I. MỤC TIÊU.
ã Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm định dạng văn bản.
- Phân loại định dạng văn bản.
ã Kĩ năng:
- HS thực hiện định dạng các kí tự trong văn bản.
- Sử dụng các nút lệnh, hộp thoại Font để định dạng kí tự.
ã Thái độ:
- Tuân thủ theo sự hướng dẫn của GV, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
ã Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu.
ã Học sinh:
- Vở ghi, SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, học sinh chủ động, tích cực.
Tuần: 24 Ngày soạn: 30.1.2010 Ngày giảng: 6A: 3.2.2010 6B: 3.2.2010 Tiết 46 - Bài 16 định dạng văn bản I. Mục tiêu. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm định dạng văn bản. - Phân loại định dạng văn bản. Kĩ năng: - HS thực hiện định dạng các kí tự trong văn bản. - Sử dụng các nút lệnh, hộp thoại Font để định dạng kí tự. Thái độ: - Tuân thủ theo sự hướng dẫn của GV, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Đồ dùng dạy học. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu. Học sinh: - Vở ghi, SGK. III. Phương pháp. - Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, học sinh chủ động, tích cực. IV. Tổ chức giờ học. Khởi động (5'): Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ. Cách tiến hành: - Học sinh 1: Trình bày cách sao chép một đoạn văn bản. - Học sinh 2: Làm bài 4 SGK/81. Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 (10'): định dạng văn bản Mục tiêu: HS biết khái niệm định dạng văn bản, biết định dạng văn bản được chia thành 2 loại là định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản. Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu. Cách tiến hành: ? Qua bài thực hành tiết trước em có nhận xét gì về soạn thảo văn bản trên máy tính? ? Nếu có những đoạn văn hoặc câu văn giống nhau thì em xử lí thế nào cho nhanh chóng? ? Trong bài thực hành tiết trước các em có thấy nhược điểm gì không? - Giáo viên nhận xét. - Học sinh trả lời: dễ sửa chữa những từ hoặc những đoạn văn bị gõ vào sai. - Học sinh trả lời . - Học sinh suy nghĩ trả lời . - Học sinh nhận xét. 1. Định dạng văn bản. - Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. - Với bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết. - Trình bày văn bản còn gọi là định dạng đoạn văn. - Định dạng VB gồm 2 loại: + Định dạng kí tự. + Định dạng đoạn văn bản. Kết luận: - Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. - Định dạng VB gồm 2 loại: + Định dạng kí tự. + Định dạng đoạn văn bản. Hoạt động 2 (25'): định dạng kí tự Mục tiêu: HS sử dụng các nút lệnh và hộp thoại Font để định dạng các kí tự trong văn bản. Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu. Cách tiến hành: - Hãy nêu các tính chất định dạng kí tự. - Muốn cho kí tự hay nhóm kí tự đó sau khi định dạng có kết quả đúng như ý định thì em làm thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ. - Ngoài những biểu tượng trên thanh công cụ còn có cách định dạng nào khác. - Giáo viên hướng dẫn vào các hộp thoại. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn 3 phút. ? Muốn định dạng câu “Lào Cai là tỉnh miền núi” với phông chữ Vntime, cỡ chữ 12, màu chữ đỏ ta thực hiện các bước như thế nào. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu cách sử dụng hộp thoại Font: + Trước tiên ta chọn phần văn bản muốn định dạng, sau đó mở bảng chọn Format, chọn lệnh Font và sử dụng hộp thoại Font. + Lưu ý: Nếu không chọn trước phần văn bản nào thì các thao tác định dạng trên sẽ được áp dụng cho các kí tự sẽ được gõ vào sau đó. - Giáo viên cho học sinh thực hành định dạng văn bản: Hãy mở văn bản Trang oi và định dạng theo các yêu cầu sau: + Định dạng tên bài thơ (Trăng ơi) về phôn chữ VnAristore, cỡ chữ 25, kiểu chữ đậm, màu đỏ. + Định dạng nội dung bài thơ về phông chữ VnPreent, cỡ chữ 18, kiểu chữ đậm, màu xanh nước biển. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh lấy ví dụ. - Học sinh trả lời. - Các nhóm học sinh thảo luận sau 3 phút trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - Học sinh nghiên cứu cách sử dụng hộp thoại Font dưới sự hướng dẫn cuả giáo viên. - Học sinh nghe giáo viên yêu cầu và thực hiện định dạng văn bản Trăng ơi. đã được lưu trong máy tính. 2. Định dạng kí tự. - Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay nhóm kí tự. - Các tính chất phổ biến: + Phông chữ. + Cỡ chữ. + Kiểu chữ. + Màu sắc. a) Sử dụng các nút lệnh. - Chọn phần văn bản cần định dạng. + Chọn phông chữ: Nháy chuột vào nút tam giác bên phải hộp Font. + Chọn cỡ chữ: Nháy chuột vào hình tam giác bên phải hộp size . + Kiểu chữ: Các nút B chữ đậm (Bold), I chữ nghiêng (Italic), U chữ gạch chân (Underline) + Màu chữ: Nháy chuột vào nút tam giác bên phải hộp Font Color chọn màu thích hợp. b) Sử dụng hộp thoại Font. * Các bước thực hiện: - Chọn phần văn bản cần thực hiện. - Vào Format/ Font. - Chọn các tính chát định dạng thích hợp và OK * Lưu ý: sgk/87. * Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (5'): - Tổng kết: ? Thế nào là định dạng văn bản? ? Trình bày các bước thực hiện để định dạng đoạn văn với việc chọn Font Vntime, cỡ chữ 14? - Hướng dẫn học ở nhà: + Học bài. + Làm các bài tập: 4.65 4.77 (SBT). + Đọc trước bài 17: Định dạng đoạn văn bản.
Tài liệu đính kèm: