Bài thực hành số 8
EM “VIẾT“ BÁO TƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Làm quen cách trình bày văn bản, biên tập, định dạng theo mẫu
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng trình bày văn bản
- Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn
3. Thái độ: Rèn luyện tính chăm chỉ , tác phong làm việc chuẩn mực.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, gián án, tài liệu.
- HS: Học bài ở nhà và chuẩn bị trước bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sỉ số. (1’)
GIÁO ÁN Tuần: 31 Ngày soạn:12/04/2017 Tiết: 59 Ngày dạy: 15/04/2017 Bài thực hành số 8 EM “VIẾT“ BÁO TƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Làm quen cách trình bày văn bản, biên tập, định dạng theo mẫu 2. Kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ năng trình bày văn bản - Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn 3. Thái độ: Rèn luyện tính chăm chỉ , tác phong làm việc chuẩn mực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, gián án, tài liệu. - HS: Học bài ở nhà và chuẩn bị trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sỉ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: T/G HĐ của Thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Giúp HS nắm được kỹ năng gõ văn bản 40’ GV: Đưa nội dung thực hành và hướng dẫn học sinh thực hành Yêu cầu: - Chọn hướng trang nằm ngang - Đặt lề cho văn bản: Lề trái: 2 Lề phải:1,5 Lề trên: 2 Lề dưới: 2 - HS thực hiện THƠ CHÚCTẾT XUÂN CANH TÝ - 19 Mừng Nhà nước ta 15 xuân xanh! Mừng Đảng chúng ta 30 tuổi trẻ! Chúc đồng bào ta đoàn kết thi đua, Xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Chúc đồng báo ta bền bỉ đấu tranh, Thành đồng miền Nam vững bền mạnh mẽ. Cả nước một lòng, hǎng hái tiến lên, Thống nhất nước nhà, Bắc Nam vui vẻ! Yêu cầu: - Chọn hướng trang nằm ngang - Đặt lề cho văn bản: Lề trái: 2 Lề phải:1,5 Lề trên: 2 Lề dưới: 2 4. Củng cố:(3 phút) - Nhắc lỗi thường gặp khi HS thực hành 5. Dặn dò: (1 phút): Về học bài cũ và xem trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN Tuần: 31 Ngày soạn:12/04/2017 Tiết: 60 Ngày dạy: 15/04/2017 TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được khi nào thì thông tin nên tổ chức dưới dạng bảng. - Tạo được bảng đơn giản và thực hiện được một số thao tác cơ bản nhất với bảng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tạo bảng đơn giản, thêm, xóa hàng cột - Biết cách nhập định dạng văn bản trong bảng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chăm chỉ , tác phong làm việc chuẩn mực. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, gián án, tài liệu. - HS: Học bài ở nhà và chuẩn bị trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sỉ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: T/G HĐ của Thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày văn bản trong bảng Mục tiêu: Giúp Hs nắm cách trình bày bảng 15’ Hoạt động 1: Quan sát hai phần văn bản SGK trang 103. KL: Phần 2 được trình bày gọn gàng, dễ hiểu, dễ đọc hơn. Do đó tạo bảng trong văn bản là phần mà khi sọan văn bản các em cần nắm vững để ứng dụng khi cần thiết. ? Khi nào người ta cần sử dụng bảng biểu? Lấy ví dụ minh hoạ. Chốt lại cho học sinh thấy được ưu điểm khi sử dụng bảng biểu. Nhận xét về cách trình bày của 2 phần văn bản đó. Nhập đề: Trình bày nội dung dưới dạng bảng à Để làm cho văn bản gọn gàng, dễ hiểu, dễ so sánh,.. Hoạt động 2 : Tạo bảng Mục tiêu : Giúp HS biết cách tạo 1 bảng 25’ GV: yêu cầu HS nghiên cứu phần 1 trong sgk 3phút . ? Hãy cho biết có mấy cách tạo bảng. Đó là những cách nào? ? GV: Làm mẫu trên máy sau đó từng nhóm lên bảng thực hành GV: Nhân xét ? Hãy nêu cách nhập dữ liệu vào bảng? HS N/c sgk trong 3 phút. - Trả lời câu hỏi - HS quan sát và từng nhóm lên thực hiện - HS: Cách nhập dữ liệu vào bảng: Nháy chuột để con trỏ soạn thảo vào ô cần nhập dữ liệu rồi gõ nội dung vào đó. 1. Tạo bảng: Có 2 cách: * Cách 1: - Chọn nút lệnh Insert Table trên thanh công cụ chuẩn. - Nhấn giữ chuột trái và di chuyển chuột để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả chuột * Cách 2: - Nháy nút lệnh Table / Insert / Table. Xuất hiện hộp thoại Insert Table + Number of Colums: Số cột + Number of Rows: Số hàng + Colums Width: Độ rộng * Cách nhập dữ liệu vào bảng: Nháy chuột để con trỏ soạn thảo vào ô cần nhập dữ liệu rồi gõ nội dung vào đó. 4. Củng cố:(3’) - Gọi học sinh lên thao tác tạo bảng và nhập dự liệu vào bảng 5. Dặn dò: (1’): Học bài cũ và xem tiếp bài “Trình bày cô đọng bằng bảng” IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: