Tiết 1
BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm chương trình bảng tính.
- Nắm được các tính chất cơ bản của bảng tính, các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Excel.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng tính.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học, tập trung cao độ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, máy tính
2. Học sinh. HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp và thuyết trình.
ủa giáo viên. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh quan sát và theo dõi trên máy chiếu - Gọi một học sinh khá lên làm lại thao tác giáo viên vừa làm. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh quan sát và theo dõi trên máy chiếu - Gọi một học sinh khá lên làm lại thao tác giáo viên vừa làm. - Học sinh quan sát và theo dõi trên máy chiếu Tuần 13 Ngày soạn: ....................................... Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số..................vắng....... Lớp 7B Tiết(TKB)......Ngày dạy:....................sĩ số..................vắng....... Tiết (PPCT) 26 Thực hành: HỌC ĐỊA LÝ VỚI EARTH EXPLORER (Tiếp) 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Học xong bài này học sinh có khả năng sau: - Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm. - Biết sử dụng chương trình thành thạo b. Kỹ năng - Áp dụng để tìm kiếm thông tin cho các môn học liên quan. c. Thái độ: - Có ý thức về trái đất nơi chúng ta đang sinh sống. 2. Chuẩn bị của GV, HS a- GV: Giáo án thực hành, tài liệu phát tay, phòng máy máy tính có cài Earth Explorer b- HS: Sách giáo khoa, vở ghi. 3. Tiến trình lên lớp a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học thực hành b. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn mở đầu Giáo viên giới thiệu mục đích bài thực hành - Kiến thức liên quan: GV- Làm mẫu: Giáo viên trình bày mẫu các thao tác khởi động, quan sát bản đồ, phóng to thu nhỏ, xem thông tin trên bản đồ, tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh chú ý lắng nghe - Quan sát tỉ mỉ các thao tác giáo viên trình bày và ghi nhớ. 1. - Mục đích của bài thực hành + Khởi động và thoát khỏi phần mềm + Các thành phần chính trên màn hình giao diện của phần mềm. + Một số thao tác cơ bản trong nền màn hình. + Cách thu thập một số thông tin cần thiết cho việc học tập các môn liên quan 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên. - Phân công vị trí thực hành: Giáo viên phân công theo nhóm. - Giao bài tập: - Luyện tập: Quan sát, hướng dẫn, đôn đốc, nhắc nhở học sinh làm bài. - Học sinh ngồi thực hành theo nhóm. - Nhận bài tập - Học sinh tập trung làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. 2. Giao bài tập + BT1: Hiện lần lượt bản đồ các nước Đông Nam á trên trung tâm trên màn hình. - Luyện tập: Quan sát, hướng dẫn, đôn đốc, nhắc nhở học sinh làm bài. c. Củng cố - luyện tập - Gọi HS1 nêu các thành phần chính trên màn hình giao diện của phần mềm. - Gọi HS 2 nêu lại một số thao tác cơ bản trong nền màn hình. d. Hướng dẫn bài về nhà. - Xem lại phần khởi động phần mềm Earth Explorer. - Các thành phần trên màn hình chính khi khởi động chương trình. Tuần 14 Ngày soạn: ....................................... Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số..................vắng....... Lớp 7B Tiết(TKB)......Ngày dạy:....................sĩ số..................vắng....... Tiết (PPCT) 27 Thực hành: HỌC ĐỊA LÝ VỚI EARTH EXPLORER (Tiếp) 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm. - Biết sử dụng chương trình thành thạo b. Kỹ năng - Áp dụng để tìm kiếm thông tin cho các môn học liên quan. c. Thái độ 2. Chuẩn bị của GV, HS - GV: Giáo án thực hành, tài liệu phát tay, phòng máy máy tính có cài Excel. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành b. Bài mới - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn thường xuyên - Giao bài tập: Hướng dẫn làm Bài tập 2: Làm ẩn hiện các thông tin: Đường biên giới giữa các nước Các con sông Các đường bờ biển Đường kinh tuyến, vĩ tuyến Hướng dẫn làm Bài tập 3: Ghi ra giấy các thông tin sau của Việt Nam, Lào, Camphuchia (thông tin của phần mềm): Tên đầy đủ Thủ đô Dân số Thu nhập GDP Diện tích + Bài tập 3: Tính khoảng cách: Hà Nội đến Manila (thủ đô Philippin) TP HCM đến Jakarta (Indonesia) Bắc Kinh (TQ) đển Tokyo (Nhật Bản). - Luyện tập: Quan sát, hướng dẫn, đôn đốc, nhắc nhở học sinh làm bài. - Nhận bài tập - Học sinh tập trung làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên + Bài tập 2: Làm ẩn hiện các thông tin: Đường biên giới giữa các nước Các con sông Các đường bờ biển Đường kinh tuyến, vĩ tuyến + Bài tập 3: Ghi ra giấy các thông tin sau của Việt Nam, Lào, Camphuchia (thông tin của phần mềm): Tên đầy đủ Thủ đô Dân số Thu nhập GDP Diện tích + Bài tập 3: Tính khoảng cách: Hà Nội đến Manila (thủ đô Philippin) TP HCM đến Jakarta (Indonesia) Bắc Kinh (TQ) đển Tokyo (Nhật Bản). - Luyện tập: Quan sát, hướng dẫn, đôn đốc, nhắc nhở học sinh làm bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn kết thúc - Học sinh chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. - Đánh giá kết quả buổi thực hành c. Củng cố - luyện tập - Gọi HS 1: Làm ẩn hiện các thông tin: Đường biên giới giữa các nước Các con sông Các đường bờ biển Đường kinh tuyến, vĩ tuyến GV: nhận xét, ghi điểm, - Gọi HS 2: Tính khoảng cách: Hà Nội đến TP HCM Hà Giang đến Hà Nội d. Hướng dẫn bài về nhà - Thực hiện lại các thao tác Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ, xem thông tin trên bản đồ, tính khoảng cách giữa các nước, các thành phố mà mình muốn tìm hiểu thêm. Tuần 17 Ngày soạn: ....................................... Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số..................vắng....... Lớp 7B Tiết(TKB)......Ngày dạy:....................sĩ số..................vắng....... Tiết (PPCT) 33 TÊN BÀI: KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Đánh giá kiến thức học sinh nhận thức được được học b. Kỹ năng - Tổng kết và cho điểm học sinh c. Thái độ - Rút kinh nghiệm trong quá trình dạy- học 2. Chuẩn bị của GV, HS a- GV: Giáo án lý thuyết, tài liệu tham khảo, đề kiểm tra, phòng máy tính. b- HS: Sách giáo khoa, vở ghi. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới. a. Hình thức kiểm tra: Thực hành trực tiếp trên máy b. Nội dung kiến thức kiểm tra: Nội dung kiến thức về các thao tác trên bảng tính. Đề bài 1. Em hãy tạo một trang tính như sau: a- Hãy Tính điểm TB môn bằng hàm tính trung bình cộng và dùng theo kiểu phạm vi ô b- Thực hiện copy công thức để tính các điểm TB các môn tiếp theo c- Điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng cho phù hợp bảng điểm cá nhân d- Chèn thêm một cột Điểm thực hành vào sau điểm 15phút sau đó tính lại kết quả ở cột Điểm TB môn e- Chèn thêm một hàng môn Tin học sau Môn Hoá, thực hiện copy công thức để tính Điểm TB môn cho môn Tin học Đáp án - Thang điểm - Sau khi thực hiện ta được bảng sau Câu hỏi a b c d e Thang điểm 2 2 2 2 2 Tuần 17 Ngày soạn: ....................................... Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số..................vắng....... Lớp 7B Tiết(TKB)......Ngày dạy:....................sĩ số..................vắng....... Tuần 19 Ngày soạn: ....................................... Lớp 7A Tiết(TKB).......Ngày dạy:...................sĩ số..................vắng....... Lớp 7B Tiết(TKB)......Ngày dạy:....................sĩ số..................vắng....... Tiết (PPCT) 36 TÊN BÀI: KIỂM TRA HỌC KỲ I (phần lý thuyết) 1. Mục tiêu. a. Kiến thức - Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một kỳ học tập b. Kỹ năng - Cho điểm và phân loại học sinh c. Thái độ - Đảm bảo đúng, chính xác và công bằng 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, đề bài kiểm tra. b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị bút để làm bài 3. Tiến trình bài dạy . a. Kiểm tra bài cũ b. Bài mới - Hình thức kiểm tra: Kiểm tra lý thuyết kết hợp thực hành trực tiếp trên máy - Nội dung kiến thức kiểm tra: Toàn bộ các bài từ đầu năm (trừ các bài về phần mềm học tập). ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TIN HỌC Đề số 1 I. Chọn câu trả lời đúng nhất 1. Khi mở bảng tính em thường thấy a. 1 trang tính c. 3 trang tính b. 2 trang tính d. 4 trang tính 2. Những chương trình bảng tính có đặc điểm chung: a. Màn hình làm việc c. Tính toán, sắp xếp, tạo biểu đồ b. Dữ liệu d. Tất cả đều đúng 3. Chọn câu đúng nhất a. Khi sao chép công thức từ ô này sang một ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng và cột tương ứng đó là loại địa chỉ tương đối. b. Khi sao chép công thức từ ô này sang một ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng và cột tương ứng đó là loại địa chỉ tuyệt đối. c. Khi sao chép công thức từ ô này sang một ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng và cột tương ứng đó là loại địa chỉ hỗn hợp (tương đối và tuyệt đối). d. Tất cả đều sai. 4. Giả sử tại ô D2 có công thức: = B2*C2/100. Nếu sao chép CT đến ô G6 sẽ có công thức là: a. = E2*C2/100 c. = E6*F6/100 b. = B2*C2/100 d. = B6*C6/100 5. Hàm tính tổng được viết = SUM(a, b, c, ...) Câu nào sau đây đúng: a. SUM(10,5,7) c. SUM(10+5+7) b. =SUM(10,5,7) d. Tất cả sai 6. Để tính cột tổng cộng công thức nào sau đây đúng: a. =SUM(A1:A10) c. =(C2+ D2+ E2 + F2) b. =SUM(C8: H5) d. =(C2: D5) 7. Để tính trung bình cộng, dùng công thức: a. = AVERAGE(C5:H10) c. = AVERAGE(C2: H2)/6 b. = AVERAGE(C2:H10)/6 d. = AVERAGE(C2:H9,10) 8. Kết quả nào sau đây của biểu thức: SUM(5)+ MAX(7)- MIN(3) a. 5 c. 9 b. 8 d. Tất cả sai 9. Khi viết sai tên hàm trong tính toán, công thức báo lỗi: a. #VALUE c. #DIV/0 b. #NAME d. #N/A 10. Nếu muốn thêm một hàng vào trên hàng đầu tiên em làm: a. Chọn Insert, chọn Rows b. Chọn hàng đầu tiên, chọn Insert, chọn Rows c. Chọn cả bảng tính, chọn Insert, chọn rows d. Chọn hàng đầu tiên, chọn Insert, chọn Columns. II. Chọn đáp án đúng hoặc sai cho các câu sau Đúng Sai o o 1. Chương trình bảng tính chỉ có thể xử lý dữ liệu dạng số. o o 2. Các bảng tính cho phép sắp xếp dữ liệu theo các tiêu chuẩn khác nhau o o 3. Dữ liệu trong trang tính được tham chiếu đến thông qua địa chỉ ô của chúng. o o 4. Để xoá một cột hoặc một hàng ta chọn cột hoặc hàng đó và nhấn phím DELETE o o 5. Khi sao chép ô tính thì nội dung ô tính mới giống hệt nội dung ô tính ban đầu III. Điền từ thích hợp vào chỗ trống 1. Đặc trưng chung của các chương trình bảng tính là dữ liệu (số, văn bản) và các kết quả tính toán luôn luôn được trình bày dưới dạng ................. 2. Có thể .......................... bảng bằng cách thiết đặt: kiểu chữ, phông chữ, màu nền, màu chữ, viền ô, .v.v. 3. Tương tự như màn hình Word, ........................... chứa các nút lệnh thông dụng nhất. 4. ............................ có viền đậm xung quanh để phân biệt với các ô tính khác. IV. Để chọn một đối tượng trên trang tính em thực hiện như thế nào? A B 1. Chọn một ô a. Nháy chuột tại nút tên hàng 2. Chọn một hàng b. Nháy chuột tại nút tên cột 3. Chọn một cột c. Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột V. Tự luận Nêu cú pháp hàm tính giá trị lớn nhất. Giải thích cú pháp và cho ví dụ. Đề số 2 I. Trắc nghiệm. 1. Khi gõ công thức vào 1 ô, ký tự đầu tiên phải là: a. ô đầu tiên tham chiếu đến c. Dấu nháy b. Dấu ngoặc đơn d. Dấu bằng 2. Những chương trình bảng tính có đặc điểm chung a. Màn hình làm việc c. Tính toán, sắp xếp, tạo biểu đồ b. Dữ liệu d. Tất cả đều đúng 3. Giả sử tại ô D4 có công thức: = B2*C2- D2. Nếu sao chép công thức đến ô G6 sẽ có công thức là: a. = B4*C4- D4 c. E4*F4- G4 b. = B2*C2- D2 d. E2*F2- G2 4. Hàm tính giá trị lớn nhất được viết: =MAX(a, b, c, ...), công thức nào sau đây đúng a. = MAX(10,5,7) c. = MAX(10+5+7) b. MAX(10,5,7) d. = MAX(10;5;7) 5. Chọn câu đúng nhất a. Khi sao chép công thức từ ô này sang một ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng và cột tương ứng đó là loại địa chỉ tương đối. b. Khi sao chép công thức từ ô này sang một ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng và cột tương ứng đó là loại địa chỉ tuyệt đối. c. Khi sao chép công thức từ ô này sang một ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng và cột tương ứng đó là loại địa chỉ hỗn hợp (tương đối và tuyệt đối). d. Tất cả đều sai. 6. Tính tổng một hàng, công thức nào sau đây đúng: a. =SUM(A1:B9) c. =(H1+H2+H3) b. =SUM(H1:M1) d. Tất cả sai 7. Để tính trung bình cộng dùng công thức: a. = AVERAGE(C2:B4,10) c. = AVERAGE(C2: B4)/6 b. = AVERAGE(D1:D5)/4 d. = AVERAGE(C5:D10) 8. Kết quả nào sau đây của biểu thức: = SUM(5,7)+ MAX(9,2)- MIN(1,5) a. 17 c. 19 b. 18 d. 20 9. Muốn chèn thêm 2 hàng vào giữa hàng 5 và hàng 6 thực hiện: a. Chọn 2 hàng 6 và 7 vào Insert chọn Row b. Chọn hàng 5 vào Insert chọn Row c. Thực hiện như câu a nhưng làm hai lần d. Tất cả đúng 10. Để di chuyển qua các ô kế tiếp, ngoài sử dụng chuột, còn sử dụng bàn phím: a. Phím Tab c. Các phím mũi tên b. Phím Shift d. a và c đúng. II. Chọn đáp án đúng hoặc sai cho các câu sau Đúng Sai o o 1. Mỗi lần chèn cột hoặc dòng chỉ chèn được một cột hoặc một dòng o o 2. Các cột trong trang tính có thể tạo độ rộng bằng nhau o o 3. Trên Excel có bảng chọn DATA khác với Word. o o 4. Các hàm tính tổng, tính trung bình không thể lồng nhau o o 5. Khi sao chép nội dung ô có công thức chứa địa chỉ, địa chỉ ô điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích. III. Điền từ thích hợp vào chỗ trống Khi em nháy chuột chọn một ô được gọi là ........ tính, khi một ô tính được chọn thì ô đó sẽ được ................ xung quanh. Dữ liệu nhập vào được lưu trong ô lúc này được ................ Tên các tệp do chương trình bảng tính tạo ra thường được gọi là ............... IV. Tại ô C5 có công thức = A1*B1. Công thức sẽ được điều chỉnh như thế nào? Nếu: A B 1. Sao ô C5 sang ô E7 a. = C7*D7 2. Sao ô C5 sang ô E11 b. = E6*F6 3. Sao ô C5 sang ô F10 c. = C3*Điệu kiện cho học: V. Tự luận Nêu cú pháp hàm tính giá trị trung bình. Giải thích cú pháp và cho ví dụ. Đề số 3 I. Trắc nghiệm 1. Phần mềm xử lý bảng tính là: a. Chương trình tính toán, xử lý các số liệu b. Chương trình tính toán, xử lý các số liệu được lưu giữ dưới dạng bảng c. Chương trình xử lý văn bản. d. a và c đúng 2. Trên bảng tính, khi muốn di chuyển để thay đổi ô tính được kích hoạt em phải làm: a. Dùng các phím mũi tên (ở nhóm phím mũi tên) để di chuyển b. Sử dụng chuột để nháy vào ô cần kích hoạt. c. Dùng phím Backspace để di chuyển d. a và b đúng. 3. Cột là tập hợp các ô theo chiều dọc, ký hiệu nào sau đây sai: a. AA b. AB c. C4 d. IV 4. Kết quả nào sau đây của biểu thức:=AVERAGE(4,8,6)-MIN(7,3,5)+MAX(10,2,11) a. 12 b. 13 c. 14 d. 15 5. Tại ô E4 có công thức = A3^2+B3. Nếu sao chép đến G7 sẽ có công thức là: a. = A7^2+ B7 c. = C3^2+ D3 b. = C6^2+ D6 d. Tất cả sai 6. Hàm tính giá trị nhỏ nhất được viết là: =MIN(a,b,c, .). Công thức nào đúng: a. =MIN(3:4:8) c. =MIN(3+4+8) b. =MIN(3,4,8) d. =MIN(3;4;8) 7. Chọn câu đúng nhất a. Khi sao chép công thức từ ô này sang một ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng và cột tương ứng đó là loại địa chỉ tương đối. b. Khi sao chép công thức từ ô này sang một ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng và cột tương ứng đó là loại địa chỉ tuyệt đối. c. Khi sao chép công thức từ ô này sang một ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng và cột tương ứng đó là loại địa chỉ hỗn hợp (tương đối và tuyệt đối). d. Tất cả đều sai. 8. Để tính trung bình cộng dùng công thức: a. = AVERAGE(C2:B4,10) c. = AVERAGE(C2: B4)/6 b. = AVERAGE(D1:D5)/4 d. = AVERAGE(C5:D10) 9. Muốn chèn một cột vào trước cột đầu tiên, làm thế nào: a. Chọn cột A, chọn Insert chọn Rows b. Chọn cột A, chọn Insert chọn Columns c. Chọn cột A và cột B chọn Insert chọn Rows d. Tất cả đúng. 10. Muốn sửa dữ liệu trong ô tính mà không cần phải nhập lại ta phải làm thế nào? a. Nháy đúp chuột trên ô tính và sửa dữ liệu b. Nháy chuột phải trên ô tính, chọn Edit và sửa dữ liệu c. Nháy chuột trên ô tính và sửa dữ liệu d. Tất cả đúng II. Chọn đáp án đúng hoặc sai cho các câu sau Đúng Sai o o 1. Địa chỉ của ô được xác định bởi tên hàng và tên cột. VD: 1A, o o 2. Cột và hàng trong Excel không thể thay đổi kích thước o o 3. Màn hình giao diện của Word và Excel không có gì khác nhau. o o 4. Để xoá một hàng hoặc một cột chọn hàng hoặc cột đó rồi nhấn phím Delete. o o 5. Các bảng tính cho phép sắp xếp dữ liệu theo các tiêu chuẩn khác nhau. III. Điền từ thích hợp vào chỗ trống Một trang tính có thể chứa nhiều .. với nhiều Độ cao của các hàng và ................ các ....... Có thể thay đổi nội dung trang tính có thể in ra nhiều trang giấy. IV. Nếu tại ô D6 chứa công thức = C2^2+D2. Công thức sẽ được điều chỉnh như thế nào? Nếu: A B 1. Sao ô D6 sang ô E7 a. = C7^2+D7 2. Sao ô D6 sang ô E11 b. = E6^2+F6 3. Sao ô D6 sang ô F10 c. = C3^2+Điệu kiện cho học: V. Tự luận. Nêu cú pháp hàm tính giá trị nhỏ nhất. Giải thích cú pháp và cho ví dụ. Đề số 4 I. Trắc nghiệm 1. Chọn câu đúng a. Để nhập dữ liệu vào một ô tính nháy chuột vào ô đó và nhấn Enter b. Để nhập dữ liệu vào một ô tính nháy chuột vào ô đó, gõ dữ liệu và nhấn Enter c. Để nhập dữ liệu vào một ô tính nháy chuột vào ô đó, gõ dữ liệu và chọn ô khác. d. b và c đúng. 2. Câu nào sau đây sai: Khi nhập dữ liệu vào bảng tính thì: a. Dữ liệu kiểu số sẽ mặc nhiên căn lề trái b. Dữ liệu kiểu số sẽ mặc nhiên căn lề phải c. Dữ liệu kiểu ký tự sẽ mặc nhiên căn lề trái d. b và c đúng. 3. Hàng là tập hợp các ô theo chiều ngang, ký hiệu nào sau đây sai: a. 22 b. 1346 c. C4 d. 6556 4. Kết quả nào sau đây của biểu thức: =SUM(5,6,7)- AVERAGE(2,3,4)+ MAX(12,4) a. 27 b. 28 c. 29 d. 30 5. Nếu tại ô H2 chứa công thức = F2*G2- E2. Nếu sao chép công thức sang ô K6 công thức sẽ là: a. = F6*G6- E6 c. = D6*E6- F6 b. = J2*I2- H2 d. = J6*I6- H6 6. Hàm tính giá trị trung bình được viết là: =AVERAGE(a,b,c, .). Công thức nào đúng: a. =AVERAGE(3:4:8) c. =AVERAGE(3+4+8) b. =AVERAGE(3,4,8) d. =AVERAGE(3;4;8) 7. Chọn câu đúng nhất a. Khi sao chép công thức từ ô này sang một ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng và cột tương ứng đó là loại địa chỉ tương đối. b. Khi sao chép công thức từ ô này sang một ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng và cột tương ứng đó là loại địa chỉ tuyệt đối. c. Khi sao chép công thức từ ô này sang một ô khác nếu ô đó thay đổi theo hàng và cột tương ứng đó là loại địa chỉ hỗn hợp (tương đối và tuyệt đối). d. Tất cả đều sai. 8. Muốn chèn thêm 2 hàng vào giữa hàng 7 và hàng 8 thực hiện: a. Chọn 2 hàng 8và 9 vào Insert chọn Rows b. Chọn hàng 5 vào Insert chọn Rows c. Thực hiện như câu a nhưng làm hai lần d. Tất cả đúng 9. Tính tổng công thức nào đúng: a. =SUM(2,6,7) b. =SUM(2;6;7) c. =SUM(2:6:7) d. =SUM(2+6+7) 10. Muốn xoá một hàng hoặc cột, chọn cột hoặc hàng cần xoá: a. Nhấn phím Delete b. Vào Edit chọn Delete c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai III. Chọn đáp án đúng hoặc sai cho các câu sau Đúng Sai o o 1. Mỗi trang tính có 65536 dòng o o 2. Thanh công thức là đặc trưng của chương trình bảng tính o o 3. Mỗi bảng tính không thể có nhiều hơn 3 trang tính o o 4. Dữ liệu kiểu kí tự trong ô tính được mặc định căn lề trái o o 5. Không thể đổi tên trang tính III. Điền từ thích hợp vào chỗ trống Muốn xoá cột hoặc hàng em chọn cột hoặc hàng rồi sử dụng lệnh ..chọn tiếp .. Khi xoá cột hay hàng, các cột còn lại được ..............................., các hàng còn lại được đẩy ........................ IV. Nối cột A với cột B A B 1. Xoá cột a. Nhấn phím Delete 2. Xoá dữ liệu trong một vùng b. Vào Edit chọn delete sheet 3. Xoá sheet c. Vào Edit chọn delete V. Tự luận. Hãy nêu cú pháp hàm tính. Giải thích cú pháp và cho ví dụ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Đề 1. I. 2, 5 điểm 1. b 2. d 3. a 4. c 5. b 6. a 7. a 8. c 9. b 10. b II. 2, 5 điểm 1. Sai 2. Đúng 3. Đúng 4. Sai 5. Đúng III. 2 điểm 1. Bảng 2. định dạng 3. Thanh công cụ của Excel 4. Ô tính được kích hoạt (chọn,hiện hành) IV. 1,5 điểm 1- c 2- a 3- b V. 1, 5 điểm. Hàm xác định giá trị lớn nhất MAX - Cú pháp: = MAX(a, b, c, .) - Giải thích: + MAX: tên hàm + a, b, c, .: Các tham số, có thể nhận giá trị trực tiếp, hoặc toạ độ ô chứa giá trị số hoặc phạm vi ô - Ví dụ: = MAX(5, 7, 9) àKQ: 9 + Tại ô A1 chứa 12, tại ô B2 chứa 34: = MAX(A1, B2) àKQ: 34 + Tại ô A1 chứa 3, tại ô A2 chứa 348, tại ô A3 chứa 123: = MAX(A1:A3) àKQ: 348 B. Đề 2. I. 2, 5 điểm 1. d 2. d 3. c 4. a 5. a 6. b 7. d 8. d 9. a 10. d II. 2, 5 điểm 1. Sai 2. Đúng 3. Đúng 4. Sai 5. Đúng III. 2 điểm 1. Ô 2. Đóng viền 3. Hiển thị trên thanh công thức 4. Bảng tính IV. 1,5 điểm 1- c 2- a 3- b V. 1, 5 điểm Hàm xác định giá trị trung bình - Cú pháp: = AVERAGE(a, b, c, .) - Giải thích: + AVERAGE: tên hàm + a, b, c, .: Các tham số, có thể nhận giá trị trực tiếp, hoặc toạ độ ô chứa giá trị số hoặc phạm vi ô - Ví dụ: = AVERAGE(5, 7, 9) àKQ: 7 + Tại ô A1 chứa 12, tại ô B2 chứa 34: = AVERAGE(A1, B2) àKQ: 23 + Tại ô A1 chứa 3, tại ô A2 chứa 7, tại ô A3 chứa 14: = AVERAGE(A1:A3) àKQ: 8 C. Đề 3. I. 2, 5 điểm 1. b 2. d 3. c 4. c 5. b 6. b 7. a 8. d 9. b 10. a II. 2, 5 điểm 1. Sai 2. Sai 3. Sai 4. Sai 5. Đúng III. 2 điểm 1. Cột 2. Hàng 3. Độ rộng 4. Cột IV. 1,5 điểm 1- c 2- a 3- b V. 1, 5 điểm Hàm xác định giá trị lớn nhất MIN - Cú pháp: = MIN(a, b, c, .) - Giải thích: + MIN: tên hàm + a, b, c, .: Các tham số, có thể nhận giá trị trực tiếp, hoặc toạ độ ô chứa giá trị số hoặc phạm vi ô - Ví dụ: = MIN(5, 7, 9) àKQ: 5 + Tại ô A1 chứa 12, tại ô B2 chứa 34: = MIN(A1, B2) àKQ: 12 + Tại ô A1 chứa 3, tại ô A2 chứa 348, tại ô A3 chứa 123: = MIN(A1:A3) àKQ: 3 D. Đề 4. I. 2, 5 điểm 1. d 2. a 3. c 4. a 5. d 6. b 7. a 8. a 9. a 10. b II. 2, 5 điểm 1. Đúng 2. Đúng 3. Sai 4. Đúng 5. Sai III. 2 điểm 1. Edit 2. Delete 3. Đẩy sang bên trái 4. Lên trên IV. 1,5 điểm 1- c 2- b 3- a V. 1, 5 điểm Hàm tính tổng SUM - Cú pháp: = SUM(a, b, c, .) - Giải thích: + SUM: tên hàm + a, b, c, .: Các tham số, có thể nhận giá trị trực tiếp, hoặc toạ độ ô chứa giá trị số hoặc phạm vi ô - Ví dụ: = SUM(5, 7, 9) àKQ: 21 + Tại ô A1 chứa 12, tại ô B2 chứa 34: = SUM(A1, B2) àKQ: 46 + Tại ô A1 chứa 3, tại ô A2 chứa 348, tại
Tài liệu đính kèm: