Giáo án Tin học khối 7 - Học vẽ hình học động với geogebra

HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Biết được các công cụ làm việc chính của phần mềm: Các công cụ liên quan đến hình trịn, cc cơng cụ biến đổi hình học.

 Tìm hiểu cc đối tượng hình học

2. Kỹ năng:

 Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra.

3. Thái độ:

 Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của Giáo viên:

- Giáo án, SGK, ti liệu.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Sách vở, bút ghi, thước kẻ, chuẩn bị bài mới.

 

doc 5 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học khối 7 - Học vẽ hình học động với geogebra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN
Tuần: 31
Ngày soạn: 10/04/2017
Tiết:59
Ngày dạy: 13/04/2017
HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 Biết được các cơng cụ làm việc chính của phần mềm: Các cơng cụ liên quan đến hình trịn, các cơng cụ biến đổi hình học.
	Tìm hiểu các đối tượng hình học
2. Kỹ năng: 
	 Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra.
3. Thái độ:
 Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Giáo án, SGK, tài liệu.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút ghi, thước kẻ, chuẩn bị bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp: (1’)
- Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
20’
15’
GV: Phần mềm Geoebra cho phép thiết kế các hình để học hình học trong chương trình mơn Tốn ở phổ thơng
GV: Tương tự như các phần mềm khác em hãy thử nêu cách khởi động với phần mềm Geogebra?
- Sau khi khởi động phần mền thì màn hình làm việc chính gồm những thành phần gì?
GV: Treo bảng phụ giới thiệu các thành phần chính của phần mềm Geogebra.
GV: Giới thiệu các cơng cụ vẽ và điều khiển hình cĩ trong phần mềm.
? Để chọn một cơng cụ ta làm ntn?
GV: Chúng ta đã biết, với Word cĩ phần mở rộng là .doc, Excel là .xls cịn với Geogebra là .ggb. 
? Cách mở và lưu với tệp Geogebra?
GV: Để thốt khỏi phần mềm ta làm ntn?
GV: Treo bảng phụ hướng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC.
GV: Yêu cầu HS khởi động phần mềm Geo và từng HS thực hiện thao tác vẽ tam giác trên máy tính.
? Để thực hiện thao tác di chuyển ta sử dụng nút lệnh nào?
GV: Yêu cầu HS thực hiện di chuyển các điểm A, B, C.
GV: Yêu cầu HS lưu lại các tệp hình đã vẽ.
GV: Yêu cầu HS mở lại các tệp đã lưu.
? Để thốt khởi phần mềm ta làm ntn?
GV: Yêu cầu HS thốt khỏi phần mềm Geo.
HS: Chú ý lắng nghe.
HS: Suy nghĩ trả lời. (Nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm).
HS: Quan sát và trả lời.
HS: Ghi chép.
HS : Quan sát và ghi chép.
HS : Trả lời.
HS : Ghi chép.
HS: Suy nghĩ trả lời. 
HS : Suy nghĩ trả lời.
HS : Chú ý quan sát và nghe giảng.
HS: Thực hành vẽ theu yêu cầu của GV.
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: Thực hiện di chuyển điểm.
HS: Thực hiện lưu tệp.
HS: Thực hiện mở tệp đã cĩ.
HS: Trả lời và tiến hành thao tác thốt khỏi phần mềm.
1. Giới thiệu phần mềm 
2. Làm quen với phần mềm 
a) Khởi động
- Nháy đúp chuột biểu tượng của Geogebra.
b) Giới thiệu màn hình
- Thanh bảng chọn.
- Thanh cơng cụ.
- Khu vực trung tâm.
c) Các cơng cụ vẽ và điều khiển màn hình
d) Mở và ghi tệp vẽ hình
- Mở tệp: File -> Open. Chọn tệp cần mở -> Open.
- Ghi tệp: File -> Save. Gõ tên ở ơ File name -> Save.
e) Thốt khỏi phần mềm
File -> Exit.
3. Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC (16’)
a) Lưu tệp
b) Mở tệp
c) Thốt khỏi phần mềm
4. Củng cố: (3 phút)
- Nhắc lại các thao tác khởi động, lưu, mở và thốt khỏi phần mềm.
5. Dặn dò : (1’)
- Xem kĩ kiến thức đã học, làm bài tập SGK, tìm hiểu trước bài bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tuần: 31
Ngày soạn: 10/04/2017
Tiết:60
Ngày dạy: 13/04/2017
HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Biết cách khởi động phần mềm Geogebra ở trên máy tính.
2. Kỹ năng:
 Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra.
3. Thái độ:
	Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Giáo án, SGK, tài liệu, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút ghi, học thuộc lý thuyết thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp: (1’)
- Oån định tổ chức. Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới:
* Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
(18’)
(20’)
GV: Em hãy kể tên các quan hệ giữa các đối tượng hình học đã học trong mơm tốn Hình.
GV: Treo bảng phụ giới thiệu một số quan hệ và cách thiết lập trong phần mềm.
GV: Giới thiệu các lệnh thường dùng trong Geogebra.
GV: Giới thiệu thao tác di chuyển nhãn của đối tượng.
GV: Giới thiệu thao tác làm ẩn 1 đối tượng hình.
GV: Giới thiệu thao tác làm ẩn/hiện nhãn 1 đối tượng hình.
GV: Giới thiệu thao tác xố 1 đối tượng hình.
GV: Giới thiệu thao tác đổi tên, nhãn đối tượng hình.
GV: Giới thiệu thao tác phĩng to, thu nhỏ đối tượng hình.
GV: Giới thiệu thao tác di chuyển đối tượng hình.
GV: Yêu cầu học sinh lần lượt làm lại tất cả các thau tác đã học.
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: Quan sát, chú ý lắng nghe và ghi chép.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép.
HS: Chú ý quan sát.
HS: Chú ý quan sát.
HS: Chú ý quan sát.
HS: Quan sát và ghi chép.
HS: Quan sát và ghi chép.
HS: Quan sát và ghi chép.
HS: Thực hiện lại các thao tác.
4. Quan hệ giữa các đối tượng hình học 
(SGK)
5. Một số lệnh hay dùng 
a) Dịch chuyển nhãn của đối tượng
- Dùng cơng cụ chọn và thực hiện thao tác kéo thả chuột xung quanh đối tượng đến vị trí mới. 
b) Làm ẩn một đối tượng hình học
- Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Show Object.
c) Làm ẩn/hiện nhãn của đối tượng
- Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Show label.
d) Xố một đối tượng
C1 : Nháy chọn đối tượng và nhấn phím Delete.
C2: Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Delete.
e) Thay đổi tên, nhãn của đối tượng
- Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Rename. Gõ tên mới -> Apply.
g) Phĩng to, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình
- Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Room. 
h) Di chuyển tồn bộ các đối tượng hình học trên màn hình
- Giữ Ctrl + Chuột trái và thao tác kéo thả chuột.
4. Củng cố:	(5’)
	Học sinh nhắc lại các thao tác làm ẩn hiện, thay đổi tên, phĩng to thu nhỏ hoặc di chuyển,
5. Dặn dò : 	(1’)
 Xem tiếp nội dung còn lại của bài thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31 tiet 5960.doc