Tiết 1: Thể dục. (Tiết 33)
RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ”
I. Mục tiêu:
1. KT: Tiếp tục ôn động tác đội hình đội ngũ và rèn luyện tư thế cơ bản đã học. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi: "Chim về tổ". YC biết tham gia chơi tương đối chủ động.
2. KN: Rèn cho HS khả năng thực hiện tương đối chính xác yêu cầu trên. Nắm được cách chơi, luật chơi, tham gia trò chơi một cách chủ động
3. TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác tập luyện
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp:
TUẦN 17: Ngày soạn: 04/12/2016 Ngày giảng: Lớp 3A, Chiều thứ hai, ngày 05/12/2016. Lớp 3B, Chiều thứ tư, ngày 07/12/2016. Tiết 1: Thể dục. (Tiết 33) RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ” I. Mục tiêu: 1. KT: Tiếp tục ôn động tác đội hình đội ngũ và rèn luyện tư thế cơ bản đã học. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: "Chim về tổ". YC biết tham gia chơi tương đối chủ động. 2. KN: Rèn cho HS khả năng thực hiện tương đối chính xác yêu cầu trên. Nắm được cách chơi, luật chơi, tham gia trò chơi một cách chủ động 3. TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác tập luyện II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ vạch cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Làm theo hiệu lệnh” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. 2. Phần cơ bản: 1. Tiếp tục ôn động tác đội hình đội ngũ và rèn luyện tư thế cơ bản đã học: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi đều 1- 4 hàng dọc, đi chuyển hướng. + Lần 1: GV điều khiển. + Lần 2: GV chia tổ cho HS tập luyện. - GV quan sát, sửa sai cho HS b. Trò chơi vận động. 2. Chơi trò chơi: “Chim về tổ” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, cho HS chơi trò chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn chơi giỏi 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày giảng: Lớp 4B, Chiều thứ hai, ngày 05/12/2016. Lớp 4A, Chiều thứ ba, ngày 06/12/2016. Tiết 3: Thể dục. (Tiết 33) BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “NHẢY LƯỚT SÓNG”. I. Mục tiêu: 1. KT - KN: Ôn đi kiễng gót 2 tay chống hông. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối chính xác. - Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối nhiệt tình, chủ động. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. II. Địa điểm, phương tiện: - Vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, dụng cụ cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Làm theo hiệu lệnh” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. 2. Phần cơ bản: a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: + HS ôn đi kiễng gót 2 tay chống hông + Lưu ý cho HS đi kiễng gót cao, chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng. - Điều khiển lớp theo đội hình 2 hàng dọc - Chia nhóm cho HS thực hành - GV theo dõi và sửa sai cho HS - Cho HS biểu diễn và thi đua giữa các tổ b. Trò chơi vận động. - Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, cách bật nhảy, cho HS chơi - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày soạn: 05/12/2016 Ngày giảng: Lớp 4B,4A, Sáng thứ ba, ngày 06/12/2016. Tiết 1+4: Khoa học (Tiết 33) ÔN TẬP HỌC KÌ I. I. Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức đã học từ đầu năm học tới nay: 1. KT: “Tháp dinh dưỡng cân đối”. Tính chất của nước, của không khí. Thành phần của không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động SX và vui chơi giải trí. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện tốt các nội dung ôn tập. 3. GD: GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và tuyên truyền, vận động tới mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. HD ôn tập. HĐ1: HĐ nhóm và cả lớp. HĐ2: HĐ nhóm và cả lớp. HĐ3: HĐ nhóm và cả lớp. C. Củng cố- Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết không khí gồm những thành phần nào?” - GT bài, ghi đầu bài lên bảng. 1. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? - Phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện, yêu cầu HS hoàn thiện và trình bày trước lớp. - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp. Chấm điểm, đội nào cao điểm nhất sẽ thắng. 2. Triển lãm. - Phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc tài liệu trong SGK, thảo luận nhóm và viết câu trả lời vào phiếu học tập. - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp. 3. Vẽ tranh cổ động. - GV yêu cầu các nhóm hội ý và đăng kí với lớp hai chủ đề: Bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí. - GV quan sát các sản phẩm, nhận xét, kết luận, khen ngợi nhóm có sản phẩm tranh đẹp, có ý nghĩa. - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm các tranh ảnh, về việc bảo vệ nguồn nước sạch và bầu không khí trong lành. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HĐ theo nhóm: Đọc tài liệu trong SGK, thảo luận nhóm, hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”, viết câu trả lời vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp. - Nhóm khác NXBS. - Lắng nghe. - HĐ theo nhóm: Các nhóm thảo luận vai trò của nước và không khí. - Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp. - Nhóm khác NXBS. - Lắng nghe. - HĐ theo nhóm: Các nhóm thảo luận thực hiện vẽ tranh cổ động đã dăng kí chủ đề. - Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình. - Nhóm khác NXBS. - Lắng nghe. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học. - Nghe. Ngày giảng: Lớp 3A, Sáng thứ ba, ngày 06/12/2016. Lớp 3B, Sáng thứ năm, ngày 08/12/2016. Tiết 3: Thể dục (Tiết 34) ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu HS thực hiện được dộng tác thuần thục. - Chơi trò chơi: "Mèo đuổi chuột". Yc HS tham gia chơi tương đối chủ động 2. KN: Rèn HS tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số một cách tương đối chính xác. Nắm được tên trò chơi, tham gia trò chơi một cách nhiệt tình, tích cực. 3. TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác tập luyện. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập - Phương tiện: dụng cụ, kể sẵn các vật cho tập đi III. Các hoạt động dạy học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Kéo cưa lừa sẻ” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. 2. Phần cơ bản: a. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1- 4 hàng dọc . - Lần 1 giáo viên điều khiển. - Các lần sau giáo viên chia tổ cho lớp trưởng điều khiển. b. Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. - Lần 1 giáo viên điều khiển. - Các lần sau giáo viên chia tổ cho lớp trưởng điều khiển. b. Trò chơi vận động. - Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, cách bật nhảy, cho HS chơi - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV NX tiết học và giao bài tập về nhà. - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành tập thường xuyên bài TDPTC lớp 3 để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày giảng: Lớp 5A, Chiều thứ ba, ngày 06/12/2016. Tiết 1: Thể dục (Tiết 33) ÔN TẬP ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN” I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS ôn tập đi đều vòng phải, vòng trái. YC biết cách và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Học Trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vong tròn”. YC biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi theo đúng quy định . 2. KN: Rèn kỹ năng thực hiện đúng động tác, tham gia trò chơi chủ động. 3. GD: GDHS ý thức tự giác trong học tập , ý thức rèn luyện thể dục thể thao để có sức khoẻ tốt. II. Địa điểm phương tiện: - Sân bãi, còi, bóng, kẻ sẵn sân chơi. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Đứng ngồi theo hiệu lệnh” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. - Chia tổ tập luyện, sau đó cả lớp cùng thực hiện. Lần đầu gv tập và hô cho HS tập, lần sau cán sự lớp điều khiển. - Quan sát sửa sai cho học sinh. b. Trò chơi vận động. - Trò chơi:“Chạy tiếp sức theo vòng tròn” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, cách bật nhảy, cho HS chơi - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày soạn: 06/12/2016 Ngày giảng: Lớp 1B, Sáng thứ tư, ngày 07/12/2016. Lớp 1A, Chiều thứ năm, ngày 08/12/2016. Tiết 1: Thể dục (Tiết 17) TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. I. Mục tiêu: 1. KT: Làm quen với trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi theo đúng quy định. 2. KN: Chủ động tham gia vào trò chơi, biết cách chơi trò chơi. 3. TĐ: GD ý thức chăm chỉ thể dục hằng ngày, tính kỷ luật trong giờ học. II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. - Kẻ 2 dãy ô như hình 24 và hướng dẫn như chương IV phần I III. Nội dung và phương pháp trên lớp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Diệt các con vật” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. 2. Phần cơ bản: - Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”. - GV nêu tên trò chơi sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi. - Giáo viên làm mẫu trò chơi - Tổ chức cho HS chơi thử. + Lượt đi nhảy. + Lượt chạy về. - HS chơi thử trò chơi. - HS chơi chính thức trò chơi. 3. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh vỗ tay và hát. - Nhận xét giờ học: Khen, nhắc nhở, giao bài về nhà. - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành tập thường xuyên bài TDPTC lớp 1 và luyện tập trò chơi để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x - ĐHTC: 2 5 8 1 4 7 10 3 6 9 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày giảng: Lớp 4A, Chiều thứ tư, ngày 07/12/2016. Lớp 4B, Chiều thứ năm, ngày 08/12/2016. Tiết 2: Thể dục (Tiết 33) ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI: “NHẢY LƯỚT SÓNG” I. Mục tiêu: 1. KT- KN: Giúp HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu HS thực hiện được các động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. II. Địa điểm phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. Còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Kéo cưa lừa sẻ” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy - Cho cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2 - 3m - Ôn toàn bài: Do cán sự điều khiển. - Gọi vài nhóm lên thực hiện để kiểm tra - Nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có) b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho HS chơi. - Cho các tổ thi đua, tổ nào có số bạn bị vướng chân ít nhất, sẽ được biểu dương. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - NX giờ học, giao bài tập về nhà. - Chuẩn bị bài cho giờ học sau. - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày soạn: 07/12/2016 Ngày giảng: Lớp 4B, Sáng thứ năm, ngày 08/12/2016. Lớp 4A, Chiều thứ năm, ngày 08/12/2016. Tiết 2: Khoa học (Tiết 34) Kiểm tra cuối học kì I (Ôn tập kiến thức cho học sinh) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS củng cố các KT về : - Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa . - Tính chất của nước, nước cần cho sự sống , nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 2. KN: Nhớ lại kiến thức đã học để làm bài, chơi trò chơi học tập, trả lời câu hỏi nhanh, đúng. 3. GD: Ý thức tự giác ôn tập. áp dụng bài học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh sử dụng nước trong sinh hoạt, lao động sản xuất, vui chơi. - Giấy khổ to, bút màu cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của giáo viên HĐ của học sinh A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. HD ôn tập. HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. HĐ2: Hoạt động nhóm và cả lớp. HĐ3: Hoạt động nhóm và cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy Nêu thành phần của không khí? Nêu thành phần chính của không khí?” - GT bài, ghi đầu bài lên bảng. - Phát phiếu học tập cho các cặp HS YC đọc tài liệu trong SGK, thảo luận cặp đôi và viết câu trả lời vào phiếu học tập. + Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa? + Nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hóa? + Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp. - Yêu cầu đọc tài liệu trong SGK, thảo luận nhóm và viết câu trả lời vào phiếu học tập + Nước có tính chất gì? Nêu ứng dụng tính chất của nước vào cuộc sống? + Nước có vai trò gì đối với đời sống của con người, động vật, thực vật? + Nêu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp? - GV tổ chức cho HS thảo luận kể về vai trò của nước và không khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi, giải trí của con người. + Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước? + Nêu tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm? + Nêu cách bảo vệ nguồn nước? - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp. - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm tài liệu các tranh ảnh, về phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa, việc bảo vệ nguồn nước sạch và bầu không khí trong lành. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe - HĐ theo cặp: Đọc và viết câu trả lời vào phiếu học tập + Bệnh lây qua đường tiêu hóa : Tả, lị, tiêu chảy,... + Ăn uống không hợp vệ sinh, vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường kém. + Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Đại diện các cặp trình bày nối tiếp các câu trả lời. - Nhóm khác NXBS. - Lắng nghe. - HĐ theo nhóm: Đọc và viết câu trả lời vào phiếu học tập của các nhóm. + Chạy máy phát điện, lọc rượu, hòa mực, phẩm,... + Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật...sẽ chết. Nước giúp cơ thể cơ thể thải ra chất thừa, chất độc hại. Nước còn là môi trờng sống của nhiều loài động vật, thực vật. + Ngành công nghiệp và nông nghiệp cần nhiều nước để sản xuất ra sản phẩm. Ngành nông nghiệp cần nhiều nhiều nước để tưới, ngành nông nghiệp cần nhiều nước nhất (lớn hơn từ 5- 6 lần lượng nước) - HĐ theo nhóm: Thảo luận viết câu trả lời vào phiếu học tập của nhóm. + Có nhiều nguyên nhân. Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước,... + Sử dụng phân hóa học... + Khói , bụi khí thải... + Vỡ đường ống dẫn dầu... + Nước bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sinh sống, phát triển và lan truyền các bệnh dịch như: tả, lị, thương hàn, tiêu chảy,bại liệt, viêm gan, mắt hột... có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. + Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước giếng nước, hồ nước, đường ống nước. Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước. Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn... - Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp. Xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung. - Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp các câu trả lời. - Nhóm khác NXBS. - Lắng nghe. - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày soạn: 08/12/2016 Ngày giảng: Lớp 5A, Sáng thứ sáu, ngày 09/12/2016. Tiết 1: Thể dục (Tiết 34) ĐI ĐỀU VÒNG TRÁI, VÒNG PHẢI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP. TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN” I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn tập đi đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn, yêu cầu chơi sôi nổi và phản xạ nhanh. 2. KN: Rèn cho HS kỹ năng tập đúng nhịp và thuộc động tác. Tham gia trò chơi chủ động . 3. GD: GD học sinh tính tựu giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt II. Địa điểm và phương tiện: - Sân bãi, còi. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của giáo viên HĐ của học sinh A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: Hoạt động cả lớp và nhóm. HĐ3: HĐ cả lớp. HĐ4: HĐ cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Kéo cưa lừa sẻ” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục 8 động tác. 2. Phần cơ bản: a. Ôn đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Chia lớp thành các tổ và tập luyện theo tổ . - Tổ chức cho học sinh thi giữa các nhóm. - Chọn tổ thực hiện tốt biểu diễn. b. Trò chơi:“Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. - Tổ chức cho học sinh chơi thử rồi chơi chính thức. - Cho học sinh thi đua giữa các tổ 3. Phần kết thúc: - HS chơi một trò chơi hồi tĩnh. - Cùng học sinh hệ thống lại bài. - Nhận xét đánh giá giao việc về nhà cho học sinh. - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHKĐ: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe
Tài liệu đính kèm: