Giáo án Tin học lớp 6 - Chương 4: Soạn thảo văn bản - Bài 17: Định dạng đoạn văn bản - Trần Thị Thảo – Trường THCS Lê Quý Đôn

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

- HS biết các kiến thức định dạng văn bản.

2. Kỹ Năng

- HS thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản nằng các nút lệnh.

3. Thái độ

- Tự giác, tích cực, chủ động trong tiết học.

II. Chuẩn bị

- GV: Soạn giáo án , SGK, máy chiếu, máy tính.

- HS: Vở ghi, SGK, đọc trước nội dung bài học.

III. Phương pháp

- Vấn đáp, thuyết trình, trực quan.

- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1091Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học lớp 6 - Chương 4: Soạn thảo văn bản - Bài 17: Định dạng đoạn văn bản - Trần Thị Thảo – Trường THCS Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 25
Tiết : 48
Ngày soạn: 22/02/2011
 Ngày dạy :23 /02/2011 
Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
Mục tiêu 
 1. Kiến thức
HS biết các kiến thức định dạng văn bản.
2. Kỹ Năng
- 	HS thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản nằng các nút lệnh.
3. Thái độ
- 	Tự giác, tích cực, chủ động trong tiết học.
II.	Chuẩn bị 
GV: Soạn giáo án , SGK, máy chiếu, máy tính.
HS: Vở ghi, SGK, đọc trước nội dung bài học. 
III. Phương pháp
- 	Vấn đáp, thuyết trình, trực quan.
- 	Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV. Hoạt động dạy và học
Ổn định lớp tổ chức lớp
kiểm tra sĩ số lớp, ổn định trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
- Cô muốn có một nội dung văn bản có các định dạng: cỡ chữ 12, phông chữ Vni-Times, màu đỏ, kiểu đậm nghiêng. Vậy làm như thế nào? Theo em nên định dạng trước hay gõ nội dung văn bản trước?
3. Bài mới
- Như các em đã biết, định dạng văn bản có hai loại: định dạng ký tự và định dạng đoạn văn. Ở tiết trước, các em đã tìm hiểu cách định dạng ký tự và để biết được định dạng đoạn văn có giống hay khác với định dạng ký tự, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn
- Yêu cầu HS so sánh hai văn bản, một văn bản đã có ND nhưng chưa được định dạng và một văn bản khác với cùng ND nhưng đã được định dạng. 
? Định dạng đoạn văn là gì?
HS phát biểu trả lời câu hỏi.
? Các tính chất của đoạn văn được thay đổi khi định dạng là các tính chất nào?
In và phóng lớn các đoạn văn được định dạng theo những tính chất vừa nêu.
1. Định dạng đoạn văn 
 1) Ñònh daïng ñoaïn vaên:
a) Khái niệm: Là thay đổi các tính chất của đoạn văn bản.
b) Các tính chất:
- Kiểu căn lề.
- Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang.
- Khoảng cách lề của dòng đầu tiên.
- Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới.
- Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
Chuù yù: Khác với định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản tác động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó.
Hoạt động 2: Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn
C¨n 	C¨n C¨n C¨n Gi¶m T¨ng
 lÒ gi÷a lÒ th¼ng thôt thôt
tr¸i ph¶i hai lÒ lÒ tr¸i lÒ tr¸i
Củng cố kiến thức.
- Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất của toàn đoạn văn.
- Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng để định dạng đoạn văn bản.
2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng ĐV
C1: Dùng nút lệnh:
- Căn lề: Nháy các nút sau:
+ : Căn lề trái.
+ : Căn giữa.
+ : Căn lề phải.
+ : Căn thẳng hai lề.
- Thay đổi lề cả đoạn văn: 
+ : Giảm mức thụt lề trái của cả đoạn.
+ : Tăng mức thụt lề trái của cả đoạn.
 : Khoảng cách các dòng trong ĐV.
C2: Sử dụng hộp thoại Paragraph.
B1: Đặt con trỏ soạn thảo vào đoạn văn cần định dạng.
B2: Nháy vào bảng chọn FormatàParagraph...
* Mục Spacing:
- Ô Before: Chọn khoảng cách so với đoạn văn trước.
- Ô After: Chọn khoảng cách so với ĐV sau.
- Ô Line spacing: Chọn khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn.
C3: Dùng phím tắt
Ctrl + L: Căn lề trái.
Ctrl + E: Căn giữa.
Ctrl + R: Căn lề phải.
Ctrl + J: Căn thẳng hai lề

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 17. Định dạng đoạn văn bản - Trần Thị Thảo – Trường THCS Lê Quý Đôn.doc