Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (Sáng + chiều)

Buổi sáng:

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

Thái sư Trần Thủ Độ

A/Mục tiêu :

 1) Kĩ năng :HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

 2) Kiến thức :

 + Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện: thái sư, câyđương, kiệu, quân hiệu .

 + Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm trái phép nước.

 3) Thái độ : HS kính yêu thái sư Trần Thủ Độ.

B/ Đồ dùng dạy học :

-Tranh ảnh minh hoạ bài học.

C – Các PP/KT dạy học:

 - Hỏi đáp trước lớp.

 - Động não /Tự bộc lộ.

 - Đọc sáng tạo.

D/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 (Sáng + chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thức: Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm : Công dân.
 - Kĩ năng: Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
 - Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt.
 B/Đồ dùng dạy học:
 - Bút dạ + giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại để HS làm BT 2 + băng dính.
 - Bảng phụ ghi các câu nói của nhân vật Thành BT4 .
C – Các PP/KT dạy học:
	- Thảo luận nhóm.
	- Lập sơ đồ tư duy.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Luyện tập/Thực hành.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
II/ Bài mới 
1.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta cùng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm: Công dân. Rèn cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
2) Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :GV Hướng dẫn HS làm.
- GV theo dõi, nhận xét, chốt cách giải đúng: Dúng b: Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước là đúng nghĩa của từ Công dân .
Bài 2 :GV Hướng dẫn HS làm BT2 .
-Hướng dẫn HS làm theo nhóm, phát giấy khổ to cho HS làm .
-GV nhận xét, chốt lại ý đúng :
* Công (của chung, của nhà nước): công dân, công công, công chúng.
* công (không thiên vị): công bằng, công lí, công minh, công tâm.
*Công (thợ, khéo tay): công nhân, công nghiệp.
Bài 3 :
- GV Hướng dẫn HS làm .
-GV theo dõi, nhận xét, chốt cách giải đúng:
+ Từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân. dân chúng , dân.
+ Không đồng nghiã với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
Bài 4: GV Hướng dẫn HS làm Bt4.
-GV chỉ bảng viết lời nhân vật Thành, nhắc HS cách làm đúng .
- GV chốt ý đúng .
III – Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS tiếp tục luyện cách sử dụng từ công dân trong cáctrường hợp khác 
4/
1/
8/
10/
7/
6/
2/
-HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh : chỉ rõ câu ghép được dùng trong đoạn văn, cách nối các vế câu ghép .
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc câu hỏi.Lớp theo dõi SGK.
-HS làm bài theo cặp (có thể dùng từ điển) .
-Nêu bài làm trước lớp .
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc câu hỏi.Lớp theo dõi SGK.
-HS làm bài theo nhóm (có thể dùng từ điển). HS viết bài làm vào vở nháp. 4 HS viết vào giấy khổ to các dữ liệu của bảng phân loại .
-Đại diện nhóm dán giấy lên bảng, trình bày kêt quả .
-1HS đọc câu hỏi. Lớp theo dõi SGK 
- HS làm bài theo cặp (có thể dùng từ điển) .
-Nêu bài làm trước lớp.
-Lớp nhận xét .
-HS đọc yêu cầu bài .
-HS trao đổi cặp và làm .
-HS phát biểu ý kiến .
-HS lắng nghe .
- HS lắng nghe và thực hiện .
Tiết 2: Toán
Diện tích hình tròn
 A– Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Hình thành được Qtắc, công thức tính Diện tích hình tròn.
 - Biết vạn dụng công thức để tính Diện tích hình tròn.
 B/Đồ dùng dạy học:
 1 - GV : Một hình tròn BÁN KÍNH 10cm và băng giấy mô tả quá trình cắt, dán các phần của hình tròn, bảng phụ. 
 2 - HS : SGK.
 C – Các PP/KT dạy học:
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập. 
 D/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I- Ổn định lớp : 
II- Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu công thức tính CHU VI hình tròn rồi tính CHU VI hình tròn có BÁN KÍNH 9m .
 - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
III - Bài mới : 
1) Giới thiệu bài : Hôm nay các em tìm hiểu về cách tính Diện tích hình tròn.
 2) Hoạt động : 
* HĐ 1 : Giới thiệu công thức tính D.tích hình tròn.
- GV giới thiệu công thức tính Diện tích hình tròn : Muốn tính Diện tích của hình tròn ta lấy BÁN KÍNH nhân với BÁN KÍNH rồi nhân với số 3,14.
- Gọi vài HS nhắc lại.
- Nếu gọi S là Diện tích, r là BÁN KÍNH. Viết công thức tính D.tích hình tròn. 
+ Hướng dẫn HS thực hành ví dụ.
- Gọi 1 HS nêu ví dụ SGK.
- Gọi vài HS đọc lại Q.tắc và công thức tính Diện tích hình tròn .
- Gọi 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm ra giấy nháp.
* HĐ 2 : Thực hành:
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- Gọi 3 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét, sửa chữa. 
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài đọc. 
-Yêu cầu bài 2 có gì khác với bài 1? Cách làm cần thêm bước tính nào ? 
- Yêu cầu 3 HS làm trên bảng phụ cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài.
 - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bìa trên bảng.
Nhận xét, sửa chữa. 
IV- Củng cố :
- Nêu Qtắc và công thức tính DT hình tròn. 
V- Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
1/
5/
1/
12/
16/
3/
2/
- Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát
- HS lên bảng.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe. 
- Vài HS nhắc lại.
 S = r × r × 3,14
- Tính Diện tích hình tròn có BÁN KÍNH 2dm.
- 2 HS nêu.
- Diện tích hình tròn đó là : 
 2 × 2 × 3,14 = 12,56 (dm2).
 ĐS: 12,56dm2.
HS đọc to đề bài. Lớp theo dõi SGK.
-HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng giải.
a. S = 5x 5 x 3,14 = 78,5(m2)
b. S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)
c. S = x x 3,14 = 1,1304 (m2)
- HS nhận xét ,sửa bài.
- 1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng giải.
S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944(dm2)
S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m2)
-HS nhận xét, sửa bài.
-HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 1 HS giải bài trên bảng.
Bài giải.
Diện tích của mặt bàn hình tròn là:
45 x 45 x 3,14 = 6358,5(cm2)
Đáp số : 6358,5cm2 
HS nhận xét, sửa bài.
- HS nêu S = r × r × 3,14
- HS lắng nghe và thực hiện. 
Thöù ba, ngaøy 09 thaùng 01 naêm 2018
Ngaøy soaïn: 28/12/2017
Ngaøy daïy …../01/2018
Buổi chiều:
Tiết 1: Lịch sử
Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945-1954 )
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập được bảng thống kê một sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học)
 - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử nào. 
B– Đồ dùng dạy học:
 1 – GV : 
 - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học).
 - Phiếu học tập.
 2 – HS : SGK
C – Các PP/KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Kể chuyện sáng tạo.
	- Động não.
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : “Chiến thắng Điện Biên Phủ”.
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ?
+ Nhận xét KTBC.
III – Bài mới : 
1–Giới thiệu bài: “Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1954 -1975).
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : Làm việc theo nhóm. 
 GV chia lớp thành 2 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thao luận hai câu hỏi trong SGK. (Ap dụng kĩ thuật “Chiếc khăn trải bàn”)
+ N.1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà Cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.
+ N.1: “Chín năm làm một Điện Biên
 Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng”. 
Em hãy cho biết: 9 năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thợi gian nào? 
+ N.2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? 
+N.2 : Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp?
 b) HĐ 2 : Làm việc cả lớp.
 Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”.
 * Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có để sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh.
IV–Củng cố: GV tổng kết nội dung bài học.
V – Nhận xét – dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Nước nhà bị chia cắt.
1/
4/
1/
16/
10/
2/
1/
- Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát
- HS trả lời.
- HS nghe .
- HS nghe.
- Các nhóm thảo luận và trả lời:
- N.1: Được diễn tả bằng cụm từ ”Nghìn cân treo sợi tóc”. Ba loại giặc: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- N.1 : Bắt đầu ngày13-3-1954 và kết thúc ngày 7-5-1954.
- N.2 : Tinh thần quyết tử vì độc lập tự do của dân tộc.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình 
- N.2 : + Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
 + Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn đập lập.
 + Ngày 19-12-1946 toàn quốc kháng chiến.
 + Việt Bắc thu đông 1947.
 + Biên giới thu đông 1950.
 + Điện Biên Phủ 7-5-1954. 
- HS thảo luận & trả lời .
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- Vài HS đọc lại bài học.
 HS lắng nghe.
- Xem bài trước.
Tiết 3: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật ,theo nếp sống văn minh.
A/ Mục đích , yêu cầu :
 1/ Rèn kĩ năng nói :
 -HS kể đựơc câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh .
 - Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
 2 / Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
B/ Đồ dùng dạy học: GV và HS : Một số sách, báo, truyện đọc lớp 5 viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh .
C – Các PP/KT dạy học:
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	- Kể chuyện sáng tạo.
D/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
I –Kiểm tra bài cũ : 
 HS kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
II –Bài mới :
1) Giới thiệu bài :Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã được nghe câu chuyện Chiếc đồng hồ – câu chuyện khuyên mỗi người làm gì cũng nên nghĩ đến lợi ích chung và làm tốt việc của mình.Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những câu chuyện mình đã được nghe, được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
2)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-Mời 01 HS đọc đề bài.
-Đề bài yêu cầu gì ?
-GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh .
-Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau gợi ý 1,2,3 SGK.
-Cho HS đọc thầm lại gợi ý 2.
-GV nhắc HS :Việc nêu tên nhân vật trong các bài tập đọc đã học (anh Lý Phúc Nha, Mồ Côi, Chú bé gác rừng) chỉ nhằm giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Em nên kể các câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình .
-Cho HS lần lượt nêu tên câu chuyện các em sẽ kể . Nói rõ đó là câu chuyện về ai ?
3 / HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
-HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
-Cho HS thi kể trước lớp.
-GV nhận xét tuyên dương.
III– Củng cố dặn dò: HS kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân; đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK (Bài tập KC được chứng kiến hoặc tham gia tuần 21)
4/
1/
10/
22/
03/
-HS kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ và trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài.
- HS nêu.
-HS chú ý những từ ngữ gạch chân.
-03 HS đọc nối tiếp gợi ý 1 ,2 3. Cả lớp theo dõi SGK.
-HS lắng nghe.
-HS lần lượt nêu tên câu chuyện sẽ kể .
-HS kể chuyện trong nhóm theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Đại diện các nhóm thi kể.
-Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay, nêu ý nghĩa câu chuyện đúng, hay nhất.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thöù t­ö, ngaøy 10 thaùng 01 naêm 2018
Ngaøy soaïn: 29/12/2017
Ngaøy daïy …../01/2018
Buổi sáng:
Tiết 3 : Tập đọc
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng 
A/ Mục tiêu :
 -Kĩ năng :Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đắc biệt cách mạng 
 -Kiến thức :Hiểu các từ ngữ trong bài, nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc trong thời kì cách mạng gặp khó khăn về tài chính .
 -Thái độ : Giáo dục HS kính trọng những người yêu nước chân chính .
B/ Đồ dùng dạy học :
	Ảnh chân dung của nhà tư sản Đỗ Đình Thiện. (Bộ tranh đồ dùng DH)
C – Các PP/KT dạy học:
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Động não /Tự bộc lộ.
	- Đọc sáng tạo. 
D/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
I –Kiểm tra :
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
II –Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tư sản Đỗ Đình Thiện đã tận lòng đóng góp cho cách mạng mà không hề đòi hỏi một điều gì .
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- Chia đoạn : 5 đoạn nhỏ theo SGK để HS dễ đọc( mỗi lần xuống dóng là một đoạn ).
- Hướng dẫn HS đọc các từ khó: tài trợ, Tuần lễ Vàng , Quỹ Độc lập 
- GV đọc mẫu toàn bài .
b) Tìm hiểu bài :
GV Hướng dẫn HS đọc + nêu câu hỏi, Hướng dẫn giải nghĩa từ .
H: Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì (trước cách mạng, cách mạng thành công, trong kháng chiến, hoà bình lập lại).
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì ? 
+ Từ câu chuyện nà, em suy ngĩ như thế nào về trách mhiệm của một công dân với đất nước ?
c) Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn đoạn 2 và 3 (Với lòng.phụ trách quỹ)
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
III – Củng cố, dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS tiếp tục luyện đọc thêm.
4/
1/
10/
12/
10/
3/
-2 HS dọc bài Thái sư Trần Thủ Độ + trả lời các câu hỏi SGK .
-Lớp nhận xét .
 - HS nghe và mở SGK
-1HS đọc toàn bài .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ:
- HS lắng nghe .
-HS chủ yếu là đọc thầm, đọc lướt để trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài học qua các câu hỏi và trả lời .
-HS đọc lướt và tìm hiểu .
+Ông là môt công dân yêu nước .
+ HS trả lời tự do.
-HS đọc từng đoạn nối tiếp.
-Đọc diễn cảm theo gợi ý mục 2a.
HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
-HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm.
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp.
-HS nêu :Biểu dương một công dân - nhà tư sản yêu nước đã đóng góp cho Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản 
-HS lắng nghe.
 Tiết 4: Toán 
Luyện tập
A– Mục tiêu : Giúp HS : 
- Củng cố công thức tính CHU VI và Diện tích hình tròn. 
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính CHU VI và Diện tích hình tròn vào giải toán .
B/ Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Hình minh hoạ bài 3 .
 2 - HS : SGK.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập. 
 D/Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu công thức tính CHU VI và Diện tích hình tròn?
-Nhận xét.
II - Bài mới : 
1) Giới thiệu bài : Để củng cố kiến thức về tính CHU VI và Diện tích hình tròn. Hôm nay các em học tiết luyện tập.
 2) Hoạt động : 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 2HS lên bảng giải.
Gv nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 1 HS giải bài trên bảng.
GV nhận xét sửa sai.
Bài 3 :Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở,1 HS giải bài trên bảng.
Gv gợi ý:
+Tìm diên tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng )
+Tìm bán kính của của hình tròn lớn.
+Tìm diện tích của của hình tròn lớn.
+ Tìm diện tích của của hình tròn lớn .
+ Tìm diện tích của thành giếng .
GV nhận xét sửa sai.
III/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tính BÁN KÍNH hình tròn khi biết CHU VI hình tròn.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung 
5/
1/
28/
5/
HS lên bảng.
HS nghe.
- HS nghe.
-HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 2 HS lên bảng giải.
S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,3 8465( dm2)
-HS nhận xét, sửa bài.
-HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 1 HS giải bài trên bảng.
Bài gải .
Bán kính của hình tròn là :
6,28 : 2 x 3,14 = 1 (cm)
Diện tích hình tròn là :
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)
Đáp số : 3,14 cm2
-HS nhận xét ,sửa bài.
-1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dõi SGK.
-HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng giải.
Bài giải
Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng ) là:
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386( m2)
Bán kính của của hình tròn lớn là:
0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của của hình tròn lớn là :
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích của thành giếng là:
3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)
 Đáp số : 1,6014 m2 
- HS nêu . 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thöù t­ö, ngaøy 10 thaùng 01 naêm 2018
Ngaøy soaïn: 29/12/2017
Ngaøy daïy …../01/2018
Buổi chiều:
Tiết 1: Tập làm văn
 Tả người
 ( Kiểm tra 1 tiết )
A/ Mục đích yêu cầu : HS biết viết 1 bài văn tả người có bố cục rõ ràng đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, có cảm xúc .
B/ Đồ dùng dạy học : HS : Giấy kiểm tra.
C/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II/ Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
 Các em đã học văn tả người. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ vận dụng kiến thức đã học để làm một bài văn về văn tả người hoàn chỉnh.
2 / Hướng dẫn làm bài :
-GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề bài trong SGK. (GV có thể ra đề khác phù hợp với địa phương và đối tượng HS của mình)
- Cho HS hiểu yêu cầu của các đề bài .
- GV cho HS đọc kĩ một số đề và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt. Khi đã chọn, phải tập trung làm không được thay đổi.
+ Nếu chọn tả 1 ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó khi biểu diễn .
+Nếu chọn tả 1nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó.
+Nếu chọn tả 1 nhân vật trong truyện đã đọc thì phải hình dung tưởng tượng rất cụ thể về nhân vật (hình dáng, khuôn mặt ) khi miêu tả.
+ Khi chọn đề bài, cần suy nghĩ tìm ý, sắp xếp các ý thành 1 dàn ý, dựa vào dàn ý đã xây dựng viết hoàn chỉnh 1 bài văn tả người
-Cho HS nói đề bài mình chọn .
3 / Học sinh làm bài :
- GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV.
- GV cho HS làm bài .
-GV thu bài làm HS .
III/ Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết kiểm tra .
-Xem trước nội dung tiết TLV lập chương trình hoạt động.
2/
01/
07/
28/
02/
- HS lấy giấy chuẩn bị làm bài kiểm tra.
-HS lắng nghe.
-HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn đề .
-HS chọn lựa đề bài để viết .
-HS lắng nghe chú ý của GV.
-HS nêu đề bài chọn.
-HS làm bài kiểm tra.
-HS nộp bài cho GV.
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Địa lý
Châu Á (tt)
A- Mục tiêu : Học xong bài này, HS:
 - Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này .
 - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt dộng sản xuất của người dân châu Á.
 - Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
B- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bản đồ Tự nhiên châu Á.
 2 - HS : SGK.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Động não.
D- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ : “ Châu Á “
 + Dựa vào quả Địa cầu và hình 1, em hãy cho biết vị trí địa lí, giới hạn của châu Á.
 + Dựa vào bài học và vốn hiểu biết, hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu Á .
 - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
II- Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “Châu Á (tt)”
 2- Hoạt động : 
 a) Cư dân châu Á .
*HĐ 1 :.(làm việc theo cặp)
+ Bước 1: HS làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17, so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác để nhận biết châu Á có số dân đông nhất thế giới, gấp nhiều lần dân số các châu khác.
 + Đối với HS giỏi, có thể yêu cầu so sánh cả diện tích và dân số châu Á với châu Mĩ để đưa ra nhận xét .
 + Yêu cầu 2 hoặc 3 HS nêu nhận xét về dân số châu Á (GV nên nhấn mạnh về dân số rất đông của châu Á)
+ Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3, đưa ra nhận xét người dân châu Á và địa bàn cư trú của họ .
(Do địa bàn cư trú phân bổ không đều nên hiện nay tình hình về MT ở một số nước trong châu Á ngày một xấu đi đòi hỏi mỗi chúng ta phải có những hành động góp phần xây dựng một MT luôn trong sạch)
+ Bước 3: GV bổ sung thêm về lí do có sự khác nhau về màu da đó do họ sống ở các khu vực có khí hậu khác nhau. Người dân ở khu vực có khí hậu ôn hoà thường có màu da sáng, người ở vùng nhiệt đới có màu da sẫm hơn .
 + GV có thể yêu cầu HS liên hệ với người Việt Nam để nhận biết rõ về người da vàng .
 + GV cần khẳng định : dù có màu da khác nhau, nhưng mọi người đều có quyền sống, học tập và lao động như nhau .
 Kết luận : Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
b) Hoạt động kinh tế .
*HĐ2:(làm việc cả lớp, sau đó theo nhóm nhỏ)
+ Bước1: GV yêu cầu HS quan sát hình 5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á +Bước 2: GV cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,
+ Bước 3: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia của châu Á.
+Bước 4: GV nên bổ sung để HS biết thêm một số hoạt động sản xuất khác hoặc chăn nuôi và chế biến thuỷ, hải sản, Trong phạm vi của bài, GV chỉ yêu cầu HS nhận biết một số lượng hạn chế nghành sản xuất chính. Đối với HS giỏi, có thể yêu cầu giải thích lí do trồng lúa gạo .
 Kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển nghành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,
 c) Khu vựcĐông Nam Á 
*HĐ3: (làm việc cả lớp)
 Bước1: + GV cho HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18. GV lại xác định vị trí khu vực Đông Nam Á, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
+ GV lưu ý khu vực Đông Nam Á có Xích đạo chạy qua, yêu cầu HS suy luận để nắm được đặc điểm khí hậu (nóng) và loại rừng chủ yếu của Đông nam Á (rừng rậm nhiệt đới)
 Bước 2: GV yêu cầu HS cùng quan sát hình 3 bài 17 để nhận xét địa hình. 
 Bước 3: Hãy liên hệ với Việt nam để nêu tên một số ngành sản xuất có ở khu vực Đông nam A. GV giới thiệu Xin-ga-po là nước có kinh tế phát triển. 
 Kết luận : Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản .
III - Củng cố :
 + Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào ? Tại sao?
 + Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?
IV - Nhận xét – dặn dò :
 - Nhận xét tiết học.
 - Bài sau: “Các nước láng giềng của Việt Nam”
3/
1/
9/
10/
8/
3/
1/
-HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 20 Lop 5_12243307.doc