HỌC VẦN
Bài 22 : p – ph . nh
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc, viết được p, ph ,nh, phố xá, nhà lá.
Đọc được câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù
- Rèn kĩ năng đọc, viết nói cho hs.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ , phố , thị xã
* Trọng tâm: - Đọc viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá
- Rèn đọc từ, câu ứng dụng.
B. Đồ dùng:
GV: Vật mẫu,Tranh minh họa.
HS: Hộp đồ dùng thực hành TV.
C. Các hoạt động dạy – học:
bảng - HS làm vở 2........3 3...........4 6........6 4..........5 10.......9 9..........8 - Cho HS làm bài (miệng ) -HS nhận xét tự chữa bài + Các số bé hơn 10:9,8,7,6,5,4,3,2,1,0. +Số bé nhất là: 0 +Số lớn nhất là: 10 -HS tự làm bài và chữa bài - Mỗi đội cử đại diện lên bảng -Bạn nào xếp nhanh, đúng bạn đó thắng - HS nêu cấu tạo của số 10 - Đếm từ 0 đén 10 và ngược lại HỌC VẦN Bài 23 : g - gh A. Mục đích yêu cầu: - HS đọc, viết được : g, gh, gà ri, ghế gỗ Đọc được câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ ,ghế gỗ. - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho hs. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri , gà gô * Trọng tâm: - Đọc viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ - Rèn đọc từ, câu ứng dụng. B. Đồ dùng: GV: Vật mẫu,Tranh minh họa. HS: Hộp đồ dùng thực hành TV. C. Các hoạt động dạy – học: I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới - HS hát - Đọc SGK: 5 em. - Viết bảng: phố, nhà lá 1. Giới thiệu bài: GV ghi : g - gh 2. Dạy chữ ghi âm: a. Nhận diện - phát âm: - Ghi bảng : g b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: gà - GV giới thiệu tranh và từ : gà ri * Dạy gh tương tự chữ g c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ - Giải thích từ : nhà ga, gồ ghề * Quy tắc : gh chỉ ghép với i, e, ê d. Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: * Đọc bài T1. *Đọc câu ứng dụng. - Ghi bảng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. * Đọc SGK b. Luyện nói: - Tranh vẽ con vật gì ? - Gà gô thường sống ở đâu ? Em đã nhìn thấy chưa hay chỉ nghe kể? - Kể tên các loại gà mà em biết? - Gà ri trong tranh là gà trống hay mái? - Nhà em nuôi loại gà nào?Gà thường ăn gì? * GV: Nuôi gà rất có lợi. Em nên giúp bố mẹ cho gà ăn. c. Luyện viết: - Hướng dẫn cách viết, và ngồi viết đúng. - HS đọc tên bài : gờ - HS đọc (gờ) - HS lấy g trong bộ học tập - Đọc CN, ĐT - HS ghép : gà - Đánh vần: g – a – huyền – gà / gà - Đọc và phân tích tiếng : gà - Đọc và tìm tiếng mới * Đọc tổng hợp - So sánh gh / g - HS đọc tìm và gạch chân chữ chứa chữ ghi âm g,gh - HS đọc CN, đồng thanh. HS quan sát và đồ chữ theo Nhận xét + Chữ g gồm nét cong và nét khuyết dưới + Chữ: g -> a kĩ thuật lia bút - HS viết bảng :g, gh, gà ri, ghế gỗ - Đọc bảng: 3 – 5 em - Quan sát tranh. - HS khá đọc, đọc thầm tìm tiếng mới - Đọc từ ( cụm từ), đọc cả câu. - HS đọc tên bài: gà ri, gà gô - Sống ở trong rừng - Gà ri, gà Mía, Đông Cảo, Tam Hoàng, Lương Phượng..... - Gà trống vì màu lông của nó sặc sỡ. - Ăn thóc, ngô, cám.... - Đọc bài trong vở. - Viết vở từng dòng. IV. Củng cố: - Trò chơi: “ Thi tìm tiếng mới’’ - Nhận xét. - 3 nhóm HS thi tìm tiếp sức V. Dặn dò Chuẩn bị bài sau: q . qu - gi ĐẠO ĐỨC Tiết 6:Bài 3.Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập (Tiết 2) A. Mục tiêu: 1. Củng cố kĩ năng giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập thông qua hoạt động: “ Thi sách, vở ai đẹp nhất’’. 2. HS biết yêu quý, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình. 3. Giáo dục HS gọn gàng, cẩn thận. * Trọng tâm: Củng cố kĩ năng giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập thông qua hoạt động: “ Thi sách , vở ai đẹp nhất’’. B. Đồ dùng dạy – học: GV: Phần thưởng cho HS ; Bài hát “ Sách bút thân yêu ơi’’ Vở bài tập, sách vở, đồ dùng học tập. C. Hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: - HS hát II. Bài cũ: Em giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập như thế nào? - 2,3 HS trả lời III. Bài mới: a. Hoạt động 1: Thi sách vở ai đẹp nhất. - Nêu yêu cầu thi, bầu ban giám khảo. - Nêu tiêu chuẩn dự thi. * Vòng 1: Các tổ chấm. *Thi vòng 2 : – Ban giám khảo chấm. - Nhận xét khen thưởng. b. Hoạt động 2: Hát. - Cho cả lớp hát. c. Hoạt động 3: Đọc thơ GV kết luận: - Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập tốt. - Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập là thực hiện tốt quyền học tập của mình. - Giám khảo: GV, lớp trưởng, các bạn tổ trưởng. - Có đủ sách, vở đồ dùng học tập - Sách vở sạch đẹp , không xộc xệch. - Mỗi tổ chọn 2 bộ đồ dùng sạch, đẹp vào vòng 2. - Công bố kết quả. - Sách bút thân yêu ơi. - HS đọc 2 câu thơ cuối bài: “ Muốn cho sách vở bền lâu Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn’’ IV. Củng cố: * Trò chơi: Thi xếp đồ dùng - Nhận xét chung. - 2 HS lên bảng thi xếp sách , vở đồ dùng học tập vào cặp. - Khen tổ, cá nhân giữ đồ dùng tốt. V. Dặn dò: - Nhắc nhở HS giữ gìn sách , vở, đồ dùng học tập. - Chuẩn bị bài sau: “ Gia đình em’’ Thứ tư ngày HỌC VẦN Bài 24 : q . qu - gi A. Mục đích yêu cầu: - HS đọc, viết được :qu, gi, chợ quê, cụ già Đọc được câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà cho bé giỏ cá - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Quà quê * Trọng tâm: - Đọc viết được :qu , gi, chợ quê, cụ già - Rèn đọc từ, câu ứng dụng. B. Đồ dùng: GV: Vật mẫu,Tranh minh họa. HS: Hộp đồ dùng thực hành TV C. Các hoạt động dạy – học: I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới - HS hát - Đọc SGK: 5 em. - Viết bảng: gà ri, ghế 1. Giới thiệu bài: GV ghi: q,qu - gi 2. Dạy chữ ghi âm: a. Nhận diện - phát âm: - Ghi bảng : q - Chữ q bao giờ cũng ghép u tạo thành qu b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: quê - GV giới thiệu tranh và từ : gà ri * Dạy gi tương tự chữ qu c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. quả thị giỏ cá qua đò giã giò - Giải thích từ : qua đò, giỏ cá d. Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: * Đọc bài T1. *Đọc câu ứng dụng. - Ghi bảng: Chú tư ghé qua nhà cho bé giỏ cá * Đọc SGK b. Luyện nói: - Tranh vẽ gì ? - Quà gồm những thứ gì? - Em thích quà gì? - Ai hay cho em quà? - Được chia quà em có chia cho ai không? - Mùa nào thường có nhiều quà? c. Luyện viết: - Hướng dẫn cách viết, và ngồi viết đúng. - HS đọc tên bài : quy, quờ, gi - HS đọc ( quy) - HS lấy q trong bộ học tập - HS ghép : qu . Đọc ( Quờ) - Đọc CN, ĐT - HS ghép: quê - Đánh vần: qu – ê - quê / quê - Đọc và phân tích tiếng : quê - Đọc và tìm tiếng mới * Đọc tổng hợp - So sánh qu / gi - HS đọc tìm và gạch chân chữ chứa chữ ghi âm qu,gi - HS đọc CN, đồng thanh. HS quan sát và đồ chữ theo Nhận xét + Chữ qu-> ê đưa bút + Chữ: gi -> a kĩ thuật lia bút - HS viết bảng :qu, gi, quê, cụ già - Đọc bảng: 3 – 5 em - Quan sát tranh. - HS khá đọc, đọc thầm tìm tiếng mới - Đọc từ ( cụm từ), đọc cả câu. - HS đọc tên bài: quà quê - Mẹ với một giỏ quà - Quả vải, mía ,khế.... - Bà, mẹ, cô, dì...... - Mùa hè - Đọc bài trong vở. - Viết vở từng dòng. IV. Củng cố: - Trò chơi: “ Thi tìm tiếng mới’’ - Nhận xét. - 3 nhóm HS thi tìm tiếp sức V. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau: ng - ngh TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 6: Chăm sóc và bảo vệ răng. A.Mụctiêu: - HS biết cách giữ vệ sinh răng miệng, đề phòng sâu răng và có hàm răng chắc khỏe. - Chăm sóc răng đúng cách. - Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:+S ưu tầm một số tranh ảnh về răng miệng. + Bàn chải răng người lớn, trẻ em, kem đánh răng, mô hình răng, muối ăn. + Chuẩn bị cho mỗi học sinh một cuộn giấy sạch. + Một vòng tròn nhỏ bằng tre. - Học sinh: Sách giáo khoa, bàn chải đánh răng và kem đánh răng. C. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài -Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc răng. -Kĩ năng ra quyết định:Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng. -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. D.Các hoạt động dạy học: I.Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Em bảo vệ da như thế nào ? III. Bài mới: a. Khởi động: b. Giảng bài: HĐ1: Thảo luận nhóm: * Mục tiêu: HS biết thế nào là rằng khỏe, đẹp, thế nào là răng bị sâu, răng thiếu vệ sinh. * Cách tiến hành: - Nhận xét xem răng của bạn như thế nào. -GVKL: GV chỉ trên mô hình. Răng trẻ em đủ là 20 chiếc, 6 tuổi thay răng sữa-> mọc răng vĩnh viễn HĐ2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Học sinh biết nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ răng. * Cách tiến hành: - Hỏi:+ Chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình ? Việc làm nào đúng ? Việc làm nào sai ? Tại sao ? + Nên đánh răng, xúc miệng vào lúc nào thì tốt nhất ? +Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt ? + Phải làm gì khi bị đau răng hoặc lung lay răng ? * GVKL: Nên xúc miệng sau khi đánh răng và đánh răng trước, sau khi đi ngủ. - Ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt sẽ gây sâu răng. - Phải đến nha sỹ để khám răng. IV. Củng cố - Hỏi: Hôm nay học bài gì ? V. Dặn dò - Về học bài và xem trước bài : - Học sinh nêu: +Thường xuyên tắm rửa bằng nước sạch +Không tắm nơi nước bẩn..... - HS chơi trò chơi.“Ai nhanh, Ai khỏe ”. - Hai học sinh quay mặt vào nhau lần lượt quan sát răng của nhau. - HS các nhóm trình bày. - HS quan sát tranh trang 14, 15 - HS thảo luận theo nhóm nội dung từng tranh - Các bạn nêu nội dung từng hình. - Nêu những việc làm em cho là đúng, việc làm em cho là sai. - Nên xúc miệng sau khi đánh răng và đánh răng trước, sau khi đi ngủ. - Ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt sẽ gây sâu răng. - Phải đến nha sỹ để khám răng. - Chăm sóc răng, miệng. - Nêu những việc nên làm( không nên làm) để bảo vệ răng. Thực hành đánh răng Thứ năm ngày HỌC VẦN Bài 25 : ng - ngh A. Mục đích yêu cầu: - HS đọc, viết được : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ Đọc được câu ứng dụng: nghỉ hè , chị nha ra nhàbé nga - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé, bé. * Trọng tâm: - Đọc viết được : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ - Rèn đọc từ, câu ứng dụng. B. Đồ dùng: GV: Vật mẫu,Tranh minh họa. HS: Hộp đồ dùng thực hành TV. C. Các hoạt động dạy – học: I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới - HS hát - Đọc SGK: 5 em. - Viết bảng: chợ quê, cụ già . Giới thiệu bài: GV ghi : ng - ngh 2. Dạy chữ ghi âm: a. Nhận diện - phát âm: - Ghi bảng : ng - Nhận xét cấu tạo? b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi:ngừ - GV giới thiệu tranh và từ : cá ngừ * Dạy ngh tương tự chữ ng c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. ngã tư nghệ sĩ ngõ nhỏ nghé ọ - Giải thích từ : ngã tư , nghệ sĩ d. Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: * Đọc bài T1. *Đọc câu ứng dụng. - Ghi bảng: nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga * Đọc SGK b. Luyện nói: - Tranh vẽ con vật gì ? - Các nhân vật trong tranh đều có gì chung? - Bê là con của con gì? - Nghé là con của con gì? - Màu lông của bê, nghé như thế nào - Bê ,nghé thích ăn gì? - Em có biết bài hát nào về bê nghé không? c. Luyện viết: - Hướng dẫn cách viết, và ngồi viết đúng. - HS đọc tên bài : ngờ - HS đọc (ngờ) - HS lấy ng trong bộ học tập - Đọc CN, ĐT - HS ghép : ngừ - Đánh vần: ng – ư – huyền –ngừ / ngừ - Đọc và phân tích tiếng : ngừ - Đọc và tìm tiếng mới * Đọc tổng hợp - So sánh ngh / ng - HS đọc tìm và gạch chân chữ chứa chữ ghi âm ng,ngh - HS đọc CN, đồng thanh. - HS nhắc quy tắc: ngh chỉ ghép với i, e,ê HS quan sát và đồ chữ theo Nhận xét + Chữ ng gồm chữ n và g ; ngh có thêm chữ h + Chữ: ng-> ư Đưa bút ngh-> ê Đưa bút HS viết bảng :ng, ngh, cá ngừ, nghệ - Đọc bảng: 3 – 5 em - Quan sát tranh. - HS khá đọc, đọc thầm tìm tiếng mới - Đọc từ ( cụm từ), đọc cả câu. - HS đọc tên bài: bê, nghé, bé - Đều còn bé - Con của con bò - Con của con trâu - Bê có màu lông vàng. nghé có màu xám. - Ăn cỏ - Đọc bài trong vở. - Viết vở từng dòng. IV. Củng cố: - Trò chơi: “ Thi tìm tiếng mới’’ - Nhận xét. - 3 nhóm HS thi tìm tiếp sức V. Dặn dò - Đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau: y - tr TOÁN Tiết 23: Luyện tập chung A. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về : Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 Đọc,viết,so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 à10 - Rèn kĩ năng đọc viết so sánh các số - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tế cuộc sống. * Trọng tâm: Rèn kĩ năng đọc , viết ,so sánh các số trong phạm vi 10 B. Đồ dùng: GV: Các nhóm đồ vật có lượng khác nhau HS: bảng con. Vở, bộ đồ dùng. C. Các hoạt động dạy học I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài - Số 10 đứng liền sau số nào ? - Đếm từ 0 đến 10và 10 đến 0 III. Dạy bài luyện tập Hoạt động 1 : Thực hành – luyện tập Mt : HS biết làm bài tập trong SGK - GV treo tranh Bài tập 1 Bài 2 : Viết số từ 0 à 10 Bài 3 : Viết số thích hợp ( Tương tự bài 2) Bài 4 : Viết các số theo thứ tự -Giáo viên nêu yêu cầu bài tập Bài 5 : Xếp hình theo mẫu -Giáo viên xem xét , giải thích thêm cho học sinh yếu Hoạt động 2: Trò chơi Mt : Củng cố so sánh các số đã học - Yêu cầu nội dung trò chơi : + Giáo viên nêu ra 2 số bất kỳ.HS sẽ tự gắn được 2 phép tính so sánh trên bìa cài -Ai ghép nhanh đúng là thắng cuộc Ví dụ : Giáo viên nêu 2 số : 8 , 6 IV. Củng cố Số nào lớn nhất trong dãy? V. Dặn dò Ôn bài và xem trước bài: Luyện tập chung - HS hát - HS làm bảng 0........7 10.........9 10..........9 9...........9 10......... - Cho HS nêu số lượng các đồ vật trong từng tranh - Cho HS lên nối từng tranh với số phù hợp - HS viết vào vở - 0 ,1 ,2 ,3 ,4 ,5 ,6 ,7 ,8 ,9 ,10. HS viết số thích hợp vào các toa tàu . 10 , 9 ,8 ,7 ,6 ,5 , 4 ,3 ,2 ,1 Cho các số: 6 ,1 ,3 ,7 , 10 -Học sinh viết bài a)Theo thứ tự từ bé đến lớn 1 , 3 , 6 , 7 , 10 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé 10 , 7, 6 , 3 , 1 - Cho học sinh nhận xét hình mẫu - HS xếp bằng bộ đồ dùng - Cho học sinh xếp hình theo mẫu - 2 nhóm lên bảng thi xếp - Học sinh ghép 6 < 8 8 > 6 - HS đếm nối tiếp từ 1 đến 10 Thứ sáu ngày HỌC VẦN Bài 26 : y - tr A. Mục đích yêu cầu: - HS đọc, viết được :y , tr, y tá, tre ngà. Đọc được câu ứng dụng: bé bị ho mẹ cho bé ra y tế xã. - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà trẻ * Trọng tâm: - Đọc viết được : y , tr, y tá, tre ngà. - Rèn đọc từ, câu ứng dụng. B. Đồ dùng: GV: Tranh minh họa. HS: Hộp đồ dùng thực hành TV. C. Các hoạt động dạy – học: I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới - HS hát - Đọc SGK: 5 em. - Viết bảng: cá ngừ, nghệ 1. Giới thiệu bài: GV ghi : y - tr 2. Dạy chữ ghi âm: a. Nhận diện - phát âm: - Ghi bảng : y - Nhận xét cấu tạo? b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: y . Y đứng một mình tạo thành tiếng khoá - GV giới thiệu tranh và từ : y tá * Dạy tr tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. y tế cá trê chú ý trí nhớ - Giải thích từ : chú ý, cá trê d. Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: * Đọc bài T1. *Đọc câu ứng dụng. - Ghi bảng: bé bị ho mẹ cho bé ra y tế xã. * Đọc SGK b. Luyện nói: -Tranh vẽ gì ? Các em bé đang làm gì? - Hồi bé em có đi nhà trẻ không? - Cô giáo trong tranh gọi là gì? - Nhà trẻ khác lớp Một như thế nào? - Nhà trẻ ở quê em có những đồ chơi gì? * Các em nên đi nhà trẻ, ở đó vừa chăm sóc tốt vừa vui chơi an toàn c. Luyện viết: - Hướng dẫn cách viết, và ngồi viết đúng. - HS đọc tên bài : “ y, trờ’’ - HS đọc (y) - HS lấy y trong bộ học tập - Đọc CN, ĐT - Đọc và tìm tiếng mới * Đọc tổng hợp - HS đọc thầm - HS đọc tìm và gạch chân chữ chứa chữ ghi âm ng,ngh - HS đọc CN, đồng thanh. HS quan sát và đồ chữ theo Nhận xét + Chữ y gồm nét xiên trái , nét móc ngượcvà nét khuyết dưới + Chữ tr gồm chữ t và r HS viết bảng : y, tr, y tá, tre ngà - Đọc bảng: 3 – 5 em - Quan sát tranh. - HS khá đọc, đọc thầm tìm tiếng mới - Đọc từ ( cụm từ), đọc cả câu. - HS đọc tên bài: Nhà trẻ - Cô giáo và các em bé, cô đang bón cơm cho các em - Là cô nuôi dạy trẻ - Đi nhà trẻ chơi là chính, còn vào lớp Một thì hoạt động học là chính. - Hát một bài hát em đã học hồi em đi nhà trẻ. - Đọc bài trong vở. - Viết vở từng dòng. IV. Củng cố: - Trò chơi: “ Thi tìm tiếng mới’’ - Nhận xét. - 3 nhóm HS thi tìm tiếp sức V. Dặn dò - Đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập TOÁN Tiết 24: Luyện tập chung A. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về : Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 à 10 , sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định . So sánh các số trong phạm vi 10 . - Nhận biết hình đã học : Hình tam giác - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tế cuộc sống. * Trọng tâm: Rèn kĩ năng đọc , viết ,so sánh các số trong phạm vi 10. Nhận biết hình đã học B. Đồ dùng GV: Các nhóm đồ vật có lượng khác nhau, hình vẽ bài tập số 5 HS: bảng con. Vở, bộ đồ dùng. C. Các hoạt động dạy học I Ổn định lớp II. Kiểm tra bài III. Dạy bài luyện tập Hoạt động 1 : Luyện tập Mt: HS làm được các bài tập trong SGK Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống Hỏi : - Số đứng giữa số 0 và 2 là số nào ? - Liền sau số 1 là số nào ? * Lưu ý chiều của mũi tên để xác định thứ tự dãy số Bài 2 : So sánh các số Bài 3 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm Bài 4 : Xếp số Bài 5 : Nhận dạng và tìm số hình tam giác -Giáo viên vẽ hình lên bảng. (1) (2) -Giáo viên hướng dẫn chữa bài cho học sinh thấy rõ có 3 hình tam giác (tam giác (1 ) và (2 ) và tam giác tạo bởi (1) và (2) Hoạt động 2:Trò chơi MT: HS nắm được thứ tự các số từ 0®10 để xếp đúng. GV nêu luật chơi. Như tiết trước IV. Củng cố V. Dặn dò Ôn bài chuẩn bị giờ sau kiểm tra HS hát - HS làm bảng 10.......7 10.........10 6........9 4.........8 - 2 học sinh đếm xuôi từ 0 – 10 . Đếm ngược từ 10 – 0 1 0 2 - Số đứng giữa số 0 và số 2 là số 1 . - Liền sau số 1 là số 2 -Trên cơ sở thứ tự dãy số -Học sinh tự làm bài trên bảng -Học sinh làm vở 4.......5 2........5 7.......5 4........4 8.......10 10......9 7.......7 7.......9 ........ 9 3 <.............< 5 - 2 em lên bảng thực hiện a) 2 ,5 ,6 ,8 ,9 b) 9 ,8 ,6 ,5 ,2 - Học sinh nêu suy nghĩ của mình HS 2 đội thi đua. -HS đếm nối tiếp từ 1 đến 10 và ngược lại Thủ công Tiết 6: Xé, dán hình quả cam (T1) A. Mục tiêu: - HS biết cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông. - Xé được hình quả cam có cuống, lá cân đối. - Rèn đôi tay khéo léo và óc sáng tạo. * Trọng tâm: HS biết cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông. B. Đồ dùng dạy học: Bài mẫu hình quả cam, giấy màu, tranh mẫu Giấy thủ công, giấy nháp, hồ dán, bút chì, C. Hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hình vuông, hình tròn. 2.Dạy bài mới * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. - Những quả nào giống hình quả cam? * GV hướng dẫn mẫu: + Xé hình quả cam - GV đánh dấu – vẽ hình như xé dán hình vuông - Xé 4 góc của hình vuông - Chỉnh sửa cho giống hình quả cam * Chú ý: 2 góc phía trên xé nhiều hơn. + Xé hình lá - Các bước tiến hành như xé quả + Xé hình cuống lá - Xé đôi hình chữ nhật lấy một nửa làm cuống. Có thể xé cuống một đầu to một đầu nhỏ. * HS thực hành xé trên giấy nháp sau đó xé bằng giấy màu. - GV quan sát HS làm. - GV hướng dẫn dán vào vở. * Trưng bày sản phẩm. - GV đưa ra 1 số tiêu chuẩn đánh giá: + Hình dán phải phẳng. + Dán cân đối. IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. -. Nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện bài - Chuẩn bị bài sau: Xé dán quả cam ( tiếp). Hát. HS quan sát, nhận xét Quả cam hình hơi tròn phình ở giữa, có cuống và lá; khi chín màu vàng. 2 HS kể tên các quả đó. Quả táo, quả quýt,.... HS quan sát GV làm 2 HS nhắc lại cách xé. b1: Đánh dấu các điểm theo kích thước b2: Vẽ hình theo các điểm đánh dấu b3: Xé hình. HS xé các quả theo ý thích. Dán hình vào vở. Các nhóm chọn bài và trưng bày. Cả lớp quan sát, nhận xét chọn ra sản phẩm đúng và đẹp. - 2 HS nêu lại các bước làm. TUẦN 6 Thứ ba ngày HỌC VẦN Ôn tập: ph, nh A. Mục đích yêu cầu: - HS nắm chắc cách phát âm đọc, viết ph, nh và các tiếng từ có chứa âm ph, nh. - Rèn đọc, viết thành thạo các tiếng, từ có chứa âm: ph, nh. - Góp phần giúp HS nói, viết đúng Tiếng Việt. * Trọng tâm: Rèn đọc, viết các tiếng, từ có chứa âm ph, nh B. Đồ dùng dạy học: - SGK, các thẻ chữ có chứa tiếng có âm ph, nh ; viết bảng ph, nh. C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: II. Bài cũ: - Cho HS đọc viết. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn: a. Luyện đọc - Ôn đọc tiếng, từ ứng dụng - Gọi cá nhân, đọc đồng thanh. - Đọc theo nhóm. * Luyện đọc kết hợp phân tích cấu tạo của tiếng. b. Luyện viết bảng con: - GV hướng dẫn cách viết. - Quan sát, giúp đỡ HS viết chậm. c. Luyện đọc SGK: - Gọi 4, 5 HS đọc, lớp đọc thầm 1 lần. d. Viết vở ô li: - GV viết mẫu lên bảng: phá cỗ, nhổ cỏ IV. Củng cố: Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ mới Điền vào chỗ chấm - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà đọc, viết lại bài. - Bảng con, phấn, SGK, hộp chữ. - Hát. - Đọc: ph. nh, SGK - Viết: ph, phố, nh, nhà. - Đọc lại bài SGk Phở bò nhớ nhà Phì phò nhà thơ bổ phế nha sĩ - HS đọc cá nhân. ( Đánh vần + đọc trơn). Viết bảng con: ph, nh Phố xá nhà lá - HS đọc, HS khác chỉ sách theo dõi. - HS viết vào vở. - Mỗi chữ một dòng theo yêu cầu của giáo viên. - Từng nhóm 2 HS thi tìm. - Nhóm 1: phù xa, nhổ cỏ... - Nhóm 2: pha trà, nhè nhẹ.... ....ố cổ ... à là ....ớ mẹ ....ê bình Lắng nghe Lắng nghe TOÁN Ôn: Số 10 A. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết số lượng, thứ tự các số trong phạm vi 10. - Rèn kỹ năng nhận biết so sánh các số trong phạm vi 10. -Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. * Trọng tâm: HS biết đọc, viết, so sánh và nêu được cấu tạo số 10. B. Đồ dùng dạy học: Hộp đồ dùng, một số bài tập. Que tính, bảng, vở C. Các hoạt động dạy học: I . Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ôn: 2. Hướng dẫn ôn tập: - GV yêu cầu HS lấy số 10. - Nêu cấu tạo số 10? - Số 10 đứng sau số nào? - Hướng dẫn viết số 10. Bài 1: Điền số vào ô trống. GV quan sát nhận xét Bài2: Điền dấu vào chỗ chấm: >, < , = GV nhận xét đánh giá bài làm của học sinh. Bài3: Điền số vào ô trống: GV quan sát giúp đỡ học sinh làm chậm. IV. Củng cố: Trò chơi “Ai nhanh hơn” GV hướng dẫn cách chơi , luật chơi - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Hát. 2 HS lên bảng làm + làm bảng con. 7....9 8.....10 HS gài bảng số 10. -
Tài liệu đính kèm: