Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 3

Tập đọc.

 LÒNG DÂN

I. Mục tiêu

- Biết đọc một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Trả lời được câu hỏi 1,2,3.

-HS TTT biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Giáo dục HS hiểu tấm lòng của ngư¬ời dân Nam bộ nói riêng và cả n¬ớc nói chung.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo luận, trả lời câu hỏi.
- Trình bày, bổ sung.
- Nhận nhiệm vụ về nhà.
Chính tả: (Nhớ – viết): 
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Mục tiêu: 
-Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
 	-HS nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- Giáo dục hs có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp .
II. Chuẩn bị: VBT Tiếng Việt 5, bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
*Gọi HS trả lời: Tìm cấu tạo phần vần trong tiếng: quang, mưu, luồn? 
Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới :
- Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học
*Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn bài: Thư gửi các học sinh 
HĐ1:HD nghe-viết: 
- Yc HS nêu nội dung đoạn thư vừa đọc.
-Yêu cầu hs phát hiện từ khó viết 
- GV đọc 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: cường quốc, kiến thiết.
- Nhận xét chữa bài chú ý nghe rõ viết đúng 
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
*GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn văn và viết bài vào vở.
- Theo dõi nhắc nhở những hs viết đúng
*HS tự soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
- GV chấm bài 5 em, nhận xét cách trình bày và sửa sai- Tuyên dương những hs viết tốt.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài 2: Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu .
- GV tổ chức cho các em làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm bảng phụ.
- GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm:
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu bài, 
- Yêu cầu hs suy nghỉ trả lời.
 GV nx và chốt kiến thức HS nhắc lại
3.Củng cố-dặn dò 
*GV nhận xét tiết học.
- Về nhà rèn viết thêm - Chuẩn bị bài sau 
-2 HS lần lượt trả lời.
- HS nghe
- Lắng nghe
-2 HS đọc đoạn thư
-Nêu nội dung
-Nhận xét bổ sung
- Lần lượt nêu
- 1HS lên bảng, lớp viết bảng vở luyện.
- Chữa nh/x'- Đối chiếu 
-1HS nhắc lại tư thế ngồi, cách trình bày bài.
- Cá nhân nhớ viết chính tả vào vở.
- Chú ý viết bài đúng đẹp .
- Dò bài chính tả
-5 HS nộp bài, số còn lại đổi vở soát lỗi những chữ viết sai.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
1 HS làm ở bảng lớp, HS còn lại làm vào vở.
-Tự sửa bài mình.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS suy nghỉ làm vào vở.
- Nối tiếp nhau nêu kq trước lớp - Nh/x'-Bố sung
- Lớp lắng nghe
- Thực hiện tốt .
Buổi chiều
 ÔN LUYỆN TV 
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I: Mục tiêu: Giúp HS củng cố: 
- Thế nào là từ đồng nghĩa
- Tìm được một số từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp; viết được một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng từ đồng nghĩa.
II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập , bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học; 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Củng cố kiến thức: 
- Yêu cầu HS nhắc lại: Thế nào là từ đồng nghĩa
Gv nhận xét , đánh giá
Hs trả lời,lớp nhận xét 
- Lắng nghe
2.Làm bài tập: 
Bài 1.
Tìm những từ láy, từ ghép đồng nghĩa với mỗi từ ngữ sau đây: xinh, to, thẳng: 
a)Từ đồng nghĩa với xinh: 
- Từ ghép: ..
- Từ láy: 
b)Từ đồng nghĩa với to: 
- Từ ghép: ..
- Từ láy: 
c)Từ đồng nghĩa với thẳng: 
- Từ ghép: ..
- Từ láy: 
- Chữa bài, chốt kiến thức.
Bài 2.
Gạch dưới các từ đồng nghĩa trong khổ thơ sau: 
Em quay đầu đỏ
Vẽ nhà em ở
Ngói mới đỏ tươi
Trường học trên đồi
Em tô đỏ thắm
Cây gạo đầu xóm
Hoa nở chói ngời.
- Chữa bài, chốt kiến thức.
Bài 3.
Đặt câu với mỗi từ sau: 
a) Từ thẳng: .
b) Từ thẳng thắn: 
c) Từ thẳng tắp: ..
- Chữa bài, chốt kiến thức.
3.Củng cố – Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài
- Lắng nghe
- Cá nhân tự làm bài
- Lắng nghe
- Cá nhân tự làm bài
- Lắng nghe
- Cá nhân tự làm bài
- Lắng nghe
- Lưu ý
Rèn Chính tả 
Sắc Màu Em Yêu - Không đề
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cấu tạo của tiếng; c/k/q; ng/ngh; g/gh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
Bài viết
“Em yêu màu đỏ :
 	Như máu con tim,
 	Lá cờ Tổ quốc,
 	Khăn quàng đội viên.
	Em yêu tất cả
	Sắc màu Việt Nam.”
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả 
Bài 1. Tìm những tiếng có phụ âm đầu: c/k ; g/gh ; ng/ngh.
Bài 3. Chép vần của từng tiếng sau: nhoẻn cười, huy hiệu, hoa huệ, thuở xưa, khuây khoả, ước muốn gì, khuya khoắt, khuyên giải, tia lửa, mùa quýt, con sứa, con sếu,...
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.
- Lắng nghe.
b) “Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh : xanh pha vàng của ruộng mía, xanh mượt của ruộng lúa chiêm đang thì con gái, xanh đậm của những rặng tre, đây đó có một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa.”
Bài 2. Điền ng /ngh 
...he ...óng, ...ả ...iêng, ...hênh ...ang, ...uệch ...oạc, ...úng ...uẩy, ...ốc ...ếch, ...ĩ ...ợi, ...êu ...ao, ...ịch ...ợm, ...oan ...oãn, ...ấp ...é, ...ang ...ạnh, ...ay ...ắn, ...ượng ...ịu, ...ông ...ênh.
ÔnToán: 
 LUYỆN TẬP HỖN SỐ
I.Mục tiêu : Giúp hs 
- Củng cố về hỗn số về cấu tạo, cách chuyển đổi phân số thành hỗn số, hỗn số thành phân số.
- Rèn kĩ năng vận dụng làm tính giải toán và trình bày .
- Giúp các em rèn tính cẩn thận, tính toán chính xác .
II. Chuẩn bị: Bảng phụ - b/con - VBT.
III. Các hoạt động dạy và học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ 
- Chuyển các hỗn số sau thành phân số 
: 3 ; 3 ; 4 
- Chữa bài nh/x' - đánh giá
2.Bài mới :
* Giới thiệu bài 
HĐ1: Củng cố kiến thức 
- Hỗn số có đặc điểm thế nào ?
- Nêu cách viết hỗn số ra phân số .
- Nhận xét đánh giá
HĐ2: Luyện tập thực hành : 18'
- Làm VBT: tiết 10, 11
* Yêu cầu hs làm bài ở VBT Toán
- Gọi hs đọc yêu cầu các bài tập .
- Yêu cầu HS nêu cách làm trước lớp 
- Cá nhân tự làm bài vào vở 
- Theo dõi giúp hs làm bài .
- Tổ chức chữa bài - Gọi hs nêu trước lớp 
- theo dõi chốt cách làm đúng .
* GV gắn bp - Yêu cầu hs đọc bài :
Đọc, Chuyển các hỗn số sau thành PS 
- Theo dõi gúp hs làm bài .
- Huy động kết quả - Chốt cách làm đúng .
- Yêu cầu hs đọc bài, cá nhân làm b/con
a. b. c.
- Theo dõi giúp HS làm bài .
- Chữa bài chốt những kiến thức đúng
Bài 3: Giải toán 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ? Muốn tìm chu vi, diện tích mảnh vườn ta tìm gì ?
- Theo dõi hs làm bài - Huy động kết quả-tổ chức chữa bài chốt kq đúng .
3.Củng cố, Dặn dò : 
*Nhận xét tiết học - Nhắc lại kiến thức vừa học 
- Chuẩn bị bài sau .
- 3HS lên bảng làm bài - Lớp làm nháp .
- Nhận xét đối chiếu .
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau nêu 
Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- Lớp đọc thầm
- Cá nhân làm bài vào vở 
- Gọi hs đọc bài trước lớp-Theo dõi - Đối chiếu 
- HS đọc yêu cầu .
- Cá nhân làm b/con 3 dãy 3 cột 
- Nhớ lại kiến thức làm bài tốt 
- Huy động kết quả 
- Nhận xét - chữa bài - Nêu cách làm .
- HS đọc đề - Lớp đọc thầm 
- HS nêu dự kiện đã cho phải tìm.
- Cá nhân làm bài vào vở
- Gắn bp- Chữa bài nh/x'
- Lớp theo dõi thực hiện .
Thứ tư, ngày 20 tháng 9 năm 2017
Luyện từ và câu: 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I.Mục tiêu: 
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm từ thích hợp (BT1). 
- Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được ở (BT3).
- HS thuộc được các câu tục ngữ, thành ngữ, đặt câu với từ tìm (BT3c )
- Hs say mê môn học.
* Điều chỉnh: Không làm bài tập 2
II,Chuẩn bị: 
 bảng phụ, từ điển liên quan đến bài học.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
 *GV gọi một số em đọc đoạn văn miêu tả có dùng từ ngữ miêu tả đã cho (bài 3 SGK/22) đã được viết lại hoàn chỉnh. 
-GVnhận xét, đánh giá.
2. Bài mới * Giới thiệu bài .
HĐ1: Làm bài tập 1
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV giải nghĩa từ tiểu thương: người buôn bán nhỏ.
-Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn bên cạnh.
-Yêu cầu đại diện một số cặp trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét 
- GV chốt lại cách làm, yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở theo lời giải đúng
HĐ3: Làm bài tập 3
*Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 3, cả lớp đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a.
- GV nhận xét và chốt lại: 
- GV phát phiếu, một vài trang từ điển phô tô cho các nhóm HS làm bài, trả lời câu hỏi 3b. 
 -Yêu cầu đại diện một số cặp trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét
- Yêu cầu HSKG nối tiếp nhau làm miệng BT3c– đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.
3.Củng cố - Dặn dò: 
*Gọi HS nhắc lại một số từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ đề nhân dân.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm một số từ ngữ thuộc chủ đề nhân dân
- 2HS đọc đoạn văn .Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Theo dõi
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nghe.
- HS trao đổi cùng bạn, làm vào bảng phụ theo nhóm đôi.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài 3, cả lớp đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên và TLCH 3a.
- HS làm bài theo nhóm, 
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi 3b. 
- HS nối tiếp nhau làm miệng BT3c – đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.
- Lớp lắng nghe thực hiện tốt 
Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
`	 - Cộng, trừ hai phân số. Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị. Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
- Btc làm bài tập 1 (a,b), bài 2 (a, b), bài số 4 (3 số đo: 1,3,4), bài 5.
II . Chuẩn bị : - GV : Phấn màu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ
- Học sinh lên bảng làm bài tập 1,2 trang 15 (SGK)
2.Bài mới: 
- GV cùng hs nhận xét, đánh giá
GV nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài.
* PP : Hỏi đáp, thực hành, nêu g­ơng.
* Bài 1: Tính
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
( Yêu cầu làm vào bảng con. Phần a)
* Bài 2 : Tính
Gợi ý đổi hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số. (a, b)
* Bài 3: Tổ chức thi đua lên nối nhanh kết quả.
- Nhận xét kết quả.
* Bài 4 :Viết số đo độ dài (theo mẫu)
Hớng dẫn mẫu:
 9m 5dm = 9m + m = 9 m
- Yêu cầu hs làm ở vở. Chốt cách đổi.
 ( 3 số đo 1,2 ,3)
* Bài 5: 
- Yêu cầu hs tự làm, chốt lời giải.
- Chốt kiến thức cơ bản.
3.Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- 2 em làm.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Đọc đề.
- 1 hs trả lời.
- Lớp làm vào bảng con.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu.
- HS nêu , làm ở vở, nhận xét kết quả.
- Nhận xét bạn.
- 2 em lên bảng lam, nhận xét 
- HS nêu, làm vào vở. Nêu kết quả, nhận xét.
- HS nêu cách làm, tự làm, báo cáo kết quả.
Lắng nghe.
 ĐỊALÍ
KHÍ HẬU
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
HSTTT
- Giải thích đuợc vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS theo mẫu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta.
+ Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới: 
+ GV hỏi: Hãy kể một số đặc điểm về khí hậu của nước ta mà em biết.
3. Hướng dẫn các hoạt động.
* Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- GV chia HS thành các nhóm 4, phát phiếu học tập cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu 
- GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày; 
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS tuyên dương các nhóm làm việc tốt.
- Kết luận: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa.
* Hoạt động 2: Khí hậu các miền có sự khác nhau.
- Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta.(Dãy núi BMã)
+ Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu miền Bắc?
+ Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu miền Nam?
+ Yêu cầu 1 hs chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm.
- GV gọi một số HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận theo yêu cầu: Nước ta có mấy miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu của từng miền khí hậu?
- GV theo dõi, sửa chữa hoàn chỉnh câu trả lời cho HS.
- kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và Miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
* Hoạt động 3 : Ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất.
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi trả lời các câu hỏi sau:
+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối ở nước ta
+ Tại sao nói nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau? 
+ Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường sảy ra hiện tượng có hại gì với đời sống và sản xuất của nhân dân?
+ Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản xuất và đời sống?
- GV kết luận: Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm. Sự thay đổi khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hoácây trồng. Tuy nhiên hằng năm, khí hậu cũng gây ra những trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết các nội dung chính của khí hậu Việt Nam .
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm, ngày 21 tháng 9 năm 2017
Luyện từ và câu: 
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I: Mục tiêu:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp( BT) ; Hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ.( BT2 )
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu , viết được một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồn nghĩa( BT3 )
+ HS biết dùng những từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo bài tập 3
II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập bài 1, viết nội dung bài tập 1 vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học;
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
? Tìm một số thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề ND?
Gv nhận xét , đánh giá
Hs trả lời,lớp nhận xét 
2.Bài mới
Giới thiệu bài:
HD làm bài tập.
Bài 1.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Đáp án: Lệ đeo ba lô. Th xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hùng khiêng lều trại, Phương kẹp báo.
Bài 2.
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT2.
- GV giải nghĩa từ cội (gốc) trong câu tục ngữ Lá rụng về cội. Ba câu này có ý nghĩa chung, yêu cầu HS phải chọn một ý trong ba câu để giải thích cho đúng cả ba câu tục ngữ.
- GV nhận xét ý kiến trả lời của HS đi đến ý đúng:
* Y thích hợp là: Gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên.
- Yêu cầu HS khá, giỏi nêu cách hiểu của mình về ba câu tục ngữ, hoặc có thể đăt câu với cả ba câu tục ngữ.
Bài 3.
- Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, sau đó làm vào vở, 2 em lên bảng viết đoạn văn.
- GV hớng dẫn HS nhận xét, đánh giá bài bạn về nội dung, sử dụng các từ chỉ màu sắc trong khổ thơ hợp lý cha? Có thể viết thêm màu sắc sự vật khác không có trong đoạn thơ. GV tuyên dương những em viết hay, đúng yêu cầu đề bài.
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- HS cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ trong SGK, làm bài tập vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm. Sau đó nhận xét.
Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
HS đọc kĩ yêu cầu bài tập 3, làm bài, đọc bài trớc lớp, HS khác nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe
- Theo dõi
Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
`	 - Biết nhân, chia 2 phân số. chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. 
`	 - BTCL: 1,2,3.
 - Giúp hs vận dụng điều đẫ học vào thực tế cuộc sống, từ đó giáo dục hs lòng say mê học toán, cẩn thận trong làm toán.
 II. Chuẩn bị - GV : Phấn màu, bảng phụ.
 - HS : Vở BT, bảng con, SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn luyện tập:
 * Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các HS khi quy đồng mẫu số các phân số chú ý chọn mẫu số chung bé nhất có thể.
a) 
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 * Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
Bài 3:
- GV cho HS tự làm bài và nêu đáp án mình chọn trước lớp.
 * Bài 4:
* Bài 5:	
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
3. củng cố – dặn dò:
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS tự làm và chữa bài:
b) 
c) 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 
b) 
c) 
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong vở bài tập.
Bài giải
Từ sơ đồ ta nhận thấy nếu chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12 km
Mỗi phần dài là :
12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là :
4 x 10 = 40 (km)
 Đáp số : 40 km
LỊCH SỬ
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
- Kể lại được một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc k/n của phong trào Cần Vương: 
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiến phong,... ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
- HSTTT : Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà: phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học:
 A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên trả lời câu hỏi 
H: nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
 H: những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo không ?
 H: Phát biểu cảm nghĩ của em về việc làm của Nguyễn Trường Tộ?
 GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 * Hoạt động 1: Người đại diện phía chủ chiến.
- GV: năm 1884 triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của TDP trên toàn đất nước ta. Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có những nét chính nào? hãy đọc SGK và trả lời câu hỏi sau:
H: Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với TDP như thế nào?
H: Nhân dân ta phản ứng như thế nào trước sự việc triều đình kí hiẹp ước với TDP?
- GV nhận xét KL: 
 sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của TDP, nhân dân ta kiên quyết chiến đấu không khuất phục ; các quan lại nhà Nguyễn chia thành 2 phái : Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trương và phái chủ hoà.
 * Hoạt động 2: Ng/nhân, d/biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm
H: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành huế?
H: Hãy nêu các sự kiện chính trong cuộc phản công ở kinh thành Huế ( cuộc phản công diễn ra khi nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản công của quân ta như thế nào?Vì sao cuộc phản công thất bại?)
- GV nhận xét kết quả thảo luận.
* Hoạt động 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương. 
H: Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại. Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào Cần Vương?
H: Em hãy nêu những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương?
 GV nhận xét kết luận 
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhắc lại kiến thức của bài.
- Em biết gì về phong trào Cần Vương?
 - Nhận xét giờ học. 
- dặn chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 5.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. GV giới thiệu bài:
 3. HD các hoạt động.
*Hoạt động 1: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- GV giới thiệu: Để tìm hiểu các giai đoạn lúc mới sinh đến tuổi dậy thì chúng ta cùng chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?".
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin và quan sát tranh sau đó thảo luận và viết tên lứa tuổi ứng với mỗi tranh và thông tin vào một tờ giấy.
+ Nhóm làm nhanh nhất và đúng là nhóm thắng cuộc.
- GV cho HS báo cáo kết qủa trò chơi trước lớp.
- GV nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Sau đó gọi HS nêu các đặc điểm nổi bật của từng lứa tuổi.
1. Dưới 3 tuổi
2
b. ở lứa tuổi này, chúng ta phải phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ. Nhưng chúng ta lại lớn lên khá nhanh (nhất là giai đoạn sơ sinh) và đến lứa cuối tuổi này, chúng ta có thể tự đi, chạy, xúc cơm, chơi và chào hỏi mọi người.
2. Từ 3 đến 6 tuối
1
a. ở lứa tuổi này, chúng ta tiếp tục lớn nhanh nhưng không bằng lứa tuổi. Chúng ta thích hoạt động, chạy nhảy, vui chơi với các bạn, đồng thời lời nói và suy nghĩ bắt đầu phát triển. 
3. Từ 6 đến 10 tuổi
3
c. ở lứa tuổi này, chiều cao vẫn tiếp tục tăng. Hoạt động học tập của chúng ta ngày càng tăng, trí nhớ và suy nghĩ ngày càng phát triển.
- Kết luận: ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, cơ thể chúng ta có sự thay đổi, tính tình cũng có sự thay đổi rõ rệt. Dưới 3 tuổi trẻ em đã biết nói, biết đi, biết tên mình, nhận ra quần áo, đồ chơ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần_3.doc