Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Sáng + Chiều)

Sáng:

Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. Mục tiêu

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các CH trong SGK).

- KNS: Lắng nghe tích cực; thể hiện sự tự tin; tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác.

II. Các hoạt động dạy- học

I. Khởi động 2’

- Nhận xét, đánh giá chung.

II. Bài mới

* Giới thiệu chủ điểm – giới thiệu bài.

- Ghi mục bài

* HĐ1 (3’): Nghe cô (hoặc bạn) đọc bài văn

* HĐ2: Luyện đọc (10’)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia đoạn, hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, phát âm những tiếng sai do học sinh trong lớp thường mắc phải.

 

doc 47 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Sáng + Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dạy – học:
 	- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ: 3’
- Theo dõi, nhận xét.
II. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:1’ - Ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: 5-7’
Bước 1: Gọi một HS lên bảng chỉ vào vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
Bước 2: GV điều chỉnh phần làm việc của HS cho đúng 
* Hoạt động 2: 7-9’
- HS các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 SGK
- GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền
đúng các kiến thức vào bảng thống kê .
* Hoạt động 3: 7-8’
- Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
- Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- GV hoàn thiện phần trả lời của HS
III. Củng cố - dặn dò: 3’
 - GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học
- PHT lên điều hành lớp Bài cũ.
- Nhận xét và mời giáo viên nhận lớp.
- HS nghe, ghi tên bài.
- 2 -3 HS lên bảng chỉ vào bản đồ, cả lớp quan sát .
- HS nghe.
- HS thào luận và hoàn thành câu hỏi trong SGK .
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp .
- Là vùng núi có các đỉnh tròn sườn thoải ..
- Trồng rừng , cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả .
- HS nghe.
- HS nghe, thực hiện.
Lịch sử
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. Mục tiêu.
- Nêu được lí do khiến Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lí Công Uẩn: người sáng lập vương triều Lí, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
* Với học sinh năng khiếu: Kể được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời lý và kể được tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.	
II. Đồ dùng dạy- học : 
 - Bản đồ hành chính Việt Nam (nếu có), thẻ màu; tranh ở sgk
 	III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ: 4-6’
- Theo dõi, nhận xét
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 1’- Ghi tên bài.
2. Phát triển bài :
* GV giới thiệu: 2’ Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. 
 Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây. 
* Hoạt động 1(9-12’): Nhà Lí dời đô ra Thăng Long 
 - GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long).
 - HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010..màu mỡ này, để lập bảng so sánh 
H: Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ? 
- Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
 - GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại Việt”.
* Hoạt động 2 (8-10’): Kinh thành Thăng Long dưới thời Lí.
- Học sinh đọc tư liệu ở sgk, quan sát tranh ảnh thời đó và trả lời câu hỏi:
 H: Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào? 
- GV cho HS thảo luận và đi đến kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường.
- 2 em kể về sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời đó. Nêu được tên gọi khác về kinh thành Thăng Long. (HS năng khiếu)
III. Củng cố - dặn dò: 3’
 - GV cho HS đọc phần bài học.
 H: Sau triều đại Tiền Lê, triều nào lên nắm quyền?
H: Ai là người quyết định dời đô ra Thăng Long?
 H: Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa gì?
 * Việc Lý Công Uẩn lên ngôi vua và lập ra nhà Lý đánh dấu một giai đoạn mới của nước Đại Việt. Việc Lý Công Uẩn quyết định dời đô ra Thăng Long là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta những thế kỉ tiếp theo.
-Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Chùa thời Lý”. - Nhận xét tiết học.
- PHT lên điều hành lớp Bài cũ.
- Nhận xét và mời giáo viên nhận lớp.
- HS lắng nghe và ghi bài
- HS lắng nghe.
- HS lên bảng xác định.
- Thảo luận, đưa ra sự so sánh hai vị trí Hoa Lư và Đại La
- Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no vì tại Hoa Lư là vùng núi non chật hẹp, hiểm trở, đi lại khó khăn,...Ở Đại La là vùng đồng bằng lớn đất đai bằng phẳng và màu mỡ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS các nhóm thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- đại diện nhóm trả lời câu hỏi - HS khác bổ sung .
- HS nghe.
- 2 em thực hiện.
- 2 HS đọc bài học.
- HS trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp nghe
- HS nghe và thực hiện.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
HỘI VUI HỌC TẬP
I . Mục tiêu
- Góp phần cũng cố cho HS các kiến thức, kĩ năng đã được học trong các môn học.
- Hình thành và phát triển vai trò chủ động và tích cực của HS .
- Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học 
 	- Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, PHT ghi các tình huống .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức văn nghệ đầu giờ : 10’
- Giới thiệu các tiết mục văn nghệ của các tổ lần lượt trình diễn .
2. Tiến hành hội thi 18-20’
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thông báo chương trình và thể thức hội thi .
- Tiến hành các phần thi 
+ Lần lượt các cá nhân, đội thi lên lần lượt thực hiện phần thi của mình .
- Ban giám khảo đánh giá cho điểm 
3. Tổng kết và trao giải. 3-5’
- BGK tổng kết đánh giá, xếp loại và quyết định cá nhân, tập thể đạt giải thưởng .
- Các cá nhân, tập thể lên nhận giải thưởng .
- Nhận xét hội thi .
- Các tổ biễu diễn văn nghệ .
- PHT tuyên bố, cả lớp lắng nghe.
- Các cá nhân, tập thể tham gia hội thi.
- Lắng nghe .
- Cá nhân tập thể nhận phần thưởng .
- Lắng nghe . 
Thứ 4 ngày 15 tháng 11 năm 2017
Sáng:
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu
 	- HS biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0.
 	- Áp dụng phép nhân với số tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 I. Bài cũ: 3-5’
- Theo dõi, nhận xét.
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 1’ - Ghi tên bài.
2) Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0. 5-7’
- Ghi lên bảng phép tính: 1324 x 20 = ?
- 20 bằng 2 nhân mấy?
- Vậy ta có thể viết:
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
- Yêu cầu HS tính giá trị của 1324 x (2 x 10).
- Em có nhận xét gì về số 2648 và 26480?
=> GV: Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 chúng ta chỉ việc thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2.
H: Có thể đặt tính và thực hiện tính 1324 với 20 như thế nào?
- Yêu cầu HS đặt tính vào nháp.
- Gọi hs nhắc lại cách nhân trên
3) Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 (5-7’)
- Ghi lên bảng 230 x 70 
- Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10
- Tách số 70 thành tích của một số nhân với 10 
Ta có: 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) 
- Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân các em hãy tính giá trị của biểu thức (23 x 10) x (7 x 10) 
H: Hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng? 
H: Khi nhân 230 với 70 ta làm sao? 
- Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70
- Gọi HS nhắc lại cách nhân 230 x 70 
4) Luyện tập, thực hành: 10-12’
Bài 1: 
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở, nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở (1 em làm bảng phụ)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3, 4 (HSNK)
Nếu còn thời gian hướng dẫn các em làm hai bài tập này, chữa trước lớp và chốt kiến thức.
III. Củng cố - dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học
- PHT lên điều hành lớp Bài cũ.
- Nhận xét và mời giáo viên nhận lớp.
- Nghe và ghi tên bài
- HS đọc phép tính.
- 20 = 2 x 10 = 10 x 2.
- HS theo dõi.
- 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10
 = 2648 x 10 
 = 26480.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- Ta nhân 1324 với 2 sau đó thêm 0 vào bên phải kết quả vừa tìm được 
- HS đặt tính.
- HS nhắc lại.
- HS đọc phép tính.
- 230 = 23 x 10.
- 70 = 7 x 10.
(23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 
- 2 chữ số 0 ở tận cùng 
- Ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải của tích 23 x 7 
- HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện tính của mình: Nhân 23 với 7 được 161, viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải 161 được 16100
- HS nhắc lại 
- HS thực hiện vào vở, nhận xét chữa bài.
- Chia sẻ trước lớp, nêu cách làm
- HS làm vào vở cá nhân dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Sau đó chia sẻ trước lớp. HS nhận xét, chữa bài. 
- HS nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện. 
- HS lắng nghe.
Tập đọc
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: Đã quyết , hãy lo bền chí, câu chạch, câu rùa, sóng cả, rã.
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng,chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ: Cần có ý chí,giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: nên, lành, lận, ke, cả, rã,
* GDKNS: 
- Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; lằng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108, SGK .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động 3’
- Nhận xét, đánh giá chung.
II. Bài mới
* Giới thiệu chủ điểm – giới thiệu bài. 2’
- Ghi mục bài
* HĐ1: 4’ Nghe cô (hoặc bạn) đọc bài văn
* HĐ2: Luyện đọc: 8-10’
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp 7 câu thành ngữ, tục ngữ, hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, phát âm những tiếng sai do học sinh trong lớp thường mắc phải (sắt, tròn, sóng,...) 
- Giáo viên có thể giải thích thêm một số từ ngữ khác nêu học sinh chưa hiểu
* HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài 5-6’
- Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ học sinh trả lời một số câu hỏi khó và kiểm tra việc thảo luận nhóm của các em đạt kết quả như thế nào? Để tư vấn các em hoàn thành nội dung)
* KNS: Tự nhận thức bản thân:
- Các tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? (năng khiếu)
- Rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn của gia đình, của bản thân.
- Những biểu hiện của hs không có ý chí:
+ Gặp bài khó không chịu suy nghĩ làm bài
+ Bị điểm kém là chán nản
+ Trời rèt không muốn chui ra khỏi màn để học. Hơi bị mệt là muốn nghỉ học 
+ Thấy bút mất kiếm cớ không làm bài. 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu cần)
- Câu chuyện khuyên ta điều gì? Cho học sinh suy nghĩ tìm ý nghĩa
* HĐ 4: Luyện đọc diễn cảm 8-10’
- HS đọc thuộc các câu mình thích. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng câu tục ngữ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (năng khiếu)
- GV nhận xét HS.
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế.
III. Củng cố - dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học
- PHT kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn
- Thực hiện.
- Lắng nghe – Ghi mục bài vào vở
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc nối tiếp 7 câu thành ngữ, tục ngữ. Chú ý phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lý. Giáo viên giúp các nhóm đọc với giọng đọc phù hợp từng đoạn văn.
+ Lần 1 đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa sai từ khó.
+ Lần 2 đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải. NT hướng dẫn học sinh đọc chú giải của bài (nên, hành, lận, keo, cả, rã) trang 108 (nhóm trưởng giơ thẻ màu đỏ khi nhóm hoạt động xong)
- Thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK theo nhóm 4.
- Cho học sinh chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung, nhận xét, hoàn thành câu trả lời.
- Học sinh nêu nội dung của bài (theo cách hiểu của các em).
- HS luyện đọc trong nhóm 4
- Thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn HS đọc hay nhất.
- Học sinh liên hệ thực tế. (PHT hướng dẫn các bạn chia sẻ)
Tự học
HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH NỘI DUNG
I. Mục tiêu:
- Nhóm 1: Ôn các bài tập đọc - Giọng đọc phù hợp với các bài tập đọc Ông trạng thả diều và Có chí thì nên.
- Nhóm 2: Hoàn thành các bài toán chưa hoàn thành ở tiết 53.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: (3’)Phân nhóm: Giao nhiệm vụ
Hoạt động tự học: 18-20’
Nhóm 1: Luyện đọc. 
- Cho HS đọc.
- Yêu cầu đọc đoạn
- HD đọc câu văn dài.
- Ghi những từ khó lên bảng.
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu:
- Giải nghĩa thêm nếu cần.
- Đọc diễn cảm bài.
b. Đọc diễn cảm. 
- Đọc diễn cảm bài và HD.
- Nhận xét tuyên dương.
Nhóm 2: Hoàn thành các bài toán chưa hoàn thành ở tiết 53.
- Nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt
Hoạt động 3: (4’) Báo cáo kết quả
- GV nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò: 2’
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhóm 1: Luyện đọc - Giọng đọc phù hợp với các bài tập đọc Ông trạng thả diều và Có chí thì nên.
- Nhóm 2: Hoàn thành các bài toán chưa hoàn thành ở tiết 53
- Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc câu dài.
- Luyện đọc từ khó.
- Nghe.
- Nối tiếp đọc cá nhân.
- 2HS đọc cả bài.
- Nghe.
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc cá nhân 
- HSNK
- HS làm bài trong nhóm, nhóm trưởng điều hành.
- HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe
- NT báo cáo.
- HS lắng nghe
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2017
Sáng:
Thể dục
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
- Học sinh sẽ Biết cách thực hiện được các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
- Học sinh biết cách chơi Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” hiểu và thực hiện đúng luận chơi .
 - Giáo dục tình thấn đồng đội , kỹ năng vận động , trong các bài tập và khi chơi trò chơi
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân 
- Phương tiện: Còi, vạch trò chơi. Tranh ảnh bài thể dục
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu. 6-10’
- Nhận lớp: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.
- Khởi động: Xoay các khớp. Ôn 5 động tác TDPTC
* Trò chơi: Do GV chọn.
II. Phần cơ bản: 18-22’
1.Bài thể dục phát triển chung:
*Ôn 5 động tác TD đã học.Tập theo ĐH hàng ngang
+ Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập.
+ Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát sửa sai cho hs.
- GV chia nhóm, nhắc từng động tác, GV sửa sai.
 *Kiểm tra thử 5 động tác thể dục:
Mỗi lần kiểm tra từ 3-5 HS
Nhận xét Đánh giá 
2.Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi
- Nhận xét – Tuyên dương
III. Phần kết thúc. 4-6’
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
Đội hình nhận lớp
 X
XXXXXXXXXXX
XXXXXXXXXXX
- Cán sự lớp điều khiển (mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp)
Đội hình trò chơi
- Lần 1: Hs chơi thử
- Lần 2: Cả lớp chơi chính . 
Toán
 ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG 
I. Mục tiêu
- Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông.
- Biết được 1dm2 = 100cm2.Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
* Những bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. Bài 4, 5 dành cho học sinh năng khiếu.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Đồ dùng dạy toán
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ: 4’
- Theo dõi, nhận xét.
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 1’- Ghi tên bài.
2) Giới thiệu đề-xi-mét vuông: 8-10’
- Treo hình vuông đã chuẩn bị lên bảng: Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông. Đây là hình vuông có diện tích 1dm2 
- Gọi hs lên bảng thực hành đo cạnh hình vuông 
- dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm và đây là dm2 (chỉ vào hình vuông trên bảng).
- Dựa vào kí hiệu cm2, các em hãy viết kí hiệu đề-xi-mét vuông 
- Nêu: đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2 
* Mối quan hệ giữa cm2 và dm2 vuông
- Các em hãy quan sát hình vẽ và cho cô biết hình vuông có diện tích 1dm2 bằng bao nhiêu hình vuông có diện tích 1cm2 xếp lại 
 Ta có 1dm2 = 100 cm2 
- Gọi HS nêu lại.
3) Luyện tập, thực hành: 15-17’
Bài 1:
- GV yêu cầu hai bạn ngồi cạnh nhau nối tiếp đọc các đơn vị đo diện tích cho nhau nghe.
Bài 2: 
- Yêu cầu NT điều hành các bạn đọc yêu cầu bài tập sau đó điền kết quả vào SGK bằng bút chì.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3:.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức 
- Yêu cầu mỗi dãy cử 3 bạn lên thực hiện 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
Bài 4, 5: dành cho HSNK
Nếu còn thời gian thì hướng dẫn học sinh làm hai bài tập này, nhận xét, chữa, chốt kiến thức. 
III. Củng cố - dặn dò: 2’
- 1dm2 = ? cm2 
- Nhận xét tiết học.
- PHT lên điều hành lớp Bài cũ.
- Nhận xét và mời giáo viên nhận lớp
- Lắng nghe và ghi tên bài
- Quan sát, lắng nghe 
- Cạnh của hình vuông là 1dm 
- Lắng nghe
- HS lên bảng viết dm2 
- HS đọc 
- Bằng 100 hình vuông có diện dích 1cm2 xếp lại 
- HS nêu lại mối quan hệ trên 
- Lần lượt hs nối tiếp nhau đọc các đơn vị đo diện tích trong SGK theo nhóm đôi. Sau đó một số nhóm chia sẻ trước lớp. HS nghe, nhận xét.
- NT điều hành các bạn làm bài. Sau đó chia sẻ trước lớp.
812 dm 2, 1969 dm2,, 2812 dm2 
- HS nghe.
- Mỗi dãy cử 3 bạn nối tiếp nhau điền số thích hợp vào chỗ chấm
1dm2 = 100cm2 100cm2 = 1dm2 
48dm2 = 4800cm2 2000cm2 = 20dm2
1997dm2 = 199700 cm2 
 9900 cm2 = 99dm2 
- HS nghe.
- Làm bài theo hướng dẫn của giáo viên
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn
 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN 
I. Mục tiêu:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
*KNS: Thể hiện sự tự tin - Lắng nghe tích cực - Giao tiếp - Thể hiện sự thông cảm.
Học sinh năng khiếu: Chọn được đề tài và dùng những lời thuyết phục nhất để đạt được mục đích trao đổi.
II. Đồ dùng dạy-học:
 	- Bảng phụ ghi sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ: 5’
- Theo dõi, nhận xét.
II. Bài mới: 27-30’
1) Giới thiệu bài: 1’ - Ghi tên bài.
2) Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Gọi hs đọc đề bài GV ghi sẵn trên bảng.
H: Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
H: Trao đổi về nội dung gì? 
H: Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
(Năng khiếu)
- Khi HS trả lời, dùng phấn màu gạch chân các từ: em với người thân, cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai.
- GV: Đây là một cuộc trao đổi giữa em và người thân trong gia đình: bố, mẹ, anh, chị, ông, bà. Do đó, khi đóng vai thực hiện trao đổi trên lớp học thì 1 bạn sẽ đóng vai ông, bà, bố, mẹ hay anh, chị của bạn kia...
+Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện
- Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi
- Gọi hs đọc gợi ý 1(tìm đề tài trao đổi)
- Gọi hs đọc tên các truyện đã chuẩn bị
- Các em hãy đọc thầm tên các nhân vật trên bảng để chọn cho mình một đề tài trao đổi với bạn.
 * Nhân vật trong các bài của SGK 
* Nhân vật trong sách truyện đọc 4 
- Gọi hs nói nhân vật mình chọn.
- Gọi hs đọc gợi ý 2 (xác định nội dung trao đổi)
- Gọi hs Năng khiếu làm mẫu nói nhân vật mình chọn trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi 
 * Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn trong cuộc sống) 
* Nghị lực vượt khó
* Sự thành đạt 
-Gọi hs đọc gợi ý 3 (xác định hình thức trao đổi)
- Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi (cặp đôi)
- Các em hãy cùng bạn bên cạnh đóng vai người thân trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp rồi viết ra giấy nháp
- Gọi hs trao đổi trước lớp
- Gọi hs nhận xét.
- Tuyên dương cặp trao đổi hay, tự nhiên 
III. Củng cố - dặn dò: 3’
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế 
- Về nhà viết lại nội dung trao đổi. 
- GV nhận xét tiết học.
- PHT lên điều hành lớp Bài cũ.
- Nhận xét và mời giáo viên nhận lớp.
- Lắng nghe và ghi tên bài
- HS đọc đề bài
- Giữa em với người thân trong gia đình: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em.
- Trao đổi về một người có ý chí nghị lực vươn lên
- Cần chú ý nội dung truyện. Truyện đó phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.
- Theo dõi
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
- HS lần lượt kể tên truyện, tên nhân vật mình đã chọn
- Đọc thầm, chọn đề tài, chọn bạn để trao đổi
+ Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Ký
+ Niu-tơn, Ben (cha đẻ của điện thoại), Kỉ Xương, Trần Nguyên Thái, Hốc-king, Rô-bin-xơn, Va-len-tin Di-cun,...
- Em chọn đề tài trao đổi về nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký
- Em chọn đề tài trao đổi về Rô-bin-xơn
- Em chọn đề tài trao đổi về giáo sư Hốc-king,...
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2.
- HS năng khiếu làm mẫu.
+ Từ 1 cậu bé mồ côi cha phải theo mẹ gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành "vua tàu thuỷ"
+ Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn không nản chỉ.
+ Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông được gọi là "một bậc anh hùng kinh tế" 
- HS đọc yêu cầu.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, nhận xét, bổ sung cho nhau
- Một vài cặp hs tiến hành trao đổi trước lớp
- HS nhận xét theo các tiêu chí trên.
- HS nghe.
- Lắng nghe, thực hiện 
Kĩ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
 - Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. 
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải )
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
 + Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
 + Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì.. 
III. Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: Hát. 3’
2. Kiểm tra bài cũ:3’ Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3. Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: 1’ Gấp và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: (4-6’) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét.
 - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép.
 * Hoạt động 2: (8-10’)GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 - GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 11 Lop 4_12227747.doc