Giáo án Tuần 25 - Khối 5

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I.Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

-Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ (TL được các câu hỏi ở SGK)

-Giáo dục HS biết bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

 II. Chuẩn bị:

 + GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.

 + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

 

doc 30 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 25 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dương
Giúp HS liên hệ để vận dụng cách lặp từ ngữ khi làm văn.
4p
- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết câu
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép thế”.
1p
-----------------------------------
TIẾT 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
-Củng cố về đổi các số đo có đơn vị thời gian. (BT1).
-Giải bài toán có liên quan đến số đo có đơn vị thời gian (BT2).
-Xác định thế kỷ đối với một số mốc thời gian lịch sử (BT3).
-Liên hệ thực tế để tính thời gian trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT CC.
 - Nội dung các BT ghi lên bảng lớp hoặc bảng phụ để hướng dẫn. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Đổi các số đo có đơn vị thời gian.
-Cho hs nêu miệng lần lượt các kết quả.
-Cho hs làm bài rồi sửa bài.
-Hd nhận xét.
10p
-HS đọc yc bt1.
-2 Hs nêu.
-HS làm bài tập cá nhân.
-Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Giải bài toán có liên quan đến số đo có đơn vị thời gian.
-GV nêu bài toán.
-Hướng dẫn phân tích và cách đổi đơn vị thời gian: 1,75 giờ = 1giờ + 0,75giờ
Mà 0,75giờ = 75/100 giờ = ¾ giờ = 45 phút
Vậy 1,75 giờ = 105 phút
10p
-HS đọc yc bt 2.
-Nêu cách làm.
-HS đọc lại kết quả.
Bài 3: Xác định thế kỷ đối với một số mốc thời gian lịch sử.
-Hướng dẫn ôn lại cách tính thế kỷ.
 1 thế kỷ = 100 năm
-Cho hs nêu lần lượt kết quả nhẩm tính.
10p
-Đọc nội dung bài tập.
-Phát biểu, nêu kết quả.
4. Nhận xét, dặn dò:
-GV chốt ý chung nội dung vừa luyện tập.
-Liên hệ thực tế để tính thời gian trong thực tế.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
3p
-Lắng nghe.
--------------------------------------
TIẾT 3: MĨ THUẬT
 ( Thầy Pới dạy )
********************************************************
Thứ tư ngày 08 tháng 03 năm 2017
TIẾT 1: TAÄP ÑOÏC	
CÖÛA SOÂNG 
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ giọng thiết tha, gắn bó.
 - Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh của sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. 
 (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 , 3 ; thuộc 3, 4 khổ thơ) 
 -GDMT: HS cảm nhận được tấm lòng của cửa sông qua các câu thơ “Dù giáp mặt  một vùng núi non”. Qua đó giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
 II. Chuẩn bị:
 + GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sông. Bảng phụ ghi sẵn văn luyện đọc cho học sinh. 
 + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Phong cảnh đền Hùng.
GV gọi 2 – 3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
4p
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
- Nhắc hs chú ý đọc ngắt giọng đúng nhịp thơ.
Gọi học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- GV giúp HS hiểu các từ này.
GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, trầm lắng.
10p
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài thơ.
- Nhiều hs tiếp nối đọc từng khổ thơ.
-Học sinh đọc đúng các từ luyện đọc.
-1hs đọc, cả lớp đọc thầm, học sinh có thể nêu thêm từ ngữ các em chưa hiểu.
1 – 2 học sinh đọc cả bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Hướng dẫn cả lớp cùng trao đổi, TL các câu hỏi
- Tìm biện pháp chơi chữ trong khổ thơ đầu.
Nhờ b/pháp chơi chữ, tgiả nói điều gì về cửa sông?
GV gọi 1 hs đọc khổ thơ 2-5 và trả lời câu hỏi
- Cửa sông là 1 địa điểm đặc biệt như thế nào?
* Giáo viên chốt. 
Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối.
-Hoi:Tìm biện pháp nhân hoá trong khổ thơcuối?
- Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
GV gọi 1 hs đọc toàn bài thơ và nêu câu hỏi:
	  Cách sắp xếp ý trong bài thơ có đặc sắc? 
-GDMT.
13p
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu hỏi.
1 học sinh đọc – Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-1 học sinh đọc cả bài thơ, cả lớp đọc thầm và phát triển.
- Học sinh các nhóm thảo luận, tìm nội dung chính của bài.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
GV hướng dẫn hs tìm giọng đọc của bài thơ.
- Cho các nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm
Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
7p
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
HS đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
GV hướng dẫn hs tìm giọng đọc của bài thơ.
- Cho các nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm
Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
3p
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài. Chuẩn bị: “Nghĩa thầy trò”.
1p
--------------------------------------
TIẾT 2: TOAÙN 
COÄNG SOÁ ÑO THÔØI GIAN
I Mục tiêu: Biết :
-Thực hiện phép cộng số đo thời gian. 
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản,
-Bài tập cần làm : Bài 1 (dòng 1,2) ; Bài 2.
-Giáo dục HS về ý nghĩa của việc tính giờ hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Cho Học sinh sửa bài 2,3.
GV nhận xét 
4p
Học sinh sửa bài. Nêu cách làm.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
VD: 2 giờ 15 phút + 3 giờ 14 phút
GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm)
GV chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng thẳng cột.
VD: 4 giờ 59 phút + 2 giờ 58 phút
GV chốt:
Kết quả có cột đơn vị nào lớn hoặc bằng số quy định là phải đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. 
7p
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Thực hiện đặt tính cộng.
Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm
Dự kiến:
2 giờ 15 phút
+ 3 giờ 14 phút
giờ 29 phút Cả lớp nhận xét
Lần lượt các nhóm đôi thực hiện
Đại diện trình bày.
4 giờ 59 phút
+ 2 giờ 58 phút
6 giờ 117 phút = 7 giờ 57 phút
Cả lớp nhận xét và giải thích kết quả nào Đúng – Sai
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1: Tính.
	Bài 2:
GV nhận xét bài làm.
20p
Hoạt động cá nhân.
Bài 1: Học sinh đọc đề.
Học sinh lần lượt làm bài.(HSY)
Sửa bài. Thi đua từng cặp.
Bài 2:
Học sinh đọc đề – Tóm tắt
Giải – (HSTB)
 1 em lên bảng.
Sửa từng bước.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
1 hs cho ví dụ, 1 học sinh tính, thi đua dãy.
GV nhận xét + tuyên dương.
-Gio dục HS về ý nghĩa của việc tính giờ hằng ngy.
5p
2 dãy thi đua ( 4 em/dãy).
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học 
1p
-------------------------------------
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC
 ( Cô Bé dạy)
-------------------------------------
TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
 ( Cô Kiều dạy )
-------------------------------------
TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu: 
 -Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
 -Giáo dục biết yêu quý, bảo vệ và thể hiện tình cảm với đồ vật được tả.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa 
+ HS: vở làm văn; dàn ý đ chuẩn bị.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật.
Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý một bài văn tả đồ vật mà học sinh đã làm vào vở ở nhà tiết trước.
4p
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài trong SGK.
Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập.
3p
1 học sinh đọc 4 đề bài.
3 – 4 học sinh đọc lại dàn ý đã viết.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
Giáo dục biết yêu quý, bảo vệ và thể hiện tình cảm với đồ vật được tả.
30p
Học sinh làm bài viết.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
1p
*******************************************************
Thứ năm ngày 09 tháng 03 năm 2017 
TIẾT 1: TOÁN 
 TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu Biết :
 -Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. 
 -Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 
 -Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2 (Bài 3 HS khá làm thêm). 
 -Giáo dục HS về ý nghĩa của việc tính giờ hằng ngày.
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng lớp ghi các bài tập cần làm. + HS: SGK , VBT.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét 
4p
Học sinh lần lượt sửa bài 1/ 43.
Cả lớp nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
Ví dụ: 9 giờ 45 phút – 8 giờ 9 phút.
Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm.
Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm).
Giáo viên chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.
Trừ riêng từng cột.
Ví dụ: 3 phút 15 giây – 1 phút 45 giây.
Giáo viên chốt lại.
Số bị trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ.
Lấy 1 đơn vị đứng trước đổi ra đơn vị sau đó cộng với số 1 có sẵn.
Tiến hành trừ.
14p
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thực hiện.
Lần lượt các nhóm trình bày. VD:
9 giờ 45 phút
8 giờ 9 phút
0 giờ 55 phút
Các nhóm khác nhận xét.
Giải thích vì sao sai hoặc đúng.
Học sinh nêu cách trừ.
Lần lượt các nhóm thực hiện.
3 phút 15 giây 3 phút 15 giây.
 -1 phút 45 giây. -1 phút 45 giây.
 2 phút 30 giây. 2 phút 60 giây.
3 phút 15 giây 2 phút 75 giây.
2 phút 45 giây hay 2 phút 45 giây.
	 0 phút 30 giây.
Cả lớp nhận xét và giải thích.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
 Bài 1: 
Giáo viên chốt.
 Bài 2:
Lưu ý cách đặt tính. 
 Bài 3: (HS khá).
Chú ý đặt lời giải.
15p
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS làm bài 1, Sửa bài.
Lớp nhận xét.
HS làm bài 2 . Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Đọc đề – tóm tắt.
Giải – (HS khá)
1 em lên bảng - Sửa bài.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, luyện tập, th/hành.
Thi đua làm bài.
4p
Hoạt động nhóm (dãy), lớp.
-1 hs tự đặt đề, 1 hs khác nêu kết quả.
5. Tổng kết - dặn dò: Giáo dục HS về ý nghĩa của việc tính giờ hằng ngày.
-Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 
1p
--------------------------------------------
TIẾT 2: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI ?
I. Mục tiêu: 
-Nghe, viết đúng bài chính tả.
-Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).
-Giáo dục HS qua bài viết : phải có lập trường, có ý chí trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: SGK, vơ BT.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
4p
Học sinh lên bảng sửa bài 3.
Lớp nhận xét
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe, viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
Giáo viên đọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, Ê Va, Trung Quốc, Nữ Oa, An Độ – Brahama, Sáclơ – Đắcuyn.
GV yêu cầu hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài vừa viết trong bài.
-Đọc từng câu hoặc bộ phận trong câu cho hs viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
15p
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc thầm.
2 học sinh viết đúng bảng – lớp viết nháp.
2 học sinh nhắc lại.
Học sinh viết vở.
Học sinh soát lỗi, từng cặp đổi vở kiểm tra.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập.
	Bài 2a:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2b:
Giáo viên nhận xét.
 Bài 3:
Giáo viên nêu yêu cầu.
Giáo viên giải thích từ: Cửu phủ tên một loài tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa.
-GV nhận xét, chốt ý đúng các tên riêng Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ ... ® đều viết hoa tất cả chữ cái đầu mỗi tiếng.
10p
Hoạt động nhóm, bàn.
1 học sinh đọc – Lớp đọc thầm. 
Học sinh làm bài – sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài – sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc phần chú giải.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
-Giáo dục HS qua bài viết : phải có lập trường, có ý chí trong cuộc sống.
5p
Hoạt động cá nhân.
Nêu lại qui tắc viết hoa.
Nêu ví dụ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 
1p
 ------------------------------------ 
TIẾT 3: LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU	 	 
LIEÂN KEÁT CAÙC CAÂU TRONG BAØI 
BAÈNG CAÙCH THAY THEÁ TÖØ NGÖÕ 
I. Mục tiêu: 
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ), Không dạy BT2 phần Nhận xét.
-Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó làm được BT1, 2, 3, mục III ).
-Giáo dục HS biết liên hệ để vận dụng cách lặp từ ngữ khi làm văn.
II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).
	 Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT)
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng ..
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 3 hs
4p
1 em làm lại BT2, 2 em làm BT3.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1: GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Không dạy
Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Gợi ý: Tìm từ ngữ trong các câu trên đều chỉ Trần Quốc Tuấn.
Giáo viên dán giấy đã viết sẵn đoạn văn 1 lên bảng, mỗi một học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
10p
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời.
1 hs lên bảng làm bài nêu kết quả.
Cả lớp nhận xét.
-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2.
Học sinh phát biểu ý kiến.
v	Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Giáo viên yêu cầu hs đọc nội dung ghi nhớ.
3p
Hoạt động lớp. 2 hs đọc: lớp đọc thầm.
-nêu ví dụ để minh hoạ cho ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Luyện tập.	
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học sinh làm bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Giúp HS xác định đúng các từ ngữ nối và vân dụng.
Bài 3: 
Giáo viên yêu cầu đề bài.
Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét – kết luận, chấm điểm cho bài viết của 2 học sinh trên bảng.
17p
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
4 hs làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân – các em làm bài trên vở.
Nhiều hs tiếp nối nhau đọc kết quả.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
-Giáo dục HS biết liên hệ để vận dụng cách lặp từ ngữ khi làm văn.
2p
Hoạt động lớp
Đọc ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà làm bài vào vở BT3.
Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống”
Nhận xét tiết học. 
1p
--------------------------------------
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT (TIẾT 1) 
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Hộp thư mật”. Xác định được cách mà chú Hai Long đã gửi thư trả lời.
- Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Phong cảnh đền Hùng”. Thấy được chi tiết tả cảnh đẹp thiên nhiên ở đền Thượng.
- Giáo dục tinh thần dũng cảm, gan dạ, yêu thiên nhiên qua hai bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đoạn văn trong vở BTCC.
- Vở BT CC để làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Nội dung 1: Luyện đọc đoạn văn trong bài “Hộp thư mật”.
-Giúp hs xác định chỗ cần ngắt nghỉ hơi.
-GV đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, sửa lỗi sai khi hs đọc.
-GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
-Giúp hs thấy được cách mà chú Hai Long đã gửi thư trả lời.
-Nhận xét, kết hợp giáo dục sự cảm thông với người bị tàn tật.
15p
-Đọc yc bt.
-Nêu những chỗ cần ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng trong bài.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
-HS phát biểu lựa chọn, phương án đúng: b
Nội dung 2: Luyện đọc đoạn văn trong bài “Phong cảnh đền Hùng”.
-Giúp hs xác định chỗ cần nhấn giọng khi đọc.
-GV kết hợp đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, chú ý nhấn giọng đúng.
-GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
-Giúp hs thấy được chi tiết tả cảnh đẹp thiên nhiên ở đền Thượng.
-Giáo dục lòng yêu quê hương trong HS.
15p
-Đọc yc bt.
-Gạch dưới từ cần nhấn giọng.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
-Chỉ ra ý đúng: Ở đền Thượng (phương án c)
4. Nhận xét, dặn dò:
-Chốt ý chung toàn bài.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Giáo dục thái độ học tập môn học.
-Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
3p
--------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
TIẾT 1: KHOA HỌC
 ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
I. Yêu cầu
Ôn tập về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bị
Dụng cụ thí nghiệm, tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày
III. Các hoạt động
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2-Kiểm tra bài cũ
-Câu hỏi: Nêu tính chất của đồng, nhôm, thủy tinh
-GV nhận xét, đánh giá
3-Ôn tập
* Ôn tập kiến thức về sử dụng một số nguồn năng lượng
GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em, phổ biến luật chơi
- GV công bố các đáp án đúng:
+ Tranh a: Sử dụng năng lượng cơ bắp của người
+ Tranh b: Sử dụng năng lượng chất đốt từ xăng
+ Tranh c: Sử dụng năng lượng gió
+ Tranh d: Sử dụng năng lượng chất đốt từ xăng
+ Tranh e: Sử dụng năng lượng nước chảy
+ Tranh g: Sử dụng năng lượng chất đốt từ than đá
+ Tranh h: Sử dụng năng lượng mặt trời
- GV chia lớp thành 2 dãy, tiếp tục tổ chức cho HS thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện
4. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
- Nhận xét tiết học.
1p
2p
30p
3p
- 3 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 2 đội xếp hàng trước bảng
Mỗi lượt chơi gồm 2 em, đại diện cho 2 đội bốc chọn một trong 7 tranh SGK trang 102 và ghi nhanh phương án trả lời lên bảng. Đội nào có đáp án nhanh và đúng là đội thắng cuộc
- 2 dãy thi đua theo hình thức tiếp sức, dãy nào có nhiều đáp án đúng là dãy thắng cuộc
- Vài HS nhắc lại nội dung ôn tập
---------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
-Củng cố về tính cộng và trừ với số đo thời gian (BT1).
-Giải bài toán liên quan đến cộng và trừ số đo thời gian (BT2, BT3).
-Liên hệ về tính thời gian trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1, 2.
- Vở bài tập củng cố môn Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2.KTBC: Kiểm tra hs nêu quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
3p
-2 hs nêu
-Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
4. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Tính cộng và trừ với số đo thời gian .
-Nêu các phép tính.
-Hướng dẫn cách tính, chú ý đổi kết quả hoặc đổi trước khi tính.
-Gọi lần lượt hs lên bảng làm bài.
-Hướng dẫn nhận xét, sửa bài.
12p
-HS đọc yêu cầu BT và các phép tính.
-hs phát biểu.
-Làm bài cá nhân.
Bài 2: Giải bài toán liên quan đến cộng số đo thời gian.
-Phân tích để thấy được thời gian làm cả hai việc là: 37 phút + 45 phút = 82 phút
 82 phút = 1 giờ 22 phút
-Cho hs làm bài rồi sửa bài.
8p
-HS đọc yêu cầu bt.
-HS phát biểu
-Làm bài cá nhân
Bài 3: Giải bài toán liên quan đến trừ số đo thời gian.
-Phân tích để thấy được thời gian đi của bác Kiên là: 1 giờ 15 phút, hay 75 phút
Thời gian đi của bác Hoàng ít hơn bác Kiên:
 75 phút – 25 phút = 50 phút
-Cho hs làm bài rồi sửa bài.
8p
-HS đọc yêu cầu bt.
-HS phát biểu
-Làm bài cá nhân
5. Nhận xét, dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần và thái độ học tập, tuyên dương hs làm tốt các bt.
-Liên hệ về tính thời gian trong thực tế.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
2p
-------------------------------------
TIẾT 3: KĨ THUẬT
 ( Thầy Pới dạy )
***************************************************************
Thứ sáu ngày 10 tháng 03 năm 2017
TIẾT 1: TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết :
-Cộng, trừ số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
-Bài tập cần làm : Bài 1(b), Bài 2, Bài 3.
 -Giáo dục HS về ý nghĩa của việc tính giờ hằng ngày.
II. Chuẩn bị: + GV:	SGK
 + HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: 
4p
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1(a):
Giáo viên chốt.
Lưu ý giờ = giờ
	= 90 phút (3/2 ´ 60)
 giờ = giờ
	= (9/4 ´ 60) = 135 giây 
 Bài 2:
Giáo viên chốt ở dạng bài c – d.
Đặt tính.
Cộng.
Kết quả. 
 Bài 3:
Giáo viên chốt.
Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi.
Dựa vào bài a, b.
28p
Học sinh đọc đề – làm bài
Lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu – làm bài
Sửa bài.
Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
5p
Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 25.doc