể nước là: 
 4 3 2,5 = 30 (m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 80 : 100 = 24 (m3)
a) Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000l
Diện tích đáy của bể là: 
 4 3 = 12 (m2)
Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:
 24 : 12 = 2 (m)
 ĐS: a) 24000l; b) 2m
4. Củng cố:
- Hôm nay học bài gì?
- Gv nhận xét tiết học.
3
- Hs nghe
5. Dăn dò:
- Gv yc hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ôn tập về thời gian .
1
- Hs nghe
**********************************************************************
TẬP ĐỌC ( tiết 60 ) :
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I: MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Chiếc áo dài VN thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ VN và truyền thống của dân tộc Việt Nam .(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3
Kĩ năng
Đọc đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài
 3. Thái độ :
 - Gd hs yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: Giáo án , Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam. Một chiệc áo cánh (nếu có).
 2. Học sinh : Sgk, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của hoc sinh
1. Ôn định tổ chức:
1
- Lớp hát
2,Kiểm tra bài cũ:
-Gv gọi hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài Con gái 
- Gv nhận xét 
3-5
-2 hs lên bảng thực hiện yc 
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
Cho hs quan sát tranh minh họa và giới thiệu : Đây là bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ của họa sĩ Tô Ngọc vân. Nổi bật trong tranh hình dáng một thiếu nữ mặc áo dài trắng ngồi bên bình hoa huệ. Chiếc áo dài mà người thiếu nữ trong tranh có nguồn gốc từ đâu? Các em cùng học bài Tà áo dài Việt nam để biết nhé 
- Gv ghi tên bài lên bảng.
3.2 Nội dung
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Gv gọi 1 hs đọc toàn bài 
- GV chia đoạn (4 đoạn)
Đ1/ Phụ nữ..hồ Thuỷ
Đ2/ Từ đầu thế..vạt phải
Đ3/ Từ những.trẻ trung
Đ4/ Áo dài..thoát hơn
-GV gọi HS đọc nối tiếp (3 lượt)
- Gv chú ý chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs 
- Yc hs đọc phần chú giải 
*Từ khó: Kín đáo, mỡ gà, buộc thắt vào nhan
- Yc hs luyện đọc theo nhóm 4 
- Gv tổ chức thi đọc 
- Gv nhận xét và tuyên dương nhóm đọc tốt 
-GV đọc mẫu toàn bài
Hoạt động 2 Tìm hiểu bài 
-HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
GV nêu câu hỏi
+ Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ VN xưa?
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài truyền thống 
 +.Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của V
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
Gv giảng : Chiếc áo dài có từ xa xưa , được phụ nữ Việt Nam rất yêu thích vì hợp với tầm vóc , dáng vẻ của họ . Chiếc áo dài ngày nay luôn được cải tiến , vừa tế nhị, vừa kín đáo . Mặc chiếc áo dài , phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, duyên dáng hơn 
- H. Bài văn nói về điều gì
*Hoạt động 3 Đọc diễn cảm 
GV cho HS đọc bài 
GV đưa bảng phụ viết sẵn đoạn 1 GV cho HS thi đọc.
GV nhận xét – khen những HS đọc tốt.
1
15
10
5
- Hs nghe 
-Hs đọc bài 
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
- HS đọc nối tiếp
-3 HS đọc phát âm, đọc chú giải
- Hs luyện đọc 
- Các nhóm thi đọc 
- Hs nghe 
- + ... chiếc áo dài làm cho người phụ nữ tế nhị kín đáo
+... chỉ có 2 thân vải phía trước và phía sau...
... vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo
- Người phụ nữ trở nên duyên dáng dịu dàng hơn ...
Hs nghe 
+ Bài văn giới thiệu chiếc áo dài cổ truyền , áo dài hiện đại và sự duyên dáng của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài 
-4HS đọc nối tiếp nhau
- Hs luyện đọc 
1 số HS thi đọc – lớp nhận xét
4. Củng cố:
- Hôm nay học bài gì?
- Gv nhận xét tiết học.
3
- Hs nghe
5. Dăn dò:
- Gv yc hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Công việc đầu tiên .
1
- Hs nghe
*****************************************************************
TẬP LÀM VĂN( TIẾT 59)
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
2. Kĩ năng:
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
3. Thái độ
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý các con vật nuôi trong nhà.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Tranh ảnh minh họa một số con vật quen thuộc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Tg
(ph)
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức : 
 - Cho học sinh hát
1
Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã được viết lại sau tiết Trả bài văn tả cây cối tuần trước.
- GV nhận xét, góp ý
2
2 - 3 HS đọc 
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
 Hỏi : Em hãy nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật ?
 - Gv nhận xét 
Gv giới thiêu : Tiết học hôm nay các em được ôn tập về bài văn miêu tả con vật và thực hành viết 1 đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật 
3.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật ; mời 1 HS đọc lại.
+ Bài văn trên gồm mấy đoạn Nội dung chính của mỗi đoạn là gì ?
- Tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào ?
- Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
- -GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV nhắc HS: 
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật.
+ Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá,
- GV giới thiệu tranh, ảnh: một số con vật để HS quan sát, làm bài.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-Tổ chức cho HS làm bài cá nhân ,báo cáo kết quả 
- GV nhận xét
33
Hs nhắc lại 
-HS nghe ,ghi tên bài 
- Hs đọc yc 
-Tiến hành theo gợi ý ,hướng dẫn của GV
+ Lời giải:
a. Bài văn gồm 4 đoạn:
- Đoạn 1(câu đầu) – (Mở bài tự nhiên): Giới thiệu sự xuất hiện của hoạ mi vào các buổi chiều.
- Đoạn 2 (tiếp cho đến cỏ cây): Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
- Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm.
- Đoạn 4 (kết bài không mở rộng): Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi. 
- Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác
c. HS phát biểu. Ví dụ: chi tiết họa mi ngủ; hình ảnh so sánh tiếng họa mi như điệu đàn
- 1HS đọc to,lớp đọc thầm .
- HS lắng nghe.
- HS quan sát lựa chọn con vật để miêu tả
- HS nối tiếp nói tên con vật định miêu tả
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc.
4.Củng cố :
-Hỏi:*Các con vật nuôi trong gia đình đáng yêu như vậy chúng ta cần đối xử với nó như thế nào ?
- Nhận xét giờ học
3
HS nêu:Bảo vệ và chăm sóc nó 
5.Dặn dò:
-Xem trước bài sau Tả con vật ( kiểm tra viết ). 
1
Học sinh thực hiện
*************************************************************
ĐỊA LÍ( TIẾT 30)
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả địa cầu).
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
3. Thái độ
- Thích tìm hiểu về địa lí tự nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Tg
(ph)
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức : 
 - Cho học sinh hát
1
Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 hs lên bảng trả lời các câu hỏi sau 
- Tìm trên bản đồ thế giới (hoặc quả Địa cầu) vị trí châu Đại Dương, châu Nam Cực.
 - Em biết gì về châu Đại Dương?
 - Nêu những đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực.
 - GV nhận xét,củng cố 
2
- 3 hs lên bảng thực hiện yc 
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
 Trong các bài từ 17 đến 27 chúng ta đã tìm hiểu về các châu lục trên thế giới . Trong bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về các đại dương trên thế giới 
 3.2 Phát triển các hoạt động 
+ Hoạt động 1: Vị trí của các đại dương:
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4 .
Quan sát hình 1, 2 trong SGK rồi hoàn thiện bảng sau
- Mời đại diện một số nhóm trình bày, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Hoạt động 2:Một số đặc điểm của các đại dương: 
- Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với bạn theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
*Bước 2:
- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
*Bước 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
- GV nhận xét, kết luận 
28
-HS lắng nghe
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
Tên dại dương
Vị trí 
Giáp với các châu lục , đại dương
Thái Bình Dương 
Phần lớn nằm ở bán cầu tây, một phần nhỏ nằm ở bán cầu đông
Giáp với các châu lục
Châu Mĩ
châu Á - 
Châu Đại Dương 
Châu Nam Cực
Giáp các đại dương dương
Ấn Độ Dương 
Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương 
Nằm ở bán cầu đông
Giáp với các châu lục
Châu Đại Dương châu Á , châu Phi
Giáp các đại dương dương
Thái Bình Dương 
Đại Tây Dương 
Đại Tây Dương 
Một nửa ở bán cầu đông, một nửa ở bán cầu tây
Giáp với các châu lục
Châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực
Giáp các đại dương
Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương 
Nằm ở vùng cực bắc
Giáp với các châu lục
Châu Á, châu Âu, châu Mĩ
Giáp các đại dương
Thái Bình Dương
- HS thảo luận nhóm 2.
+ Thứ tự đó là: Thái Bình Dương, 
 Đại Tây Dương, 
 Ấn Độ Dương, 
 Bắc Băng Dương
+ Thuộc về Thái Bình Dương.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
4.Củng cố :
-Học sinh nêu lại kiến thức đã học
- Nhận xét giờ học
3
- HS nêu.
5.Dặn dò:
-Xem trước bài sau Ôn tập . 
1
Học sinh thực hiện
*****************************************************************
 Ngày thứ 4:
Ngày soạn: 4 / 4 / 2016
Ngày giảng: Thứ năm. 7 / 4 /2016
 TOÁN (TIẾT 149)
 ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :HS Biết:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. 
2. Kĩ năng:
-Chuyển đổi số đo thời gian. Xem đồng hồ.
3. Thái độ
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
Bảng con , bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Tg
(ph)
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức : 
 - Cho học sinh hát
1
Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học. 
GV nhận xét,củng cố 
2
- Thế kỉ, năm, tháng , tuần lễ, ngày, giờ, phút, giây.
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
 Trong tiết học toán này cúng ta cùng làm các bài toán ôn tập về số đo thời gian 
 3.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài 
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó gọi HS khá giỏi nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở. 
-HS trình bày. 
Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Mời 1 HS khá nêu kết quả
-Gv nhận xét 
33
-HS nghe ,ghi tên bài 
- Hs đọc yc 
-Tiến hành theo hướng dãn của GV
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 1thế kỉ = 100năm
1năm = 12tháng, ...
 b. 1tuần có 7ngày
1ngày = 24giờ, ...
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Hs làm bài 
a. 2năm 6 tháng = 30tháng
 3phút 40 giây = 220giây
 1giờ 15phút = 75phút
 2ngày 2giờ = 50giờ
*b. 28tháng = 2năm 4tháng; 
 150giây = 2 phút 30 giây; 
*c. 60phút = 1giờ;
 30phút = giờ = 0,5giờ
 45phút = giờ = 0, 75giờ;
 6phút = giờ = 0,1giờ, ...
Hs đọc yc 
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 Lần lượt là:
- Đồng hồ chỉ: 10giờ ; 6giờ 5phút 
 9giờ 43phút ; 1giờ 12phút. 
- Hs đọc yc 
*Kết quả:
 Khoanh vào B(đã đi: 135km; còn phải đi: 165km)
4.Củng cố :
-Học sinh nêu lại kiến thức đã học
- Nhận xét giờ học
3
HS nêu.
5.Dặn dò:
-Xem trước bài sau Phép cộng . 
1
Học sinh thực hiện
*****************************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 60)
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy .
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu để viết bài.
3. Thái độ
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Tg
(ph)
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức : 
 - Cho học sinh hát
1
Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS nêu ý nghĩa của câu: Trai tài gái đảm
- GV nhận xét ,bổ sung ý cho hoàn thiện phần trình bày của HS
2
- 1-2 HS báy tỏ ý kiến :Trai gái đều tài giỏi
3.Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
 Trong tiết học hôm nay các em cùng ôn luyện về dấu phẩy để nắm vững tác dụng của dấu phẩy , thực hành điền đúng dấu phẩy trong câu văn , đoạn văn 
 3.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. 
- GV phát phiếu học tập,
- Gv hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong phiếu học tập.
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào bảng phụ
- Mời một số học sinh trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 
- Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV gợi ý:
+ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện
+ Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- GV chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu hS đọc lại nội dung bài tập khi đã điền dấu câu.
33
-HS lắng nghe
*Xếp các VD vào ô thích hợp :
Hs nghe 
Tác dụng của dấu phẩy
VD
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu b
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
Câu a
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu c
- Hsđọc yc 
Các nhóm trao đổi 
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
 Lời giải:
+Sáng hôm ấy, ra vườn. Cậu bé 
Có mộtdậy sớm,  gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:
Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:
-  mào gà, cũng chưa
Bằng nhẹ nhàng, thầy bảo:
-  của người mẹ, giống như 
- Viết lại những chữ đầu câu chưa viết hoa: Cậu bé,
- Hs đọc 
4.Củng cố :
-Học sinh nêu lại kiến thức đã học
- Nhận xét giờ học
3
HS nêu.
5.Dặn dò:
-Xem trước bài sau Mở rộng vốn từ : Nam và nữ ..
1
Học sinh thực hiện
********************************************************************
KĨ THUẬT( TIẾT 30)
LẮP RÔ-BỐT (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : HS cần phải :
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.
- Lắp được Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của Rô-bốt.
3.Thái độ :
- Giáo dục HS yêu thích môn học,có tinh thần thi đua 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn . Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Tg
(ph)
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức : 
 - C

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 30 Lop 5_12201426.docx