Tiết 2: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 120 tiếng / phút ; đọc diễn cảm được đoạn văn đã học ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài văn.
-Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
-Giáo dục HS tình yêu Tiếng Việt trong học tập.
II. Chuẩn bị: + GV:- Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào”, “Ai là gì”.- Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ. + HS: SGK , VBT.
kê cần lập gồm mấy cột? Giáo viên phát bút dạ + giấy trắng khổ to cho 4, 5 học sinh làm bài. GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Giáo viên chấm điểm một số bài làm tốt. Giáo viên hỏi học sinh: So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, em thấy có điểm gì khác nhau? v Hoạt động 2: Qua bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì? Chọn những nhận xét đúng. - Giáo viên phát riêng bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 5. Tổng kết - dặn dò: -Giáo dục HS qua ý nghĩa của việc lập bảng thống kê. Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu những học sinh làm BT2 chưa đúng về nhà lập lại vào vở bảng thống kê; chuẩn bị học tiết 3 bằng cách đọc lại các bài về Câu ghép, Cách nối các vế câu ghép 1’ 2’ 1’ 15’ 15’ 2’ + Hát 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. + Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ hs dân tộc ít người. + Gồm 5 cột. Đó là các cột sau: Năm học – Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người. Học sinh là việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – các em tự lập bảng thống kê vào vở hoặc trên nháp. Những học sinh làm bài trên giấy trình bày bảng thống kê. Cả lớp nhận xét. - Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh đọc kĩ từng câu hỏi, xem bảng thống kê đã lập ở BT2, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong SGK. ******************************************************** Thứ ba ngày 16 tháng 5 năm 2017 Tiết 1 + 2: TIẾNG ANH ( Cô Ứa dạy ) ------------------------------------------------- Tiết 3: ĐỊA LÍ ( Cô Ứa dạy ) ------------------------------------------------- Tiết 4: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A- MỤC TIÊU -Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm ; tính diện tích, chu vi của hình tròn. -Bài tập cần làm : Phần 1: Bài 1, Bài 2 ; Phần 2: Bài 1. -Giáo dục HS tinh thần tự giác, ý thức tự học, tự vươn lên. B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài. Phần 1: cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả bài làm. Khi HS chữa bài, GV có thể yêu cầu HS giải thích cách làm. Chẳng hạn: Bài 1: Khoanh tròn vào C (vì o,8% = 0,008 = 8/100). Bài 2: Khoanh vào C ( vì số đó là: 475 x 100 : 95 = 500 và 1/5 số đó là: 500 : 5 =100) Phần 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 1: *Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Giáo viên nhận xét, tuyên dương -Giáo dục HS tinh thần tự giác, ý thức tự học, tự vươn lên. * Tổng kết – dặn dò: Về nhà làm bài. Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 30’ 3’ -HS làm bài ------------------------------------------------ Tiết 5: ÂM NHẠC ( Cô Lựu dạy ) ----------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều: Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP (Tiết 3 ) I. Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. -Đọc bài thơ Trẻ con ở Mỹ Sơn, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. -Học sinh khá, giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được. -Giáo dục HS ý thức học tốt môn Tiếng Việt, yêu quý môn TV. II. Chuẩn bị: + GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh làm BT2. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. Giáo viên chọn những bài thơ thuộc chủ điểm đã học từ đầu năm để kiểm tra hs vHoạt động 2: Đọc bài “Trẻ con ở Sơn Mĩ”. 1/ Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Đó là những hình ảnh nào? Giáo viên chốt: + Sóng biển vỗ bờ ồn ào, bỗng nhiên có những phút giây nín bặt. + Trẻ em ở biển nước da cháy nắng, tót bết đầy nước mặn vì suốt ngày bơi lội trong nước 2a/ Buổi chiều tối ở vùng quê ven biển được tả như thế nào? 2b/ Ban đêm ở vùng quê ven biển được tả như thế nào? Giáo viên chốt: Tác giả tả buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan: mắt, mũi, tai Giáo viên nhận xét, chẩm điểm kết quả bài làm của một số em. Một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy? v Hoạt động 4: Củng cố GV nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh đạt điểm cao khi kiểm tra htl. -Giáo dục HS ý thức học tốt môn Tiếng Việt, yêu quý môn TV. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng những hình ảnh thơ em thích trong bài. 1’ 1’ 1’ 10’ 20’ 2’ 2’ Hát Hoạt động lớp, cá nhân. HS lắng nghe yêu cầu giáo viên. HS xung phong kiểm tra htl. Hoạt động lớp, cá nhân . 2 hs tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài. 1 hs đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm. · Sóng ồn ào phút giây nín bặt, biển thèm hoá được trở thành trẻ thơ. · Những đứa trẻ tóc bết đầy nước mặn, tay cầm cành củi khô ùa chạy không cần tới đích trên bãi biển. · Bọn trẻ vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh. · Ánh nắng mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu. · Gió thổi à à u u như ngàn cối xay xay lúa, trong cối xay ấy, những đứa trẻ đang chạy chơi trên cát giống như những hạt gạo của trời. ----------------------------------------------------- Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1) I. Mục tiêu: Ôn luyện các nội dung về: -Giá trị mỗi chữ số theo vị trí từng hàng của nó ; tính tỉ số phần trăm của hai số (BT1). -Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó (BT2). -Tính số tiền gửi và tiền lãi một tháng theo lãi suất và số tiền gửi (BT3). -Tính tỉ số phần trăm tăng dân số của một xã miền núi (BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT CC. - Nội dung các BT ghi lên bảng lớp hoặc bảng phụ để hướng dẫn. - Bảng học nhóm cho 4 nhóm làm BT2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p Hát 2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1p -Chuẩn bị vở bài tập củng cố. 3. Ôn tập và củng cố: Bài 1: Tính giá trị chữ số theo vị trí từng hàng của nó ; tính tỉ số phần trăm của 2 số. -Hướng dẫn xác định cách tính và kết quả: Giá trị chữ số 7 trong số 23,079 là: 7/100 Tỉ số phần trăm giữa 40 và 50 là: 40 : 50 = 0,8 ; 0,8 = 80% (đáp án c) 8p -HS đọc bài toán. -2 Hs nêu. -HS làm bài tập cá nhân. Bài 2: Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Hướng dẫn tóm tắt, phân tích và các bước: Nửa chu vi hình chữ nhật: 72 : 2 = 36(m) Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần) Chiều dài hình chữ nhật:36: 8 x 5= 22,5(m) Chiều rộng hình chữ nhật: 36–22,5= 13,5(m) Diện tích hình CN: 22,5 x 13,5= 303,75(m2) 7p -HS đọc bài toán. -Nêu cách làm, nêu phép tính lựa chọn cho mỗi bước tính. -Làm bài cá nhân. -HS đọc lại kết quả. Bài 3: Tính số tiền gửi và tiền lãi một tháng theo ãi suất và số tiền gửi. -Hướng dẫn tóm tắt, phân tích và các bước: Số tiền lãi: 7 000 000 x 0,8: 100= 56 000(đ) Số tiền gửi và lãi:7 000 000+56 000=7 056 000 8p -Đọc bài toán. -Phát biểu, nêu kết quả. Bài 4: Tính tỉ số phần trăm tăng dân số của một xã miền núi. -Hướng dẫn tóm tắt, phân tích và các bước: Số dân tăng thêm: 2525 – 2500 = 25(người) Tỉ số % tăng. 7p -Đọc bài toán. -Phát biểu lựa chọn. -Làm bài cá nhân vào vở bt. 4. Nhận xét, dặn dò: -GV chốt ý chung nội dung vừa luyện tập. -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs. -Dặn dò chuẩn bị bài sau. 3p -Lắng nghe. ------------------------------------------------------- Tiết 3: MĨ THUẬT ( Thầy Pới dạy ) ****************************************************************** Thứ tư ngày 17 tháng 5 năm 2017 Tiết 1: TẬP ĐỌC ÔN TẬP (Tiết 4) IMục tiêu: -Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. -Giáo dục HS ý thức học tốt môn Tiếng Việt, yêu quý môn TV. II. Chuẩn bị: + GV: - Phiếu phôtô mẫu của biên bản họp đủ phát cho từng học sinh. Nếu không có điều kiện có thể viết lên bảng. Học sinh xem mẫu, làm biên bản vào vở. + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. Giáo viên kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh. Giáo viên nhận xét v Hoạt động 2: Tưởng tượng mình là thư kí trong cuộc họp của các chữ viết, viết biên bản cuộc họp ấy. Giáo viên kiểm tra học sinh đọc câu hỏi tìm hiểu bài Cuộc họp của chữ viết (tr.45), Tập tổ chức cuộc họp (tr.46) (Tiếng Việt 3, tập một). Phát phiếu cho từng học sinh làm bài (hoặc mở bảng phụ đã viết một mẫu biên bản – học sinh làm biên bản vào vở hoặc viết trên nháp. Giáo viên nhận xét một số bài. 5. Tổng kết - dặn dò: -Giáo dục HS ý thức học tốt môn Tiếng Việt, yêu quý môn TV. Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở biên bản cuộc họp; tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong SGK. 1’ 1’ 1’ 15’ 15’ 2’ + Hát - Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp các khổ thơ, bài thơ hoặc một đoạn văn (trích Thư gửi các học sih) cần thuộc lòng theo yêu cầu trong SGK. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài (lệnh + văn bản “Cuộc họp của chữ viết”). Cả lớp đọc thầm. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc biên bản. Cả lớp nhận xét. Cả lớp bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất. ----------------------------------------- Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Biết tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài tóan liên quan đến tỉ số phần trăm. -Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2 (a), Bài 3. -Giáo dục HS ý thức chăm học toán và các môn học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Bảng con, VBT, SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Sửa bài 5 SGK. Giáo viên chấm một số vở. 4p Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. 3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC 1p 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn kiến thức. Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. 5p Học sinh nêu. Học sinh nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi ra. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm. Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc đề. Tổ chức cho học sinh làm bảng con. Lưu ý hs: dạng bài phân số cần rút gọn tối giản. Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu cách làm. Giáo viên nhận xét. 24p 1 học sinh đọc đề. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng. - 1 học sinh đọc đề Học sinh làm bảng con. 1 học sinh đọc đề. Tóm tắt. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng lớp. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung ôn. Thi đua tiếp sức. -Giáo dục HS ý thức chăm học toán và các môn học. 4p 63,97 + 15,1 : (9,7 – 9,45) 5. Tổng kết – dặn dò: Nhận xét tiết học. 1p --------------------------------------------------- Tiết 3: ĐẠO ĐỨC ( Cô Bé dạy ) --------------------------------------------------- Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ( Cô Kiều dạy ) --------------------------------------------------- Tiết 5: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP (Tiết 5 ) I. Mục tiêu: -Nghe-viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100chữ /15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. -Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào n/dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ) -Giáo dục HS ý thức học tốt môn Tiếng Việt, yêu quý môn TV. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiết 5 Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết 6. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nghe – viết. Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK 1 lượt giọng rõ ràng, chính xác. Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2 lượt. Giáo viên đọc lại toàn bài. Giáo viên chốt 7 – 10 bài. Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn. Giáo viên yêu cầu đọc đề và phân tích. Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 1 yêu cầu tả đám trẻ, không phải tả 1 đứa trẻ. Các công việc đồng áng của trẻ con ở làng quê có thể là chăn trâu, cắt cỏ, phụ mẹ nhổ mạ, cấy lúa, dắt trâu ra đồng · Viết bài không chỉ dựa vào hiểu biết mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ. Giáo viên nhận xét v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung ôn. -Gio dục HS ý thức học tốt mơn Tiếng Việt, yu quý mơn TV. 5. Tổng kết – dặn dò: Xem lại các bài ôn thi học kì. Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 20’ 10’ 2’ 1’ Hát 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và nêu hình ảnh mình thích. Học sinh nghe. Học sinh viết bài. Học sinh đọc soát lại bài. Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. 1 học sinh đọc đề. Học sinh phân tích đề, gạch dưới từ ngữ quan trọng. Học sinh chọn đề bài viết. Học sinh lập nhanh dàn bài, viết đoạn văn vào vở. Học sinh tiếp nối nhau đọc bài. Lớp nhận xét bình chọn người viết bài hay nhất. ********************************************************** Thứ năm ngày 18 tháng 5 năm 2017 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG MỤC TIÊU -Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. -Bài tập cần làm : Phần 1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Phần 1: Cho HS làm bài ở vở nháp rồi nêu kết quả làm từng bài. Chẳng hạn: Bài 1: Khoanh tròn vào C Bài 2: Khoanh vào A Bài 3: Khoanh vào A Phần 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 2: HS thực hiện máy tính bỏ túi *Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Tổng kết – dặn dò: Về nhà làm bài). Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học. 1’ 4’ 30’ 2’ (vì ở đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ; ở đoạn đường thứ 2 ô tô đã đi hết: 60 : 3 = 2 ( giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả đoạn đường là 1+ 2 = (3 giờ)). ( vì thể tích của bể cá là 60 x 40 x 40 = 96000 (cm3) hay 96 dm3; thể tích của nửa bể cá là: 96 : 2 = 48 (dm3). Để nửa bể có nước). ( vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần đến Lềnh là: 8: 6 =11/3 (giờ) hay 80 phút). Bài 1: Bài giải: Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: ¼ +1/5 = 9 ---------------------------------- Tiết 2: CHÍNH TẢ ÔN TẬP (Tiết 6) I.Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu BT2. -Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt, học tốt môn học. II. Chuẩn bị: +GV :Giấy khổ to viết nội dung cần nhớ lại sau (xem là ĐDDH) +HS : SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Ôn tập 4p 3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC 1p 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Giáo viên kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong SGK Tiếng Việt 5 tập 1, 2. 18p v Hoạt động 2: lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ Giáo viên nhắc học sinh chú ý 2 yêu cầu sgk Giáo viên dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn những nội dung cần nhớ lại. Giáo viên phát bút dạ và giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng phân loại cho học sinh. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 10p - 1 hs đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. Một học sinh nhìn bảng đọc lại những kiến thức cần nhớ. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh làm việc cá nhân – các em đọc thầm 4, 5 học sinh làm bài tại chỗ. Những học sinh làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp sửa bài vào vở theo lời giải đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. - HS nhắc lại kiến thức vừa ôn -Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt, học tốt môn học. 5p Đọc lại nội dung cần ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Biểu dương những học sinh thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn; nắm vững các kiểu câu kể, các thành phần câu. Chuẩn bị cho tiết ôn tập. Nhận xét tiết học. 1p ------------------------------ Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP TIẾT 7 ---------------------------------------------- Tiết 4 TIẾNG VIỆT (TIẾT 1) LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu: - Luyện đọc đúng 2 khổ thơ trong bài “Nếu trái đất thiếu trẻ con”. Hiểu được nghĩa của câu nói: “Nếu trên trái đất này, trẻ con biến mất – Thì bay hay bị cũng vô nghĩa như nhau”. - Làm được bài luyện tập (tiết 7) “Cây gạo ngoài bến sông”. - Giáo dục nhận thức vai trò của trẻ em trong cuộc sống và trong tương lai. II. Đồ dùng dạy học: - Đoạn văn trong vở BTCC. - Vở BT CC để làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p Hát 2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1p -Chuẩn bị vở bài tập củng cố. 3. Ôn tập và củng cố: Nội dung 1: Luyện đọc 2 khổ thơ trong bài “Nếu trái đất thiếu trẻ con”. -Giúp hs xác định chỗ cần ngắt nghỉ hơi. -GV đọc mẫu. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, sửa lỗi sai khi hs đọc. -GV theo di, gip cc em yếu đọc tốt hơn. -Giúp hs hiểu được nghĩa của câu nói: “Nếu trên trái đất này, trẻ con biến mất – Thì bay hay bị cũng vô nghĩa như nhau”. -Nhận xét, kết hợp giáo dục nhận thức vai trị của trẻ em trong cuộc sống và trong tương lai. 15p -Đọc yc bt. -Nêu những chỗ cần ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng trong bài. -Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt. -HS phát biểu: Trẻ em có tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ. Nội dung 2: Làm bài luyện tập (tiết 7) “Cây gạo ngoài bến sông”. -Hướng dẫn đọc thầm, tìm hiểu nội dung bài và cách làm bài trắc nghiệm. -Cho hs làm bài cá nhân. -Hướng dẫn sửa bài theo kết quả đúng. 15p -Đọc yc bt. -Làm bài cá nhân. 4. Nhận xét, dặn dò: -Chốt ý chung tòan bài. -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs. -Giáo dục thái độ học tập môn học. -Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau. 3p ---------------------------------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU: Tiết 1 KHOA HỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I. Yêu cầu: Ôn tập về: - Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. - Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khỏe con người. - Nêu được một số nguồn năng lượng sạch. II. Chuẩn bị: Các bài tập trang 144, 145, 146 / SGK III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Ôn tập v Hoạt động 1: Trị chơi ô chữ GV chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 5 em, phổ biến luật chơi: bốc thăm và trả lời câu hỏi các bài tập1, 2, 3, 4, 5, 8 trang 144, 145, 146 / SGK (GV chia nhỏ các hình ảnh, câu hỏi cho từng phiếu thăm) - Đáp án: Câu 1 - Gián đẻ trứng vào tủ, bướm đẻ trứng vào cây bắp cải, ếch đẻ trứng dưới ao hồ, muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước, chim đẻ trứng vào tổ trên cành cây. - Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh sạch sẽ nhà ở, chum, vại đựng nước cần có nắp đậy. Câu 2 a) Nhộng b) Trứng c) Sâu Câu 3: g) Lợn Câu 4: 1-c, 2-a, 3-b Câu 5: Ý kiến b) Câu 8: d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt v Hoạt động 2: Làm phiếu học tập - Yêu cầu HS làm bài tập 6, 7, 9 SGK trang 46, 147. - Gọi HS đọc câu hỏi và nêu đáp án đúng - GV chốt lại các đáp án Câu 6: Đất ở nơi đó sẽ bị xói mịn, bạc mu Câu 7: Khi rừng ở đầu nguồn bị phá hủy, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh gây lũ lụt Câu 9: Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta là năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy. 3. Củng cố-Dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Kiểm tra học kỳ 1p 15p 16p 3p Mỗi đội cử đại diện lên bốc thăm và trả lời câu hỏi tương ứng. Đội nào có nhiều câu trả lời đúng là đội thắng cuộc HS làm bài tập - HS trình bày đáp án - HS nêu lại nội dung đ ơn tập ----------------------------------------------- Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 2) I. Mục tiêu: -Luyện tập đổi các đơn vị đo thể tích (BT1), Đổi các đơn vị đo thời gian (BT2). -Giải bài toán về tính vận tốc trong chuyển động đều (BT3), bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó (BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn nội dung các bài tập. - Vở bài tập củng cố môn Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p Hát 2.KTBC: Kiểm tra hs nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật 3p -2 hs nêu -Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1p -Chuẩn bị vở bài tập củng cố. 4. Ôn tập và củng cố: Bài 1: Luyện tập đổi các đơn vị đo thể tích. 7p Học sinh làm bài cá nhân rồi sửa bài Bài 2: Luyện tập đổi các đơn vị đo thời gian. 7p Học sinh làm bài cá nhân rồi sửa bài Bài 3: Giải bài toán về tính vận tốc trong chuyển động đều. 7p Học sinh làm bài cá nhân rồi sửa bài Bài 4: Giải bài toán có liên quan về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 7p Học sinh làm bài cá nhân rồi sửa bài 5. Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét tinh thần và thái độ học tập, tuyên dương hs làm tốt các bt. -Liên hệ thực tế về các hình khối trong thực tế. -Dặn dò chuẩn bị bài sau. 2p ------------------------------------------------------ Tiết 3: KĨ THUẬT ( Thầy Pới dạy ) ******************************************************************* Thứ sáu ngày 19 tháng 5 năm 2017 Tiết 1: TOÁN ( Giải đề kiểm tra cuối học kì II) -------------------------------------------------- Tiết 2: LỊCH SỬ ( Giải đề kiểm tra cuối học kì II) ------------------------------------------------- Tiết 3: TẬP LÀM VĂN ( Giải đề kiểm tra cuối học kì II) -------------------------------------------------- Tiết 4: TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 2)
Tài liệu đính kèm: