Giáo án môn Âm nhạc lớp 5 cả năm

Tiết 1

 ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC

I. MỤC TIÊU

 - Kiến thức

 + HS ôn tập và nhớ lời một số bài hát đã học ở lớp 4

- Kĩ năng

 + Hát đúng cao độ tiết tấu

- Giáo dục

 + giỳp HS cú thái độ yêu ca hát

 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

 - Nhạc cụ quen dùng.

 - Đệm đàn một số bài hát: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chức mừng, Thiếu nh­ thế giới liên hoan

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 1. Ổn định lớp

 2. Bài mới:

Gv ghi bảng Tiết 1

ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC

* Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát đã học

- GV hỏi : Các em kể tên một số bài hát mà các em đã được học ở chương trình lớp 4?

- GV cho HS ôn một số bài hát sau:

1. Quốc ca Việt Nam

- Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam?

(Nhạc sĩ Văn Cao)

- Cả lớp đứng nghiêm hát Quốc ca Việt Nam.

2. Em yêu hoà bình

-Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình?

(Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn)

- GV giới thiệu lời ca của bài hát.

- Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo phách.

- Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Từng tổ trình bày bài hát Em yêu hoà bình, GV đánh giá.

 

doc 64 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1074Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc lớp 5 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễn tập 2 bài hỏt :
Những bụng hoa những bài ca – Ước mơ
Nghe nhạc
I. MỤC TIấU
 - Kiến thức
+ HS ụn lại kiến thức cũ
+ Qua nội dung nghe nhạc HS biết thờm tờn và giai điệu bài hỏt
 - Kĩ năng
+ Hỏt đỳng giai điệu, thể hiện đỳng giai điệu 2 bài hỏt, hỏt vỗ đệm theo phỏch, nhịp bài hỏt. Thể hiện bài hỏt với nhiều hỡnh thức : Đối đỏp; đồng ca
+ Hỏt vận động đơn giản theo nhạc
 - Giỏo dục
+ HS thờm yờu cuộc sống; thờm yờu mến học hỏt, tự tin, mạnh dạn trong tiết học
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN
 - Nhạc cụ quen dùng.
- Băng đĩa nhạc cho nội dung nghe nhạc
 - Hỏt chuẩn xỏc bài hỏt
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định lớp - Nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn, trật tự
 2. Kiểm tra bài cũ : Chỉ định 1 - 2 HS đọc và ghộp lời bài TĐN số 4
 3. Bài mới
HĐ của GV 
HĐ của HS
GV ghi bảng	Tiết 14
ễn tập 2 bài hỏt :
Những bụng hoa những bài ca – Ước mơ
Nghe nhạc
1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca.
- HS hát bài Những bông hoa những bài ca bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách:
- HS hát bài bằng cách hát nối tiếp, đồng thời kết hợp gõ đệm theo phách:
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
2/ Hoạt động 2:Ôn tập bài hát: Ước mơ
- HS hát bài Ước mơ kết gõ đệm theo nhịp chia đôi (gõ phách mạnh và mạnh vừa của nhịp 44). Sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện tính chất tha thiết, trìu mến của bài hát.
- HS trình bày bài hát bằng cách lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+ Lĩnh xướng 1: Gió vờn ... dạo chơi.
+ Lĩnh xướng 2: Trên cành ... mong chờ.
+ Đồng ca: Em khao khát ... muôn nhà..
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ 2 - 3 HS làm mẫu.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
3/ Hoạt động 3:Nghe nhạc: Ca ngợi Tổ Quốc
- Giới thiệu bài hát: Nhạc sỹ Hoàng Vân đã sáng tác nhiều bài hát rất hay cho tuổi thiếu nhi, đó là những bài Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ quốc ... Hôm nay các em sẽ nghe bài hát Ca ngợi Tổ quốc, đây là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20.
- Nghe lần thứ nhất: GV mở băng đĩa nhạc hoặc tự trình bày bài hát, khuyến khích HS nghe kết hợp các hoạt động.
- Trao đổi về bài hát:
+ HS nói cảm nhận về bài hát.
+ HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài h
+ HS diễn tả lại một nét nhạc (huýt sáo, hoặc đọc bằng nguyên âm La).
- Nghe lần thứ hai: HS có thể nghe nhạc kết hợp với các hoạt động: hát hoà theo, vẽ tranh (đơn giản) diễn tả cảm nhận về bản nhạc, vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa gõ nhịp ...
* Củng cố - dăn dũ
- Cho HS hỏt lại 1 trong 2 bài hỏt đó ụn + vận động theo nhạc
- Dặn HS về tiếp tục ụn bài và xem trước tiết học của tuần sau.
- GV nhận xột tiết học
HS ghi bài
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động
5-6 HS trình bày
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động
4-5 HS trình bày
HS theo dõi
HS nghe bài hát
HS trả lời, thực hiện yêu cầu
HS kết hợp 1 số hoạt động
HS thực hiện
HS ghi nhớ
HS nghe
	 Tuần 15 
Tiết 15
ễn tập đọc nhạc : TĐN số 3 - TĐN số 4
 - Kể chuyện õm nhạc
I. MỤC TIấU
- HS đọc đỳng giai điệu, ghộp lời ca kết hợp vỗ đệm theo phỏch bài TĐN sụ 3, số 4
- Kể chuyện âm nhạc: Nghệ Sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết thêm một tài năng âm nhạc dân tộc
- Biết nội dung cõu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN
- Nhạc cụ quen dùng.
- Bảng phụ bài TĐN số 3 ; số 4 cú lời ca
- Chuẩn bị nội dung kể chuyện õm nhạc
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ : 2 – 3 em trỡnh bày lại bài hỏt “ Những bụng hoa những bài ca”
 3. Bài mới
HĐ Của GV 
HĐ Của HS
GV ghi bảng 	Tiết 15	
ễn tập đọc nhạc : TĐN số 3 - TĐN số 4
 - Kể chuyện õm nhạc
1/ Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3
- Luyện tập cao độ: ĐRMR-MSLS
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu:
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 3.
+ 2 tổ đọc nhạc và hát lời, 1 tổ gõ tiết tấu. 
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+ 2 tổ đọc nhạc và hát lời, 1 tổ gõ phách. 
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
2/ Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 4
- Luyện tập cao độ: ĐRMS-MSLĐ’
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu:
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 4.
+ 2 tổ đọc nhạc và hát lời, 1 tổ gõ phách. 
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
+ 2 tổ đọc nhạc và hát lời, 1 tổ gõ phách. 
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
3/ Hoạt động 3. Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
- GV giới thiệu câu chuyện: Hôm nay các em nghe câu chuyện về danh nhân âm nhạc Việt Nam, đó là nghệ sĩ Cao Văn Lầu. Một trong những sáng tác của ông là bản Dạ cổ Hoài lang, bản nhạc này được đồng bào Nam Bộ rất yêu thích và coi như một tài sản tinh thần vô giá.
- HS đọc bài 
- GV kể chuyện:
+ Giải thích: Gia định là tên gọi xưa, hiện nay địa danh này thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.
- GV hỏi : + Em nào cú thể kể lại khả năng õm nhạc của Cao Văn Lầu lỳc cũn nhỏ?
- GV yờu cầu HS kể lại nội dung cõu chuyện
- GV rỳt bài học
+ Gợi nờn lũng tự hào với nờn õm nhạc dõn tộc
+ yờu mến và bảo vệ cỏc làn điệu dõn ca
- GV động viờn HS cố gắng học õm nhạc
* Củng cố - dặn dũ
- HS tiếp tục về nhà ụn bài
- Tập kể lại cõu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
- GV nhận xột tiết học
- HS ghi bài
- HS luyện cao độ
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS luyện tập cao độ
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS đọc bài
- HS nghe câu chuyện
+ HS ghi nhớ
- HS trả lời
- HS kể chuyện
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS ghi nhớ thực hiện
- HS lắng nghe
	Tuần 16 
Tiết 16
HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
I. MỤC TIấU
 - Kiến thức
+ HS biết tờn, tỏc giả sỏng tỏc và giai điệu một bài hỏt mới. Các em hiểu biết thêm về những bài hát của địa phương.
Kĩ năng
+ HS hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát tự chọn: Trường làng tụi. 
Giỏo dục
+ Qua bài hát, giáo dục các em tình yêu quê hương, có trách nhiệm xây dựng quê hương.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hỏt thuần thục bài hỏt Trường làng tụi
- Bảng phụ cú chộp lời bài hỏt
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ : 2 – 3 em trỡnh bày lại bài hỏt “ Ước mơ”
 3. Bài mới
HĐ Của GV
HĐ Của HS
GV viết bảng	Tiết 16
Học hát: Trường làng tụi
Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu
1/ Hoạt động 1 : Học hỏt bàiô  Trường làng tụi  ằ
- GV giới thiệu bài hát, tên tác giả.
- Treo bài hát lên bảng
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hát mẫu
- GV dạy bài hát theo quy trình dạy hát thông thường, lưu ý thể hiện sắc thái, tình cảm của bài
- GV cần gợi cho HS niềm vui, niềm tự hào khi học hát bài hát của địa phương.
- GV hướng dẫn HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Kiểm tra, đánh giá năng lực học tập của HS bằng việc kiểm tra hát kết hợp gõ đệm, biểu diễn.
- HS ghi bài
- Lắng nghe
- HS theo dõi 
- Đọc lời ca 
- Lắng nghe
- Tập hát theo hướng dẫn
- Trình bày theo tổ
- HS trỡnh bày
2/ Củng cố - dặn dũ 
- Gọi một nhóm lên biểu diễn bài hát Trường làng tụi
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
+ Liên hệ: Qua bài hát giáo dục các em điều gì?
GV kết luận nội dung bài học
- Dặn dò: Các em về nhà hát thuộc bài hát và tập biểu diễn bài hát.
- Một nhóm lên biểu diễn
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS lắng nghe
- Ghi nhớ
 Tuần 17 
Tiết 17
ễn tập và kiểm tra hai bài hỏt 
Reo vang bỡnh Minh – Hóy giữ cho em bầu trời xanh
ễn tập : TĐN số 2
I. MỤC TIấU
 - Kiến thức
+ HS nhớ lại kiến thức đó học, nhớ được tỏc giả và nội dung của hai bài hỏt
+ HS ụn lại bài TĐN số 2
Kĩ năng
+ HS hỏt đỳng giai điệu lời ca, tiết tấu bài hỏt
+ Hỏt kết hợp vỗ đệm theo phỏch, vận động nhẹ nhàng theo nhạc
+ HS đọc nhạc và ghộp lời bài TĐN số 2 kết hợp vỗ đệm theo nhịp, phỏch
Giỏo dục
+ HS thờm hứng thỳ trong học tập, yờu mến mụn học hơn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN
- Nhạc cụ quen dùng.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học
 3. Bài mới
HĐ Của GV
HĐ Của HS
Tiết 17
ễn tập và kiểm tra hai bài hỏt
Reo vang bỡnh Minh – Hóy giữ cho em bầu trời xanh
 ễn tập : TĐN số 2
1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh
- HS hát: bài Reo vang bình minh kết hợp vỗ đệm theo nhịp, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát.
- Trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp vỗ đệm
- HS trình bày bài hát Reo vang bình minh kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp vỗ đệm và vận động theo nhạc.
2/ Hoạt động 2
 Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho bầu trời xanh
- HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Đoạn 1 hát và vỗ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và vỗ đệm theo phách:
- HS hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp vỗ đệm.
Trình bày bài hát theo nhóm.
- HS trình bày bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát hết hợp vỗ đệm và vận động theo nhạc.
3/ Hoạt động 3 : Ôn tập TĐN số 2
- Luyện tập cao đô
+ GV quy định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Rê-Đô, rồi đàn để HS đọc hoà theo.
+ GV quy định đọc các nốt Mi-Son-La-Son-Mi, rồi đàn để HS đọc hoà theo.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ đệm theo phách.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 34: 
* Củng cố - dặn dũ
- GV đệm đàn- HS hỏt bài hỏt Khăn quàng thắm mói vai em.
- Dặn HS về nhà tiếp tục ụn tập và biểu diễn cỏc bài hỏt đó học
- GV nhận xột tiết học
- HS ghi bài
- HS hát, vỗ đệm
- HS thực hiện
- HS hát, vận động
- 5 HS trình bày
- HS hát, vỗ đệm
- HS thực hiện
5 – 6 HS trình bày
- HS hát, vận động
- 4 -> 5 HS thực hiện
- HS luyện cao độ
- HS thực hiện
+ Cả lớp thực hiện.
+ Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
- HS thực hiện
+ Cả lớp thực hiện
+ Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
- HS thực hiện
- HS ghi nhớ
- HS lắng nghe
 Tuần 18 
Tiết 18
ễn tập và kiểm tra hai bài hỏt 
Những bụng hoa, những bài ca – Ước mơ
ễn tập : TĐN số 4
I. MỤC TIấU
 - Kiến thức
+ HS nhớ lại kiến thức đó học, nhớ được tỏc giả và nội dung của hai bài hỏt
+ HS ụn lại bài TĐN số 2
Kĩ năng
+ HS hỏt đỳng giai điệu lời ca, tiết tấu bài hỏt
+ Hỏt kết hợp vỗ đệm theo phỏch, vận động nhẹ nhàng theo nhạc
+ HS đọc nhạc và ghộp lời bài TĐN số 4 kết hợp vỗ đệm theo nhịp, phỏch
Giỏo dục
+ HS thờm hứng thỳ trong học tập, yờu mến mụn học hơn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN
- Nhạc cụ quen dùng.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học
 3. Bài mới
HĐ Của GV
HĐ Của HS
GV viết bảng	Tiết 18
ễn tập và kiểm tra hai bài hỏt
 Những bụng hoa, những bài ca – Ước mơ
 ễn tập : TĐN số 2
1/ Hoạt động 1
Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca 
- GV HD hát ôn bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp vỗ đệm theo phách:
+ Nhóm 1: Cùng nhau ... các cô
+ Nhóm 2: Lời hát ... đường phố.
+ Nhóm 3: Ngàn hoa ... mặt trời.
+ Nhóm 1 + 3: Náo nức ... yêu đời.
+ Đồng ca: Những đoá hoa ... các cô.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp vỗ đệm và vận động theo nhạc.
2/ Hoạt động 2 Ôn tập bài hát: Ước mơ
- HS hát bài Ước mơ kết hợp vỗ đệm theo nhịp chia đôi (gõ phách mạnh và mạnh vừa của nhịp 44)
- HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp vỗ đệm.
+ Lĩnh xướng 1: Gió vờn ... dạo chơi.
+ Lĩnh xướng 2: Trên cành ... mong chờ.
+ Đồng ca: Em khao khát ... muôn nhà.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động.
+ Trình bày bài hát theo nhóm.
3/ Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 4
- Luyện tập cao độ:
+ GV quy định đọc các nốt Đô - Rê - Mi- Son, rồi đàn để HS đọc hoà theo.
+ GV quy định đọc các nốt Mi – Son – La - Đố, rồi đàn để HS đọc hoà theo.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu:
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 4.
+ 2 tổ đọc nhạc và hát lời, 1 tổ gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ đệm theo phách:
+ 2 tổ đọc nhạc và hát lời, 1 tổ gõ phách. Đổi lại phần trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ đệm theo phỏch
* Nhận xột
- Cuối giờ GV nhận xột tiết học, đỏnh giỏ kết quả học tập của cỏc em, tuyờn dương cỏc bạn hỏt và thực hiện yờu cầu tốt, nhắc nhở và động viờn những bạn thực hiện chưa đạt cần cố gắng hơn nữa. 
- HS ghi bài
- HS thực hiện
- HS hát, vận động
- 5-6 HS trình bày
 - HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS hát, vận động
- 4-5 HS xung phong
- HS luyện cao độ
+ HS thực hiện theo HD
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
Tiết 19
Học hỏt :Bài Hỏt mừng
Dõn ca Hrờ (Tõy nguyờn)
Đặt lời : Lờ Toàn Hựng
I. MỤC TIấU
 - Kiến thức
+ HS biết bài hỏt là dõn ca Hrờ ( tõy nguyờn), đặt lời của Lờ Toàn Hựng
 - Kĩ năng
+ Hỏt đỳng giai điệu, thể hiện đỳng sắc thỏi bài hỏt,
+ HS thể hiện đỳng chỗ chuyễn quóng 8 trong bài hỏt. Hỏt kết hợp được vận động”
 - Giỏo dục
+ HS yờu quớ làn điệu dõn ca, biết yờu cuộc sống hoà bỡnh, ấm no hạnh phỳc
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN
 - Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh minh hoạ cho bài hỏt
 - Hỏt chuẩn xỏc bài hỏt
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định lớp - Nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn, trật tự
 2. Kiểm tra bài cũ : Khụng kiểm tra
 3. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
GV viết bảng	Tiết 19
Học hỏt :Bài Hỏt mừng
1. Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
- Vùng đất Tây Nguyên có các dân tộc như Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng, Ê-đê, Hrê..., đồng bào Tây Nguyên là những người yêu lao động và rất lạc quan, yêu đời. Bài Hát mừng, dân ca Hrê các em học hôm nay thể hiện tình cảm vui tươi của người dân Tây Nguyên trước cảnh đổi thay của buôn làng.
2. Đọc lời ca.
- HS đọc lời ca.
- Chia bài thành 4 câu hát ngắn
- Cả lớp đọc bài theo tiết tấu
3. Nghe hát mẫu
- GV đệm đàn, tự trình bày bài hát 
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
4. Khởi động giọng
- Dịch giọng (-4)
- GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Son trưởng HS nghe và đọc bằng nguyên âm La.
5. Tập hát từng câu.
- Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần. Bắt nhịp (1-2) để HS hát.
- HS khá hát mẫu.
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
- HS tập các câu tiếp theo tương tự.
- HS hát nối tiếp câu hát.
6. Hát cả bài
- HS hát cả bài.
- HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng chỗ chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài.
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái rộn ràng, tha thiết của bài hát.
7. Củng cố - dặn dũ
- HS trình bày bài hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp, theo phách của bài hỏt
- HS trình bày bài hát theo nhóm.
- HS về học thuộc lời ca và tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- GV nhận xột tiết học
- HS ghi bài
- HS lắng nghe, theo dừi
- 1 -2 HS đọc
HS nhắc lại cõu trong bài
- HS thực hiện
- HS nghe hỏt mẫu
- HS núi cảm nhận
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS tập hỏt từng cõu theo hướng dẫn của GV
- 1 HS khỏ hỏt mẫu
- HS hỏt và sửa sai
- HS tập cõu tiếp theo
- HS thực hiện
- HS hỏt cả bài
- HS chỳ ý thể hiện đỳng chỗ GV hướng dẫn
- HS thực hiện
- 5,6 em thực hiện
- HS ghi nhớ thực hiện
- HS nghe
Tiết 20
- ễn tập :Bài Hỏt mừng
 - Tập đọc nhạc : TĐN số 5
I. MỤC TIấU
 - Kiến thức
+ Củng cố lại kiến thức cũ.
+ Biết giai điệu, cao độ bài TĐN số 5
 - Kĩ năng
+ Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. Biết hỏt kết hợp phụ hoạ bài hỏt.
+ Thể hiện đỳng sắc thỏi bài hỏt Hỏt mừng
+ Biết đọc bài TĐN số 5. 
 - Giỏo dục
+ HS yờu quớ làn điệu dõn ca, biết yờu cuộc sống hoà bỡnh, ấm no hạnh phỳc
+ Luụn tự tin trong giờ học
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN
 - Nhạc cụ quen dùng.
 - Bảng phụ bài TĐN
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định lớp - Nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn, trật tự
 2. Kiểm tra bài cũ : Chỉ định 1 - 2 HS đọc và ghộp lời bài TĐN số 4
 3. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
	GV viết bảng	Tiết 20
- ễn tập :Bài Hỏt mừng
 - Tập đọc nhạc : TĐN số 5
1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hát mừng
- HS hát bài Hát mừng bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện tính chất rộn ràng, tươi vui của bài hát:
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ 2-3 HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. 
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp vỗ đệm và vận 
động theo nhạc.
2/ Nội dung 2: 
 Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Năm cỏnh sao vui
- GV treo bài TĐN số 5 lên bảng hoặc cho HS theo dừi trong SGK
- Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
- Tập nói tên nốt nhạc.
- Luyện tập cao độ
+ GV quy định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Rê-Đô, rồi đàn để HS đọc hoà theo.
- Luyện tập tiết tấu. GV viết chộp lờn bảng một đoạn cú trong bài TĐN sau đú GV vỗ tiết tấu làm mẫu.
- GV bắt nhịp (1-2), cả lớp cùng vỗ tay theo tiết tấu.
- Tập từng câu
+ Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần
+ GV đàn và bắt nhịp để HS đàn câu 1.
- HS xung phong đọc.
- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS.
- Đọc câu 2 tương tự
- Tập đọc cả bài.
+ GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc theo, vừa đọc, vừa gõ tiết tấu.
- Ghép lời ca
+ GV đàn giai điệu nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện gõ phách. GV bắt nhịp.
- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời.
- Cả lớp hát lời và gõ phách.
* Củng cố – dặn dũ
- GV đàn giai điệu, HS tập gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc nhạc và hát lời. GV bắt nhịp (không đàn), cả lớp thực hiện.
- HS xung phong trình bày.
- Các tổ đọc nhạc, Hát lời và gõ phách. GV đánh giá.
- HS tiếp tục về ụn bài
- Nhắc HS tập chép nhạc bài TĐN số 5.
-HS ghi bài
-HS thực hiện
-HS thực hiện
2-3 em trình bày
 HS thực hiện
- HS thực hiện
-HS theo dõi
-HS trả lời
-1-2 em nói tên nốt nhạc.
- HS luyện cao độ
+ HS thực hiện luyện cao độ
- HS luyện tiết tấu
- HS thực hiện
- HS tập theo HD của GV
+ Cả lớp đọc câu 1
- 1 em thực hiện
- HS đọc nhạc, sửa sai
- HS đọc câu 2 tương tự
- HS thực hiện cả bài
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- 1-2 HS thực hiện
- Tổ,nhóm trình bày
- HS thực hiện
- HS xung phong
- Tổ thực hiện
- HS ghi nhớ
- HS về tập chép bài TĐN vào vở
Tiết 21
Học hỏt :Bài Tre ngà bờn lăng Bỏc
 Nhạc và lời : Hàn Ngọc Bớch
I. MỤC TIấU
 - Kiến thức
+ HS biết tờn bài hỏt, biết nhạc và lời là của Hàn Ngọc Bớch
 - Kĩ năng
+ Hỏt đỳng giai điệu, thể hiện đỳng sắc thỏi bài hỏt,
+ HS thể hiện đỳng chỗ ngõn dài 5 phỏch, những chỗ hỏt luyến trong bài hỏt. Hỏt kết hợp vỗ đệm
 - Giỏo dục
+ Gúp phần giỏo dục HS cú lũng kớnh yờu Bỏc Hồ
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN
 - Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh minh hoạ cho bài hỏt
 - Hỏt chuẩn xỏc bài hỏt
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định lớp - Nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn, trật tự
 2. Kiểm tra bài cũ : 1 -2 em lờn bảng trỡnh bày bài hỏt Hỏt mừng
 3. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
GV viết bảng	Tiết 21
Học hát: Tre ngà bên Lăng Bác
Nhạc và lời : Hàn Ngọc Bớch
1/ Hoạt động 1: Học hỏt bài Tre ngà bờn lăng Bỏc
1. Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu bài hỏt
- Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích là người rất thành công với những sáng tác âm nhạc cho thiếu nhi. Ông đã có 4 bài được bình chọn trong 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỷ 20 là Đưa cơm cho mẹ đi cày, Em bay trong đêm pháo hoa, Tiếng chim trong vườn Bác và Tre ngà bên Lăng Bác. Hôm nay các em học bài Tre ngà bên Lăng Bác, bài hát có gia điệu du dương, tha thiết, thể hiện cảm xúc của các em thiếu nhi được đến thăm Lăng Bác Hồ.
2. Đọc lời ca
- HS đọc lời ca
- Giải thích từ khó Tre ngà là cây tre có màu vàng, lá xanh, chim chuyền (động từ) là con chim chuyền từ cành cây này sang cành cõy khác.
3. Nghe hát mẫu
- GV đệm đàn, tự trình bày bài hát 
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
4. Khởi động giọng
- GV đàn chuổi âm ngắn ở giọng Rê trưởng, HS nghe và đọc bằng nguyên âm La.
5. Tập hát từng câu theo lối múc xớch
GV chia cõu ngắn để tập hỏt cho HS nắm được cao độ, tiết tấu dễ hơn
- Đàn giai điệu câu một khoảng 2-3 lần., Bắt nhịp để HS hát.
- HS lấy hơi ở đầu câu hát.
- HS khá làm mẫu.
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
- HS tập hát các câu tiếp theo tương tự.
- HS hát nối các câu hát.
6. Hát cả bài
- HS hát cả bài
-HS tiếp tục chữa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng những tiếng hát luyến, những chỗ cao độ chuyển quãng 6, quãng 8 trong bài hát.
- HS tập hát đúng nhịp độ, thể hiện tính chất tha thiết, tự sự của bài hát.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
7. Củng cố – dặn dũ
- Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc?
- Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát?
- Trình bày lại bài hát 1 lần, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 
- Học thuộc lời ca và chuẩn bị động tác vận động cho bài hát
- HS ghi bài
- HS theo dõi
- 1->2 HS thực hiện
-HS ghi nhớ
- HS nghe bài hát
- 1 - 2 HS nói cảm nhận.
- HS khởi động giọng
- HS lắng nghe
- HS nghe và hát hoà theo
- HS tập lấy hơi
1-2 HS thực hiện
- HS sửa chỗ sai
- HS tập cả bài tương tự
- HS thực hiện
- HS hát cả bài
- HS sửa chỗ sai
- HS thực hiện
- HS hát, gõ đệm
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS ghi nhớ thực hiện
Tiết 22
- ễn tập :Bài Tre ngà bờn lăng Bỏc
 - Tập đọc nhạc : TĐN số 6 “ Chỳ bộ đội
I. MỤC TIấU
 - Kiến thức
+ Củng cố lại kiến thức cũ.
+ Biết giai điệu, cao độ bài TĐN số 6
 - Kĩ năng
+ Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. Biết hỏt kết hợp phụ hoạ bài hỏt.
+ Thể hiện đỳng sắc thỏi bài hỏt Tre ngà bờn lăng Bỏc
+ Biết đọc bài TĐN số 6 kết hợp vỗ tay theo nhịp, phỏch 
 - Giỏo dục
+ Tiếp tục gúp phần giỏo dục HS biết kớnh yờu Bỏc Hồ
+ Luụn tự tin trong giờ học
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN
 - Nhạc cụ quen dùng.
 - Bảng phụ bài TĐN
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định lớp - Nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn, trật tự
 2. Kiểm tra bài cũ : Chỉ định 1 - 2 HS đọc và ghộp lời bài TĐN số 5
 3. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
GV viết bảng Tiết 22 
ễn tập bài hỏt : Tre ngà bờn lăng Bỏc
Tập đọc nhạc : TĐN số 6 Chỳ bộ đội”
1/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác
- GV đàn lại giai điệu bài hỏt 1 lần
- Cả lớp hát bài tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đệm theo phách, thể hiện tình cảm trìu mến, tha thiết của bài hát.
- Trình bày bài hát bằng cách có lĩnh xướng, song ca hết hợp gõ đệm:
+ Lĩnh xướng: Bên Lăng Bác ... thêu hoa

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12296501.doc