Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 32

Tiết: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc:

út Vịnh

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm đ­ợc một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

 - Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi tấm g­ơng giữ gìn an toàn giao thông đ­ờng sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh họa SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 40 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (165): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải.
- Cho HS làm bài vào vở.
 Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 (165): 
- Cho 1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
* KQ: 0,0461... = 4,61%.
*Kết quả:
a) 40 % ; b) 66,66 % 
c) 80 % ; d) 225 %
*Kết quả:
12, 84 %
22,65 %
29,5 %
Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
 480 : 320 = 1,5
 1,5 = 150 %
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
 320 : 480 = 0,6666...
 0,6666 = 66,66%
 Đ/S: a) 150% ; b) 66,66%
Bài giải:
 Số cây lớp 5A đã trồng được là:
 180 x 45 : 100 = 81 (cây)
 Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
 180 – 81 = 99 (cây)
 Đáp số: 99 cây.
Tiết 2: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 3: Luyện từ và câu
 Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
	- Sử dụng đỳng dấu chấm, dấu phảy trong cõu văn, đoạn văn.
	- Viết được đoạn văn khoảng 5 cõu núi về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nờu được tỏc dụng của dấu phẩy.
II.Đồ dựng dạy học:
	- Bỳt dạ, bảng nhóm.
	- Hai tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu tác dụng của dấu phẩy?
B. Bài mới:
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (138):
- Mời 2 HS đọc tiếp nối hai bức thư.
+ Bức thư đầu là của ai?
+ Bức thư thứ hai là của ai?
- Cho HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (138):
- HS viết đoạn văn của mình trên nháp.
+ Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Trao đổi về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. 
 - GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- VN chuẩn bị bài sau.
+ HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cả lớp theo dõi.
+ ... là của anh chàng đang tập viết văn.
+ ... là thư trả lời của Bóc- na Sô.
Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”
Bức thư 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sãn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
- HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi
- HS làm việc cá nhân.
- HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
Tiết 4: Lịch sử địa phương
LỂ HỘI DÂN GIAN XỨ LẠNG
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Kể tờn một số lễ hội cụ thể như: lễ hội Chựa Tiờn, hội Lồng Tồng, lễ hội đầu phỏo Kỡ Lừa.
 + HS cú thể kể tờn một số lễ hội ở địa phương hoặc nơi khỏc mà cỏc em biết.
 - GD lũng say mờ tỡm hiểu về lịch sử địa phương và ý thức bảo vệ cỏc di tớch lịch sử, bảo vệ mụi trường.
 - Rốn kĩ năng sử dụng SGK, kĩ năng khai thỏc tranh, ảnh lịch sử.
II. Đồ dùng dạy- học:
 Tranh, ảnh một số lễ hội ở Lạng Sơn.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ:
? Trước khi ra phỏp trường, anh Hoàng Văn Thụ đó viết một bài thơ, đú là bài thơ nào? 
Em hóy đọc lại bài thơ đú?
B. Bài mới:
a. GTB: cho HS quan sỏt tranh.
b. Tỡm hiểu bài:
1. Lễ hội Chựa Tiờn.
YC hs đọc nội dung SGK, đọc chỳ giải, trả lời cõu hỏi.
+ Lễ hội được tổ chức vào thời gian nào? Ở đõu?
+ Lễ hội được tổ chức cú ý nghĩa ntn?
+ Kể túm tắt sự hỡnh thành lễ hội?
* GV: Chựa Tiờn là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Lạng Sơn.
2. Lễ hội Lồng Tồng (hội Xuống đồng)
YC HS đọc SGK ,trả lời cõu hỏi
Thảo luận nhúm
N 1: Lễ hội được tổ chức vào thời gian nào? Ở đõu?
N2: Lễ hội được tổ chức cú ý nghĩa ntn?
N 3: Kể một số tờn lễ hội mà em biết?
* GV giới thiệu về một số lễ hội Lồng Tồng:
3. Lễ hội đầu phỏo Kỳ Lừa.
YC hs quan sỏt tranh SGK đọc bài cỏ nhõn và trả lời cõu hỏi
+ Thời gian, địa điểm của lễ hội?
+ Lễ hội được tổ chức ntn?
+ Khụng khớ lế hội ntn? Số lượng người nhiều hay ớt? Trang phục của họ ra sao?
* GV: Lễ hội đầu phỏo Kỳ Lừa thuộc đền Tả PhủThụng tin xếp hạng quốc gia năm 1993
C. Củng cố, dặn dũ:
- Em sẽ làm gỡ để giữ gỡn lễ hội dõn gian xứ Lạng?
- HS TL
- HS quan sỏt tranh.
- HS đọc bài và trả lời cõu hỏi, lớp NX.
+ Tổ chức vào 18 thỏng giờng hằng năm. Tại chựa Tiờn (phường Chi Lăng, TP Lạng Sơn).
+ Lễ hội chựa Tiờn là ngày hội truyền thống đặc sắc nhất của xứ Lạng.
+ Xuất phỏt từ tớn ngưỡng thờ đỏ, thờ nguồn nước và thờ thần nụng của dõn cư nụng nghiệp.
* HS chỳ ý nghe.
- HS đọc SGK, thảo luận nhúm.
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc NX, bổ sung.
+... thỏng giờng õm lịch hàng năm.(mỗi địa phương cú một ngày hội riờng).
+ Trước khi bước vào của năm mới người nụng dõn đem sản vật của mỡnh dõng cho trời đất cầu cho mưa thuận, giú hoà mựa màng bội thu... kốm theo trũ chơi dõn gian.
+ Lễ hội Lồng Tồng ở Khũn Lống, Tam Thanh, TP Lạng Sơn,...
- HS quan sỏt tranh, đọc bài, trả lời cõu hỏi, lớp NX, bổ sung.
+ .... từ 22 đến 27 thỏng giờng õm lịch tại đền Tả Phủ, chợ Kỡ ừa, Phường HVT, TP Lạng Sơn
+ ... trong lễ hội này, một dõy phỏo dài khoảng 8 tấc, to 1,5 phõn.... họ sẽ được mạn khoẻ, phỏt tài.
+ ... sụi nổi, số lượng người rất đụng cỏc du khỏch thập phương đến tham dự. Trang phục đủ cỏc kiểu, màu.
- HS chỳ ý nghe.
- HS trả lời.
Tiết 5: TT Lượng- ễn toỏn
ễN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu: 
 - Củng cố kiến thức và làm cỏc bài tập về cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia.
II . Đồ dựng dạy học:
	- Vở luyện tập toỏn
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Luyện tập 
Bài 15 (T 51- tuần 31) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt kết quả đỳng: 
 C. 12 000 đồng
Bài 16 (T 51- tuần 31) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt kết quả đỳng: 
 KQ: Đỏp số: 37,5 %
Bài 1 (T 52- tuần 32) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt kết quả đỳng: 
 B. 1,65
B. Củng cố - Dặn dũ:
- Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài sau:
- HS đọc yờu cầu
- HS làm bài, chữa bài
- HS đọc yờu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS đọc yờu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS ghi nhiệm vụ
Chiều:
Tiết 1: Kể chuyện
Nhà vô địch
I. Mục tiêu.
	- Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ cõu chuyện bằng lời nhõn vật Tụm Chớp.
	- Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa cõu chuyện.
II. Đồ dựng dạy học:
	Tranh minh hoạ trong truyện (SGK)
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ:
Kể về việc làm tốt của một người bạn.
B. Bài mới: 
1).Yêu cầu 1:
- Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể chuyện cặp đôi. 
( HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại )
- Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- GV bổ sung, góp ý nhanh.
2. Yêu cầu 2, 3:
- GV nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi” kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
- HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn :
+ Người kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất.
+ Người hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng nhất.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể.
- Một HS đọc lại yêu cầu 1
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS kể chuyện theo căp đôi lần lượt theo từng tranh.
- HS kể từng đoạn trước lớp.
- Một HS đọc lại yêu cầu 2,3.
- HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 2+3: Luyện Tiếng
ễN TẬP VỀ TẢ CẢNH
( Tuần 31)
I. Mục tiờu:
- Củng cố kiến thức và rốn kĩ năng viết văn tả cảnh.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Luyện tập
Bài 15 :
Tả cảnh trường em trước buổi học.
-GV nhận xột :
B. Củng cố - Dặn dũ:
- GV n/x tiết học
- Chuẩn bị bài sau: 
-HS đọc yờu cầu 
-HS đọc gợi ý
-HS viết bài
-HS đọc bài trước lớp
-HS nhận xột bài viết của bạn
Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2017
Tiết 1: Toán
ôn tập về các phép tính
với số đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
	- Thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
	- Vận dụng trong đời sống thực tế.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: 
Tính: 1giờ 45 phút = ... giờ
B. Bài mới:
Bài tập 1 (165): Tính 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (165): Tính 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở. 
GV nhận xét.
Bài tập 3 (166): 
- Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 (166): 
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
+ 1 HS lên bảng: KQ: 1,75 giờ.
*Kết quả:
a) 15 giờ 42 phút ; 8 giờ 44 phút
b) 16,6 giờ ; 7,6 giờ
- 3 HS lên bảng chữa bài.
*Kết quả:
a) 17 phút 48 giây ; 6 phút 23 giây
b) 8,4 giờ ; 12,4 phút
- 1 HS đọc đề toán.
- 1 HS lên bảng giải bài toán.
Bài giải:
 Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
18 : 10 = 1,8 (giờ)
1,8 giờ = 1 giờ 48 phút.
 Đáp số: 1giờ 48 phút.
- 1 HS đọc đề toán.
Bài giải:
 Thời gian ô tô đi trên đường là:
8 giờ 56 phút- (6 giờ15 phút + 25 phút)
 = 2 giờ 16 phút = 34 / 15 giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
 45 x 34/15 = 102 (km)
 Đáp số: 102 km.
Tiết 2: Tập đọc
Những cánh buồm
I. Mục tiêu:
	 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đỳng nhịp thơ.
	 - Hiểu nội dung: Bài thơ núi lờn cảm xỳc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
	- Học thuộc bài thơ.
II. Đồ dựng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS đọc đoạn 1 út Vịnh và trả lời các câu hỏi 
B. Bài mới:
1. Luyện đọc
+ Bài cú mấy khổ thơ?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2. Tìm hiểu bài.
+ Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?
* Rút ý 1: 
+ Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
* Rút ý 2:
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì.
* Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
3. Đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 
(2 và 3).
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc
C. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
- HS đọc lướt bài. 
- Bài cú 5 khổ thơ.
1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc khổ thơ 1:
+ Sau trận mưa đêm, mặt trời và bãi biển như vừa được gội rửa. Mặt trời nhuộm hồng bằng tất cả những tia nắng rực rỡ, cát mịn, biển xanh lơ. Hai cha con dạo trên bãi biển...
* Hai cha con đang đi dạo trên bãi biển
- HS đọc khổ thơ 2, 3, 4.
+ Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng...
. Con: - Cha ơi! .... người đó?
. Cha: - Theo cánh buồm .... đi dến.
. Con: - Cha mượn cho con ... để con đi...
+ Con mơ ước được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết về cuộc sống,...
* Những mơ ước của người con.
- HS đọc lại khổ thơ cuối:
+ Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
* Cha nhớ đến ước mơ của mình thuở nhỏ.
+ ND: 
- HS 5 nối tiếp đọc bài thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2; 3 theo cặp đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Đoc HTL bài thơ.
Tiết 3: Đạo đức
thực hành kĩ năng cuối học kì II
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 12 và bài 14.
	- Biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
B. Bài mới: 
* GV hướng dẫn HS thực hành.
Bài tập 1: Em hãy ghi những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. 
- HS làm bài ra nháp.
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
Bài tập 2: Em hãy cùng bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương.
- GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Thực hành ở nhà các nội dung đã học.
+ HS nêu.
- HS đọc nối tiếp yêu cầu bài trên bảng.
- HS làm bài ra nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS nối tiếp đọc yêu cầu bài trên bảng.
- Thảo luận cặp đôi, trả lời.
- HS trao đổi với bạnbên cạnh.
- HS trình bày trước lớp.
Tiết 4: Tập làm văn
Trả bài văn tả con vật
I. Mục tiêu:
	- Biết rỳt kinh nghiệm về cỏch viờt bài văn tả con vật (về bố cục, cỏch quan sỏt và chọn lọc chi tiết) nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
	- Viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Y/ cầu HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh.
B. Bài mới:
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
1. Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số HS diễn đạt tốt.
+ Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
2. Thông báo điểm.
3. Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
- HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết.
* Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
* Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
* Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
* HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
Tiết 5: Kĩ thuật
Lắp rô - bốt ( Tiết 3)
I. Mục tiêu: HS cần phải :
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô bốt.
	- Lắp được Rô bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình
	- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô bốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	- Mẫu Rô bốt đã lắp sẵn. 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
- Nờu quy trỡnh lắp rụ-bốt?
B. Bài mới: 
* Quan sát, nhận xét mẫu.
a. Chọn chi tiết
 - Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ.
b. Lắp từng bộ phận.
- Giỏo viờn bao quỏt, giỳp đỡ.
c. Lắp rỏp rụ-bốt.
- Hướng dẫn học sinh thao tỏc lắp rỏp.
- Giỏo viờn bao quỏt, giỳp đỡ.
d. Trưng bày sản phẩm.
- Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ.
đ. Hướng dẫn học sinh thỏo lắp, cất đồ dựng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
- HS nêu.
- HS quan sát mẫu.
- HS chọn đỳng, đủ cỏc chi tiết.
- Học sinh thực hành lắp.
- HS lắp ráp từng bộ phận để hoàn chỉnh rô- bốt.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- HS tháo đồ dùng, xếp các chi tiết vào ngăn hộp.
Chiều:
Tiết 1: Anh văn (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017
Tiết 1: Toán
Ôn tập về tính chu vi,
 diện tích một số hình
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
	- Thuộc cụng thức tớnh chu vi, diện tớch cỏc hỡnh đó học và biết vận dụng vào giải toỏn.
	- GD HS tính chính xác.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Tính: 4,2 giờ x 2
B. Bài mới: 
1. Ôn tập về tính chu vi và diện tích các hình:
- GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn.
2. Luyện tập:
Bài tập 1 (166): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (167): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (167): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
+ 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS ghi vào vở.
Bài giải:
a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
 120 x 2/3 = 80 (m)
 Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
 (120 + 80 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
 120 x 80 = 9600 (m2)
 9600 m2 = 0,96 ha
 Đáp số: a) 400m
 b) 9600 m2 ; 0,96 ha.
Bài giải:
Đáy lớn là: 5 x 1000 = 5000 (cm)
 5000 cm = 50 m
Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm)
 3000cm = 30 m 
Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 (cm)
 2000 cm = 20 m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (50 + 30 ) x 20 : 2 = 800 (m2)
 Đáp số: 800 m2.
Bài giải:
a) Diện tích hình vuông ABCD là:
 (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích hình tròn là:
 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
 Diện tích phần tô màu của hình tròn là:
 50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
Đáp số: a) 32 cm2 ; b) 18,24 cm2.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu hai chấm)
I. Mục tiêu:
	- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm.
	- Biết sử dụng dấu hai chấm.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
	- Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV cho HS làm lại BT 2 tiết LTVC trước.
B. Bài mới: * Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (143):
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
- Cho HS suy nghĩ, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (143):
- Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 (144
- Cho HS làm bài theo nhóm .
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đoc, lớp nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
*Lời giải :
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
Câu a
- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu b
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
a) Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết...
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
c) thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm mẩu chuyện vui.
*Lời giải:
- Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
- Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
Tiết 3: Chính tả (Nhớ- viết)
Bầm ơi
I. Mục tiêu:
	- Nhớ - viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. 
	- Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
	- GD HS trỡnh bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dùng daỵ học:
	- Hai tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng.
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn HS nhớ- viết:
- GV đọc mẫu bài viết chớnh tả.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
+ Điều gỡ gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
+ Anh nhớ hỡnh ảnh nào của mẹ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để nhận xét
- GV nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
- Mời một HS đọc yêu cầu. HS làm vào VBT.
- GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài.
- GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
+ Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị?
Bài tập 3:
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Mời đại diện một số cặp trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện viết thêm.
- HS nhắc lại.
- 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ.
+ Cảnh mựa đồng mưa phựn giú bấc làm cho anh chiến sĩ nhở tới mẹ.
+ Anh nhớ mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run vỡ rột.
- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi.
*Lời giải:
a) Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn
b) Trường / Trung học cơ sở / Đoàn Kết
c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông.
+Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc.doc