Tuần : 1 KHOA HỌC
TIẾT 1 : SỰ SINH SẢN
I. MỤC TIÊU:
*Mức độ: toàn phần
1. Kiến thức: - HS nhận ra mọi trẻ em đều do bố , mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
2. Kĩ năng: - Rèn HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích khoa học.
*Nội dung tích hợp: KNS(*)
II. CHUẨN BỊ:
• GV : Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?”
• HS :SGK , ảnh gia đình .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần : 1 KHOA HỌC TIẾT 1 : SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: *Mức độ: tồn phần 1. Kiến thức: - HS nhận ra mọi trẻ em đều do bố , mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 2. Kĩ năng: - Rèn HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích khoa học. *Nội dung tích hợp: KNS(*) II. CHUẨN BỊ: GV : Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” HS :SGK , ảnh gia đình . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1’ 1. Khởi động: - Hát 3’ 2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học. - Nêu yêu cầu môn học. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản - GV giới thiệu – ghi tựa - HS lắng nghe 4. Phát triển các hoạt động: 10’ Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?” Mục tiêu : HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bo,á mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. Hoạt động lớp - cá nhân - nhóm -GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. - HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con à HS thực hành vẽ. Thảo luận Thực hành - GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. Bước 1: GV phổ biến cách chơi. - HS lắng nghe Giảng giải - Mỗi HS được phát 1phiếu, nếu HS nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé. Ngược lại, ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình. Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi . - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi Trò chơi Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng. - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? - Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. Đàm thoại - Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. (KNS:KN phân tích và đối chiếu các đđ của bố mẹ,con cái về sự giống nhau) à GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . 15’ Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu : HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. Hoạt động lớp - cá nhân - nhóm Bước 1: GV hướng dẫn - HS lắng nghe Giảng giải - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - HS quan sát hình 1, 2, 3 - Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. Trực quan - Liên hệ đến gia đình mình - HS tự liên hệ . (KNS/trực tiếp) Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo hướng dẫn của GV Thảo luận Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Trình bày - Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. - HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: Thảo luận - Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ? Đàm thoại - Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - GV chốt ý + ghi: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau . - HS nhắc lại . 5’ Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: HS củng cố lại những kiến thức vừa học Hoạt động nhóm - lớp - Nêu lại nội dung bài học. - HS nêu - GV đánh giá và liên hệ giáo dục: ý nghĩa của sự sinh sản ở người. -HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho các bạn biết 1vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình. Trực quan (KNS/ gián tiếp) 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Nam hay nữ ? - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 1 KHOA HỌC TIẾT 2 : NAM HAY NỮ (t1) I. MỤC TIÊU : *Mức độ: Liên hệ 1. Kiến thức : - Giúp HS phân biệt được nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội . 2. Kỹ năng : - HS hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ . 3. Thái độ : - Giáo dục HS luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới . Đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ mọi người, bạn bè không phân biệt nam hay nữ. *Nội dung tích hợp: KNS/ trực tiếp II. CHUẨN BỊ : GV : Các hình minh họa SGK/6,7 – Hình 3,4 phóng to . HS : SGK , VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1’ 5’ 1’ 10’ 12’ 5’ 1’ 1. Khởi động : 2. Bài cũ: Sự sinh sản - Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? - Sự sinh sản của người có ý nghĩa như thế nào? - Điều gì sẽ xảy ra nêu con người không có khả năng sinh sản? - GV nhận xét – chấm điểm . 3. Bài mới : Nam hay nữ? - GV giới thiệu – ghi tựa . 4. Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học Mục tiêu: HS biết phân biệt được nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi : + Cho bạn xem tranh em vẽ bạn nam và nữ và cho biết vì sao em vẽ bạn nam khác nữ? + Tìm một số điểm giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ? + Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biêt đó là bé trai hay bé gái? - GV nhận xét – chốt ý : Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục Hoạt động 2 :Trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng?” . Mục tiêu: HS biết phân biệt được nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học vàxã hội. - GV yêu cầu HS mở SGK / 8 đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?” - GV hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. + Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn - GV yêu cầu HS gắn kết quả lên bảng. - GV nhận xét – chốt kết quả đúng . Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: HS củng cố lại những kiến thức vừa học. - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học. - GV liên hệ thực tế. *GDục HS: ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. 5.Tổng kết – Dặn dò : - Chuẩn bị : Nam hay nữ? ( tt ) - GV nhận xét tiết học . - Hát - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV. - HS nhận xét . - HS lắng nghe . Họat động lớp – nhóm - HS thảo luận theo yêu cầu GV - Đại diện trình bày. + .giữa nam và nữ có nhiều điểm khác nhau . +có các bộ phận trong cơ thể giống nhau, cùng có thể học , chơi ,.nhưng cũng có điểm khác : nam cắt tóc ngắn,nữ tóc dài, nam mạnh mẽ,nữ dịu dàng + người ta dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó là bé trai hay bé gái. - HS nêu lại nội dung chính. Hoạt động lớp – nhóm - HS thực hiện theo yêu cầu GV . - HS lắng nghe hương dẫn cách chơi - HS tổ chức chơi theo nhóm và gắn kết quả lên bảng. - Đại diện HS trình bày . - Lớp nhận xét . Hoạt động lớp - 3 HS nêu lại nội dung bài . - HS lắng nghe . Kiểm tra Thảo luận Trực quan Trình bày ( KNS: KN phân tích đối chiếu các đđ đặc trưng của nam và nữ) Giảng giải Trò chơi Trình bày ( KNS: KN trình bày suy nghĩ về quan niệm nam và nữ trong xã hội) Củng cố ( KNS / trực tiếp) RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: