I. Mục đích , yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm định dạng văn bản.
- Nắm được khái niệm định dạng kí tự.
- Nắm được các cách để định dạng kí tự.
2. Kĩ năng:
- Biết được định dạng văn bản và các loại định dạng văn bản.
- Biết cách định dạng kí tự theo cách sử dụng nút lệnh và sử dụng hộp thoại Font.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động, độc lập, tự giác học tập.
II. Chuẩn bị của GV – HS:
- GV: giáo án, màn chiếu, máy tính, SGK.
- HS: SGK, vở ghi.
Bài 16: Định dạng văn bản I. Mục đích , yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm định dạng văn bản. - Nắm được khái niệm định dạng kí tự. - Nắm được các cách để định dạng kí tự. 2. Kĩ năng: - Biết được định dạng văn bản và các loại định dạng văn bản. - Biết cách định dạng kí tự theo cách sử dụng nút lệnh và sử dụng hộp thoại Font. 3. Thái độ: - Tích cực, chủ động, độc lập, tự giác học tập. II. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: giáo án, màn chiếu, máy tính, SGK. - HS: SGK, vở ghi. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số em vắng em 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) (Chiếu slides 2) Câu 1: Nêu một số thao tác chỉnh sửa văn bản ? Câu 2: Trình bày các bước chọn phần văn bản? Trả lời: (Chiếu slides 3, 4) Câu 1: Một số thao tác chỉnh sửa văn bản là: - Xóa và chèn thêm văn bản. - Chọn phần văn bản. - Sao chép. - Di chuyển. Câu 2: Các bước chọn phần văn bản là: - Nháy chuột tại vị trí bắt đầu - Kéo thả chuột đến cuối phần văn bản cần chọn * Đặt vấn đề vào bài mới: Các em đã biết các thao tác để soạn thảo và chỉnh sửa văn bản, vậy muốn văn bản được đẹp hơn, gọn hơn, dễ đọc từ đó các em có thể dễ dàng ghi nhớ cần sử dụng một số thao tác khác. Các thao tác có tác dụng như vây được gọi là định dạng văn bản. Vậy định dạng văn bản là như thế nào? Và gồm những thao tác nào? Chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay “Định dạng văn bản”. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Định dạng văn bản: - Khái niệm: (SGK -85 ) (chiếu slides 7) - Gồm hai loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản 2. Định dạng kí tự: - Khái niệm (SGK -86) (chiếu slides 9) - Tính chất phổ biến gồm: + Phông chữ. + Cỡ chữ. + Kiểu chữ. + Màu chữ. a) Sử dụng các nút lênh: (chiếu slides 10) b) Sử dụng hôp thoại Font: (Chiếu slides 12, 13) HĐ 1: Định dạng văn bản: (10’) - Đưa ra màn chiếu (slides 6) 2 văn bản có cùng nội dụng: + VB 1: Chưa định dạng. + VB 2: Đã định dang. ? Sự khác nhau giữa 2 văn bản trên? Muốn văn bản 1 được đẹp như văn bản 2 ta phải định dạng lại văn bản 1. Vậy định dạng văn bản là gì? Ta đi vào mục 1. - Thực hiện một số thao tác định dạng trên văn bản 1, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: ?1 Các em thấy cô thay đổi những gì ở văn bản 1? ?2 Sau khi cô chỉnh sửa xong các em thấy văn bản 1 có ưu điểm gì? ?3 Vậy định dạng văn bản là gì? Tác dụng của định dạng văn bản? ?4 Văn bản gồm những thành phần cơ bản nào? ?5 Vậy tương ứng có những loại định dạng văn bản nào? BT: (chiếu slides 8)Các thao tác sau có phải là các thao tác để định dạng văn bản? Lưu văn bản. Gõ thêm kí tự. Thay đổi cỡ chữ. Căn giữa đoạn văn. Xóa kí tự. Chọn chữ màu đỏ. KL: a, b,e là các thao tác để soạn thảo và chỉnh sửa văn bản không có tác dụng làm thay đổi cỡ chữ, kiểu dáng, vị trí các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. Muốn định dạng kí tự ta phải làm như thế nào? Chúng ta cùng đi vào mục 2. HĐ 2: Định dạng kí tự: (20’) ?1 Từ khái niệm định dạng văn bản, em hãy nêu khái niệm định dạng kí tự? ?2 Cho biết các tính chất cơ bản của kí tự? Tương ứng với các tính chất cơ bản của kí tự ta có các tính chất phổ biến của định dạng kí tự sau (slides 10) Để định dạng kí tự có nhiều cách khác nhau, sau đây ta sẽ làm quen với hai cách phổ biến nhất mà chúng ta thường dùng đó là sử dụng các nút lệnh và sử dung hộp thoại Font. Sau đây chúng ta sẽ đi vào cách đầu tiên ?1 Đầu tiên cô sẽ chọn phần văn bản cần định dạng nghĩa là thực hiện thao tác nào? ?2 Các nút lệnh để định dạng kí tự xuất hiện ở đâu? * Các nút lệnh gồm(thuyết trình): - Phông chữ: Nháy nút vào mũi tên xuống bên phải hộp Font và chọn phông thích hợp. - Cỡ chữ: Nháy nút vào mũi tên xuống bên phải hộp Font Size và chọn cỡ chữ thích hợp. - Kiểu chữ: Nháy các nút: + Bold: Chữ đậm. + Italic: Chữ nghiêng. + Underline: Chữ gạch chân. - Màu chữ: Nháy nút vào mũi tên xuống bên phải hộp Font Color và chọn phông thích hợp. BT: (slides 11) Ngoài cách sử dụng các nút lệnh trên ta còn sử dụng hộp thoại Font - Cũng như cách sử dụng nút lệnh, đầu tiên ta phải chọn phần văn bản muốn định dạng. - Để làm xuất hiện hộp thoại Font ta chọn Format / Font. - Quan sát hộp thoại Font vào cho biết: ? Trên hộp thoại Font có những lựa chọn nào tương đương với nút lệnh trên thanh công cụ định dạng? * Tương ứng các nút lệnh: (thuyết trình) + T¹i khung Font: Chän ph«ng ch÷ thÝch hîp. + T¹i khung Font style: Chän kiÓu ch÷ + T¹i khung Size: chän cì ch÷ thÝch hîp. + T¹i khung Font color: Chän mµu ch÷ thÝch hîp. + T¹i khung Underline style: Chän kiÓu ch÷ g¹ch ch©n. BT: (slides 14) - Văn bản 2 đẹp hơn văn bản 1. - Nghe và ghi bài. - Quan sát. - Thay đổi độ lớn của chữ, kiểu chữ, kích thước giữa các dòng,.. - Đẹp hơn, rõ ràng hơn, dễ đọc, - Đọc, nghe, ghi chép. - Gồm kí tự và đoạn văn bản. - Định dạng kí tự và định dạng văn bản. - TL: a) Không. b) Không. c) Có. d) Có. e) Không. f) Có. - Nghe. - Trả lời theo ý hiểu. - Đọc, ghi chép. - Trả lời theo ý hiểu: + Phông chữ. + Cỡ chữ. + Kiểu chữ. + Màu chữ. - Bôi đen phần văn bản cần định dạng. - Trên thanh công cụ định dạng. - Nghe, ghi chép. - Nghe, ghi chép. - Quan sát. - Font: Phông chữ. - Font style: Kiểu chữ. - Size: Cỡ chữ. - Font color: Màu chữ. - Nghe, ghi chép. 4. Củng cố: (6’) - Nhắc lại khái niệm định dạng văn bản, định dạng kí tự, các cách định dạng kí tự. - BT chiếu slides 15 5. Hướng dẫn về nhà: (4’) (chiếu slides 16) - Làm BT 4, 5, 6 (SGK- 88) và các bài tập trong sách bài tập. - Học bài cũ, xem trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: