Tiết 2 + 3: Tiếng việt
Bài 4: Dấu hỏi, dấu nặng
1. Mục tiêu dạy học:
- Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1.Kiến thức:
- Nhaän bieát ñöôïc daáu hoûi, daáu naëng.Bieát gheùp caùc tieáng : beû, beï
- Đọc được caùc daáu, thanh hoûi & naëng ôû caùc tieáng chæ ñoà vaät vaø söï vaät
1.2. Kĩ năng: Phaùt trieån lôøi noùi töï nhieân theo noäi dung: Hoaït ñoäng beû cuûa baø mẹ, caùc bạn gái, noâng daân trong tranh
1.3. Thái độ:
Thích học môn Tiếng Việt
1.4. Các năng lực đạt được:
- Năng lực đọc: Đọc đúng các dấu hỏi, dấu nặng
- Năng lực viết và trình bày: Viết đúng chữ có chứa dấu hỏi, dấu nặng trình bày sạch đẹp đúng ly.
- Năng lực nghe: Nghe hiểu được các tiếng từ có dấu hỏi , dấu nặng.
- Năng lực nói: Phát triển lời nói theo nội dung: Hoaït ñoäng beû cuûa baø meï, øcaùc bạn gái, noâng daân trong tranh.
baøi tieát 1 (C nhaân- ñ thanh) 3.4. Hoaït ñoäng 4: Luyeän vieát + MT: HS toâ ñuùng caùc tieáng coù aâm vaø daáu thanh vöøa ñöôïc oân. + Caùch tieán haønh: GV höôùng daãn HS toâ theo töøng doøng. + HS Toâ vôû taäp vieát: beø, beõ 3.5. Hoaït ñoäng 5: Luyeân noùi “Caùc daáu thanh vaø phaân bieät caùc töø theo daáu thanh”. + MT: Phaân bieát caùc söï vaät vieäc ngöôøi qua söï theå hieän khaùc nhau veà daáu thanh. + Caùch tieán haønh: Nhìn tranh vaø phaùt bieåu: - Tranh veõ gì? Em thích böùc tranh khoâng? (Theá giôùi ñoà chôi cuûa treû em laø söï thu nhoû laïi cuûa theá giôùi coù thöïc maø chuùng ta ñang soáng.Tranh minh hoaï coù teân: be beù. Chuû nhaân cuõng be beù, ñoà vaät cuõng be beù, xinh xinh) - Hoûi: Quan saùt tranh em thaáy nhöõng gì? + Phaùt trieån chuû ñeà luyeän noùi: - Em ñaõ troâng thaáy caùc con vaät, caùc loaïi quaû, ñoà vaät naøy chöa? ÔÛ ñaâu? - Em thích tranh naøo? Vì sao? - Trong caùc böùc tranh, böùc naøo veõ ngöôøi? Ngöôøi naøy ñang laøm gì? - Höôùng daãn troø chôi - Quan saùt vaøtraû lôøi: Caùc tranh ñöôïc xeáp theo traät töï chieàu doïc. Caùc töø ñöôïc ñoái laäp bôûi daáu thanh: deâ / deá, döa / döøa, coû / coï, voù / voõ. - HS chia hoïc nhoùm vaø nhaän xeùt - Chia 4 nhoùm leân vieát daáu thanh phuø hôïp döôùi caùc böùc tranh. - GV nhaän xeùt tuyeân döông. 4. Kiểm tra đánh giá - Cho học sinh thi đua viết bảng chữ có các dấu thanh đã học. - Gv đưa câu văn để HS tìm tiếng có dấu đã học. - Tìm tiếng ngoài bài có dấu đã học - Hs thi tìm - GV nhận xét chữ viết của HS - tuyên dương trước lớp 5. Định hướng học tập tiếp theo - Về tìm chữ có dấu đã học qua sách báo - Học sinh chuẩn bị xem trước bài 7. - Tìm các hình ảnh hoặc vật có âm ê, v. * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ____________________________________________ Tiết 3: Toán Các số 1, 2, 3 1. Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Trình bày các số 1, 2, 3, (mỗi số đại diện ch một lớp các tập hợp, có cùng số lượng). - Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1. - Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1; 2; 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên. 1.2. Kỹ năng: Có kĩ năng quan sát và giải quyết vấn đề, kĩ năng tư duy cá nhân.. 1.3. Thái độ: - Yêu thích môn học. 1.4. Năng lực đạt được: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực trình bày, năng lực ghi nhớ, năng lực lắng nghe, năng lực tư duy, . 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: mỗi HS chuẩn bị các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại; chẳng hạn 3 búp bê, 3 bông hoa, bộ đồ dùng học toán 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: 3. 1. Hoạt động 1: Ôn tập về hình vuông, hình tròn, hình tam giác. * Mục tiêu: Giúp HS nêu được tên của các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. * Cách tiến hành - GV đưa ra một số hình có hình dạng khác nhau, kích cỡ khác nhau - GV nêu yêu cầu, HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét và tuyên dương HS trả lời đúng. 3. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu từng số 1, 2, 3 * Mục tiêu: HS biết đọc, viết được số 1. * Cách tiến hành: - HS mở SGK, GV hướng dẫn các nhóm chỉ có 1 phần tử. - GV chỉ vào các bức tranh nói “Có một con chim”. - HS nhắc lại “Có một con chim”. - GV chỉ vào bức tranh tiếp theo nói “Có 1 bạn gái). - HS nhắc lại “Có một bạn gái”. -Tất cả các nhóm đồ vật này có gì giống nhau? (Đều có số lượng là 1) - GV nêu: 1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn, 1 con tính, đều có số lượng là 1. Ta dùng số 1 để chỉ số lượng cả mỗi nhóm đồ vật đó, Số 1 viết bằng chữ số 1. - GV viết số 1 lên bảng. - 5 HS đọc số 1. 3.3. Hoạt động 3: Giới thiệu số 2, 3. * Mục tiêu: HS đọc, viết được số 2, 3. *Cách tiến hành - Giới thiệu số 2 và số 3 tương tự như số 1. - GV hướng dẫn HS chỉ vào hình vẽ, các cột lập phương hoặc các ô vuông để đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1. 3.4. Hoạt động 4: HS làm bài tập vận dụng * Mục tiêu: Biết trình bày, đọc, viết được các số 1, 2, 3. * Cách tiến hành. + Bài 1: HS làm bài tập số 1 trang 12 SGK - Mục đích: HS đọc, viết được các số1, 2, 3 - GV nêu yêu cầu và viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - HS làm việc cá nhân. - HS viết vào SGK. - GV quan sát giúp đỡ HS. - HS, GV nhận xét tuyên dương. + Bài 2: HS làm bài tập số 2 trang 12 SGK - Mục đích: HS đọc, viết được số 1, 2, 3 vào ô trống. - GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu, cách làm. - HS làm bài cá nhân. - 4 HS đọc số vừa điền được dưới mỗi hình. - GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt. + Bài 3: HS làm bài tập 3 trang 12 SGK - Mục đích: HS đọc, viết được số 1, 2, 3, điền vào ô trống. - GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu, cách làm. - HS làm bài cá nhân. - HS đọc, viết vừa viết được. - HS, GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt. 4. Kiểm tra, đánh giá. Tuyên dương những HS có sự chuẩn bị tốt, làm bài đúng. Động viên, khích lệ các HS khác cùng cố gắng. 5. Định hướng học tập tiếp theo. - GV củng cố lại khái niệm các số 1, 2, 3 cho HS. - Xem trước bài luyện tập và tìm các đồ vật có số lượng 1, 2, 3. * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. __________________________________________ Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 + 2: Tiếng việt Bài 7: ê-v 1. Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức Học sinh nhận biết được chữ ê, v, tiếng bê, ve 1.2. Kĩ năng: Đọc được câu ứng dụng: bé vẽ bê. 1.3. Thái độ Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: bế bé. 1.4. Các năng lực đạt được: - Năng lực đọc: Đọc đúng âm ê-v - Năng lực viết và trình bày: viết đúng âm ê-v bản trình bày sạch đẹp đúng ly. - Năng lực nghe: Nghe hiểu được các tiếng từ có âm ê-v - Năng lực nói: bế bé. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 2.1. Cá nhân - Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa Tiếng Việt Tập 1. - Các hình ảnh hoặc vật có âm ê-v 2.2. Nhóm học tập - Thảo luận nhóm tìm âm ê-v trong các đoạn văn bản, qua sách báo 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp 3.1. Hoạt động 1: Nhận diện âm ê-v - MT: nhận biết được chữ ghi âm ê-v tiếng bê-ve. - Dạy chữ ghi âm ê: + Mục tiêu: nhận biết được chữ ê và âm ê + Cách tiến hành: - Nhận diện chữ: Chữ ê giống chữ e là có thêm dấu mũ. Hỏi: Chữ e giống hình cái gì? (hình cái nón.) - Phát âm và đánh vần tiếng: ê, bê + Mục tiêu: nhận biết được chữ v và âm v. + Cách tiến hành: - Nhận diện chữ: Chữ v gồm một nét móc hai đầu và một nét thắt nhỏ. Hỏi: Chữ v giống chữ b ở chỗ nào? So sánh v và b Giống: nét thắt Khác: v không có nét khuyết trên. - Phát âm và đánh vần tiếng: v, ve - Đọc lại sơ đồ ¯ - Đọc lại cả hai sơ đồ trên. 3.2. Hoạt động 2: Luyện viết - MT: HS viết được ê-v, bê - ve Hướng dẫn viết bảng con: + Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt viết) Tiết 2: 3.3. Hoạt động 3: Luyện đọc - MT: Đọc đúng câu ứng dụng bé vẽ bê. - Cách tiến hành - Đọc lại các âm ở tiết 1. GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS 3.4. Hoạt động: Luyện viết - Mục tiêu: Viết đúng ê-v, bê-ve trong vở + Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng và vở. 3.5. Hoạt động 5: Luyện nói: + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Bế bé. + Cách tiến hành: Hỏi: - Bức tranh vẽ gì? Ai đang bế em bé? - Em bé vui hay buồn? Tại sao? - Mẹ thường làm gì khi bế em bé? - Em bé thường làm nũng như thế nào? - Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng - Kết luận: Cần cố gắng chăm học để cha mẹ vui lòng. 4. Kiểm tra đánh giá - GV đưa câu văn để HS tìm chữ ê”Em rất thích ăn lê.” -Tìm tiếng ngoài bài có âm ê? – HS thi tìm 5. Định hướng học tập tiếp theo - Về tìm chữ ê qua sách báo - Học sinh chuẩn bị xem trước bài 8: l - h - Các hình ảnh hoặc vật có l - h * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Toán Luyện tập 1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có không quá 3 phần tử. -Đọc, viết, đếm số trong phạm vi 3. 1.2. Kỹ năng: Có kĩ năng quan sát và giải quyết vấn đề, kĩ năng tư duy cá nhân.. 1.3. Thái độ: - Yêu thích môn học. 1.4. Năng lực đạt được: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực trình bày, năng lực ghi nhớ, năng lực lắng nghe, năng lực tư duy, . 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: mỗi HS chuẩn bị các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại ; chẳng hạn 3 hình tam giác, 3 bông hoa, bộ đồ dùng học toán 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: 3. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về các số 1, 2, 3 * Mục tiêu: Giúp HS đọc, viết được các số 1, 2, 3. * Cách tiến hành - GV đọc các 1, 2, 3 - HS viết bảng con, đọc. - HS, GV nhận xét tuyên dương HS viết đúng, đẹp. 3. 2. Hoạt động 2: : HS làm bài tập vận dụng * Mục tiêu: HS đọc, viết được số 1, 2, 3 * Cách tiến hành: + Bài 1: HS làm bài tập 1 trang 13 SGK - Mục đích: HS đọc, viết được số 1, 2, 3 vào ô trống dưới mỗi bức tranh. - HS làm bài cá nhân. - 5 HS nêu kết quả - HS, GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt. + Bài 2: HS làm bài tập số 2 trang 13 SGK - Mục đích: HS đọc, viết được số 1, 2, 3 vào ô trống. - GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu, cách làm. - HS làm bài cá nhân. - HS làm bài và nêu kết quả. - GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt. + Bài 3: HS làm bài tập 3 trang 13 SGK - Mục đích: HS đọc, viết được số 1, 2, 3 điền vào ô trống. - GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu, cách làm. - HS làm bài cá nhân. - HS làm bài và nêu kết quả. - HS, GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt. + Bài 4: HS làm bài tập số 4 trang 13 SGK - Mục đích: HS viết, đọc được số 1, 2, 3. - HS nêu yêu cầu, GV hướng dẫn HS cách làm. - HS viết số, đọc số vừa viết được. - GV, quan sát giúp đỡ HS viết. - HS, GV nhận xét tuyên dương những em viết đúng, đẹp. 4. Kiểm tra, đánh giá. Sản phẩm cá nhân: Tuyên dương những HS có sự chuẩn bị tốt, làm bài đúng. Động viên, khích lệ các HS khác cùng cố gắng 5. Định hướng học tập tiếp theo. - GV củng cố lại các khái niệm số 1, số 2, số 3 cho HS. - Về nhà tìm các đồ vật trong gia đình có để số lượng 1, 2, 3. - Xem trước bài các số 1, 2, 3, 4, 5 tìm trước ở nhà các đồ vật có có số lượng 1, 2, 3, 4, 5. * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________ Tiết 4: Thủ công Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác 1. Mục tiêu dạy học Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: Biết cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. 1.2. Kỹ năng: Xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng. 1.3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ cho HS trong khi xé dán hình. 1.4. Các năng lực đạt được: Năng lực tự quản, năng lực giao tiếp, năng lực trình bày, năng lực quan sát, năng lực phát hiện, năng lực ghi nhớ, . 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: Mỗi HS chuẩn bị giấy thủ công, hồ dán. 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: 3. 1. Hoạt động 1: HDHS xé, dán hình chữ nhật. * Mục tiêu: HS biết cách xé, dán hình chữ nhật. * Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét -GV cho HS xem bài mẫu, yêu cầu HS quan sát và phát hiện xung quanh đồ vật nào có dang hình chữ nhật? - Quan sát bài mẫu và nêu một số đồ vật khác có dạng hình chữ nhật: cửa ra vào, bảng, mặt bàn, quyển sách - GV chốt: xung quanh ta có rất nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật, các con hãy ghi nhớ đặc điểm của những hình đó để tập xé dán cho đúng hình. - HS lắng nghe. Bước 2: Hướng dẫn mẫu. - GV lấy một tờ giấy thủ công, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô. - HS quan sát. - GV vừa xé vừa HDHS xé từng cạnh hình chữ nhật. Xé xong 4 cạnh hình chữ nhật lật mặt có màu cho HS quan sát. - HS quan sát. Bước 3: Dán hình. -GV HDHS dán hình sau khi đã xé xong được hình: + Lấy một ít hồ dán dung ngón trỏ di đều, sau đó bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh. + Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trước khi dán. - HS chú ý theo dõi. 3. 2. Hoạt động 2: HDHS xé, dán hình tam giác. * Mục tiêu: HS biết cách xé, dán hình tam giác. * Cách tiến hành: (tương tự như hình chữ nhật). 3. 3. Hoạt động 3: HS thực hành. * Mục tiêu: HS xé được dán hình chữ nhật, hình tam giác. * Cách tiến hành: - Cho HS tập xé hình chữ nhật, hình tam giác bằng giấy nháp. - HS xé hình. - GV quan sát giúp đỡ HS. 4. Kiểm tra, đánh giá. - GV gọi HS nhắc lại thao tác xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. - GV khen ngợi và tuyên dương HS. 5. Định hướng học tập tiếp theo. - GV dặn HS về nhà tập xé, dán hình, chuẩn bị giấy, hồ dán, vở thủ công cho tiết học sau. * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________ Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 + 2: Tập viết Tô các nét cơ bản e, b, bé 1. Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức Củng cố kĩ năng viết các nét cơ bản, e, b, bé 1.2. Kĩ năng: HS viết thành thạo các nét cơ bản, e, b, bé 1.3. Thái độ Thực hiện tốt các nề nếp: Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế 1.4. Các năng lực đạt được: - Năng lực viết và trình bày: viết đúng các nét cơ bản ,e, b, bé, trình bày sạch đẹp đúng ly. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 2.1. Cá nhân -Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng. 2.2. Nhóm học tập - Các nét cơ bản, e, b, bé được trình bày trong khung chữ. - Viết bảng lớp nội dung bài 1 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cơ bản + Mục tiêu: Biết tên bài tập viết: Các nét cơ bản, e, b, bé + Cách tiến hành: Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn lại cách viết các nét cơ bản, e, b, bé để các em biết vận dụng viết chữ tốt hơn qua bài học hôm nay: Các nét cơ bản, e, b, bé Ghi bảng. 3.2. Hoạt động 2: Củng cố cách viết các nét cơ bản + Mục tiêu: Giúp HS nắm được các nét, tên gọi của chúng + Cách tiến hành: - GV đưa ra các nét cơ bản mẫu - Hỏi: Đây là nét gì? (Nét ngang: Nét sổ: Nét xiên trái: Nét xiên phải: Nét móc xuôi: Nét móc ngược: Nét móc hai đầu: Nét khuyết trên: Nét khuyết dưới: ) + Kết luận: Hãy nêu lại các nét cơ bản vừa học? 3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn qui trình viết + Mục tiêu: HS quan sát cách viết các nét cơ bản, e, b, bé + Cách tiến hành: - GV sử dụng que chỉ tô trên chữ mẫu - Viết mẫu trên khung chữ thật thong thả - Viết mẫu trên dòng kẻ ở bảng lớp - Hướng dẫn viết: + Viết trên không + Viết trên bảng con + Kết luận: Nêu lại cách viết các nét cơ bản? Giải lao giữa tiết 3.4. Hoạt động 4: Thực hành + Mục tiêu: HS thực hành viết vào vở Tập viết + Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài viết - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - GV viết mẫu - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu, kém - Nhận xét các bài. 4. Kiểm tra đánh giá - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết 5. Định hướng học tập tiếp theo - Về tự viết các nét cơ bản, e, b, bé - Học sinh chuẩn bị xem trước tuần 3, tuần 4: lễ, cọ, bờ, hồ, mơ, do, ta, thơ. * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................. . _______________________________________ Tiết 3: Toán Các số 1, 2, 3, 4, 5 1. Mục tiêu dạy học: Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Nhận biết được các số 4,5. - Biết đọc, viết các số4,5 Biết đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. - Biết được thứ tự của từng số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5 (chẳng hạn 2 đứng sau 1 và trước 3). - Nhận biết được các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vât. 1.2. Kỹ năng: Có kĩ năng quan sát và giải quyết vấn đề, kĩ năng tư duy cá nhân.. 1.3. Thái độ: - Yêu thích môn học. 1.4. Năng lực đạt được: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực trình bày, năng lực ghi nhớ, năng lực lắng nghe, năng lực tư duy, . 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: mỗi HS chuẩn bị các nhóm có 1, 2, 3, 4, 5 đồ vật cùng loại ; chẳng hạn 4 ngôi sao, 5 que tính, bộ đồ dùng học toán 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: 3. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về các số 1, 2, 3. * Mục tiêu: Giúp HS nêu được khái niệm về các số1, 2, 3. * Cách tiến hành - GV đọc các số, HS viết vào bảng con. - GV nêu yêu cầu, HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét và tuyên dương HS làm bài đúng. 3. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu từng số 4, 5 * Mục tiêu: HS đọc, viết được số 4. * Cách tiến hành - GV hỏi: Hôm trước lớp mình học đến số mấy? (Học những số nào?) - HS học đến số 3. - GV yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống. - HS mở SGK, quan sát các nhóm có 4 phần tử. - GV chỉ vào các bức tranh nói: “Có 4 bạn”. - HS nhắc lại: “Có 4 bạn”. - GV chỉ vào các hình nói. - HS nhắc lại. - GV hỏi: Tất cả các nhóm đồ vật này có gì giống nhau? (Đều có số lượng là 4). - GV nêu: 4 bạn, 4 kèn, Đều có số lượng là 4. Ta dùng số 4 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật, số 4 viết bằng chữ số 4. - GV viết số 4 lên bảng và chỉ cho HS đọc. - GV nhận xét và tuyên dương. 3.3. Hoạt động 3: Giới thiệu số 5. * Mục tiêu: HS đọc, viết đươc số 5. * Cách tiến hành. - Làm tương tự như số 4. - GV cho HS quan sát các hình vẽ trong sách lần lượt từ trái sang phải. 3.4. Hoạt động 4: HS làm bài tập vận dụng. * Mục tiêu: HS đọc, viết được số 4, 5. * Cách tiến hàn
Tài liệu đính kèm: