Giáo án Tin học lớp 6 - Chương 4: Soạn thảo văn bản - Bài 18: Trình bày trang văn bản và in

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

-Nắm được cách trình bày văn bản, định dạng kí tự đạt những yêu cầu cần thiết như: Rõ rang, đẹp, nội dung dễ nhớ.

2. Kỹ năng.

- Rèn luyện kĩ năng hoàn chỉnh một văn bản với những kiểu dáng đạt yêu cầu chung

3. Thái độ.

- Học hỏi, tìm tòi và tự khám phá.

II. CHUẨN BỊ.

* Giáo viên:

- Đồ dùng dạy học: phòng máy có thiết bị HiClass hoặc phòng học lí thuyết có máy chiếu.

* Học sinh:

- Học bài cũ, SGK.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 

doc 4 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học lớp 6 - Chương 4: Soạn thảo văn bản - Bài 18: Trình bày trang văn bản và in", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24	 Ngày soạn:2/2/2009
Tiết: 47	 Ngày dạy: / /2009
BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
-Nắm được cách trình bày văn bản, định dạng kí tự đạt những yêu cầu cần thiết như: Rõ rang, đẹp, nội dung dễ nhớ. 
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kĩ năng hoàn chỉnh một văn bản với những kiểu dáng đạt yêu cầu chung
3. Thái độ.
- Học hỏi, tìm tòi và tự khám phá.
II. CHUẨN BỊ.
* Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học: phòng máy có thiết bị HiClass hoặc phòng học lí thuyết có máy chiếu.
* Học sinh:
- Học bài cũ, SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
Ổn định lớp: KTSS
Kiểm tra bi cũ:
Hãy thực hiện các thao tác sao chép, cắt, dán văn bản?
Nêu công dụng một số nút lệnh: New, Paste, Cut, Open, Redo, Undo, Save.
3. Bài mới
 Thực hiện thao tác
Học sinh trả lời.
 * Hoạt động 1: Giới thiệu
Ở những tiết trước thì chúng ta đã học qua và thực hành các thao tác như xóa, chèn thêm, sao chép, di chuyển một đọan văn bản từ trang này sang trang khác. Vâng, và hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em biết thêm một phần khác trong việc soạn thảo văn bản. Để biết hôm nay chúng ta học về nội dung gì? Các em hãy quan sát hai văn bản sau:
+ Văn bản chưa đuợc định dạng (hình a).
+ Văn bản đã được định dạng (hình b).
Yêu cầu của GV:
- Nhìn vào hai văn bản trên em nào có sự so sánh về dáng vẽ của hai văn bản đó như thế nào không?
- Trang văn bản nào dễ đọc và dễ nhìn hơn?
- Gọi học sinh trả lời những câu hỏi trên.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Trả lời:Thưa cô(thầy) theo em quan sát được thì em thấy trang văn bản thứ nhất trông đẹp mắt, rõ ràng,dễ nhìn và dễ đọc hơn so với trang văn bản thứ hai
- Hình 2 văn bản.
H.a
H.b
* Hoạt động 2:
1. Định dạng văn bản.
? Qua bài thực hành trước em có nhận xét gì về soạn thảo văn bản trên máy tính?
? Nếu có những đoạn văn hoặc câu giống nhau thì em xử lí như thế nào cho nhanh chóng?
?Cũng trong bài thực hành trước các em thấy nhược điểm gì?
=> Như vậy trong bài này chúng ta sẽ tiếp tục giải quyết những vấn đề về văn bản của chúng ta tạo ra như rõ ràng, đẹp hơn.
- Dễ sửa chữa những từ hoặc đoạn văn bị gõ sai.
- Chọn đoạn văn hoặc câu văn đó copy và paste chúng đến nơi ta cần, thay vì gõ lại nội dung đó.
- Cùng một kiểu chữ, không có gì làm nỗi bật những điểm cần nhấn trong đoạn văn.
* Định dạng văn bản là:
- Thay đổi kiểu dáng của trang văn bản.
- Thay đổi vị tí của các kí tự và các đối tượng khác trên trang văn bản.
* Mục đích của định dạng văn bản là:
- Trang văn bản có bố cục đẹp.
- Văn bản dễ đọc.
- Người đọc dễ ghi nhớ những nội dung cần thiết.
* Định dạng văn bản gồm có hai loại:
- Định dạng kí tự .
- Định dạng đoạn văn bản
* Hoạt động 2
2. Định dạng kí tự
- GV giải thích thêm ý nghĩa của định dạng văn bản. Các loại định dạng văn bản.
? Muốn cho kí tự hay nhóm kí tự đó sau khi định dạng có kết quả đúng như ý định thì em làm thế nào?
?Cho ví dụ cụ thể? Như là: Kiểu chữ 12, nghiêng, đậm?
- Gv làm mẫu, sau đó gọi học sinh lên thực hành
? Nêu cách chọn màu và thay đổi kiểu chữ theo ý thích của mình?
? Ngoài những biểu tượng trên thanh công cụ, còn có các định dạng nào khác?
=>GV hướng dẫn vào các hộp thoại.
- GV gọi học sinh lên thực hiệc các thao tác về định dạng kí tự bằng các nút lệnh.
- GV gọi học sinh lên thực hiệc các thao tác về định dạng kí tự bằng các nút lệnh.
-Chọn kí tự hoặc nhóm kí tự sau đó kích đúp chuột vào biểu tượng mà ta cần định dạng.
Học sinh thực hành
Học sinh thực hành
-HS trả lời
Học sinh thực hành
Học sinh ghi bài.
Học sinh thực hành.
Học sinh ghi bài.
Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẽ của một hay một nhóm kí tự đơn lẻ.
Các tính chất phổ biến gồm:
+ Phông chữ
+ Cỡ chữ
+ Kiểu chữ
+ Màu chữ
Các tính chất khác như:
+ Kiểu gạch chân
+ Các hiệu ứng
+ Khoảng cách giữa các kí tự
a. Sử dụng các nút lệnh:
* Để thực hiện định dạng kí tự ta làm như sau:
- Chọn phần văn bản cần định dạng.
- Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng
* Cách sử dụng các nút lệnh:
+ Phông chữ: 
Nháy nút mũi tên bên phải hộp phông và chọn phông thích hợp.
+ Cỡ chữ: (size) 
Nháy nút mũi tên bên phải hộp size và chọn cỡ chữ thích hợp.
+ Kiểu chữ: nháy nút Bont : chữ đậm, Italic: chữ nghiêng, Underline: chữ gạch chân
chọn phông chọn kiểu chọn cở chữ
Chọn màu
b. Sử dụng hộp thoại Font:
- Chọn phần văn bản muốn định dạng
- Chọn Format àFont.
- Chọn các tính chất định dạng thích hợp và click OK.
Tóm lại: Muốn định dạng kí tự ta có thể thực hiện các cách sau:
- Sử dụng các nút lệnh.
- Sử dụng hộp thoại Font
* Lưu Ý:
Nếu không chọn trước phần văn bản nào thì các thao tác định dạng trên sẽ được áp dụng cho các kí tự sẽ được gõ vào sau đó.
Củng cố:
- Hỏi: Em hãy nhắc lại và sao ta cần phải định dạng văn bản?
Hỏi: Có bao nhiêu cách để định dạng kí tự?
.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Các em về nhà làm bài tập 2,6 (SGK- trang88).
- Các em về học bài và xem trước bài cho tiết sau.
IV: ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 18. Trình bày trang văn bản và in (8).doc