1. Mục tiêu:
1.1. Về kiến thức
- Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính
- Biết mở và lưu 1 bảng tính trên máy
1.2. Về kỹ năng
- Xác định được vị trí, thành phần trang tính
1.3. Thái độ.
- Học sinh hiểu bi, hứng th với bi học
- Học sinh ngy cng yu thích mơn học
2. Nội dung học tập :
Mở bảng tính
Chọn các đối tượng trên trang tính
3.Chuẩn bị :
GV :Giáo án , thước,phấn màu ,bảng phụ.
HS: SGK + vở ghi bài ,bảng nhóm.
BTH2 : LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH Tiết 7 Tuần dạy: 4 1. Mục tiêu: 1.1. Về kiến thức - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính - Biết mở và lưu 1 bảng tính trên máy 1.2. Về kỹ năng - Xác định được vị trí, thành phần trang tính 1.3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích mơn học 2. Nội dung học tập : Mở bảng tính Chọn các đối tượng trên trang tính 3.Chuẩn bị : GV :Giáo án , thước,phấn màu ,bảng phụ. HS: SGK + vở ghi bài ,bảng nhóm. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2p 4.2. Kiểm tra miệng: Lồng vào tiết thự hành 4.3/ Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ 1: Vào bài: 3p Trong bài học trước các em đã được làm quen với bảng tính và các kiểu dữ liệu trên trang tính. Bài thực hành hơm nay, cơ sẽ cùng các em làm quen với các mở trang tính, chọn các đối tượng trên trang tính. HĐ 2 : Tìm hiểu cách mở bảng tính : 20p MT: HS Biết mở và lưu 1 bảng tính trên máy GV: Yêu cầu hs đọc nội dung HS: Đọc GV: Thực hiện thao tác mẫu trên máy về: - Mở bảng tính mới - Mở bảng tính đã lưu HS: Tập trung lắng nghe, thực hiện lại GV: Đặt câu hỏi ? Nêu cách mở bảng tính mới HS: nêu lại các thao tác mình vừa làm ? Cách mở bảng tính đã lưu HS: Nêu lại thao tác đã làm GV: yêu cầu hs thực hiện lưu bảng tính với 1 tên khác HS: Thực hiện GV: yêu cầu hs đọc nội dung HS: Đọc ? Nêu các thành phần chính trên trang tính? HS: Ơ, hàng, cột, khối, hộp tên, thanh cơng thức ? Nêu chức năng của hộp tên ? Quan sát nội dung của ơ và thanh cơng thức ? So sánh nội dung dữ liệu trong ơ và trên thanh cơng thức? HĐ 3: Tìm hiểu cách chọn các đối tượng trên trang tính: 15p MT: Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính GV: Yêu cầu hs đọc nội dung bài 2 HS: Đọc ? Các chọn 1 đối tượng, ơ, hàng, cột, khối ? Em cần thực hiện thao tác gì để chọn 3 cột A, B, C ?Khi chọn đối tượng cĩ sử dụng kết hợp phím Ctrl, em nhận thấy như thế nào? Mở bảng tính - Vào File/ New (Ctrl + N) - Vào File/Open/ chọn tên tệp/ open - Lưu bảng tính với 1 tên khác Vào File/ Save As Bài 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính * Khởi động Excel, nhận biết các thành phần chính trên trang tính * Nháy chuột kích hoạt các ơ, quan sát sự thay đổi trên hộp tên * Nhập dữ liệu vào ơ, quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh cơng thức * Gõ =5+7 vào ơ và nhấn phím enter Bài 2: Chọn các đối tượng trên trang tính * Chọn 1 ơ, 1 hàng, 1 cột, 1 khối trên trang tính. * Chọn cả 3 cột A, B, C * Chọn 1 đối tượng rồi nhấn giữ phím Ctrl và chọn 1 đối tượng khác. * Nháy chuột vào hộp tên nhập dãy B100, nhấn phím enter. 5./ TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết: 8p Trong bài thực hành hơm nay các em cần nắm vững một số điểm sau Mở và lưu một bảng tính Biết được các thành phần chính trên ơ tính Các chọn các đối tượng trên trang tính 5.2.Hướng dẫn học sinh tự họcở nhà : 2p Đối với bài học ở tiết này : Ơn lại bài học Đối với bài học ở tiết tiếp theo : Đọc trước bài tập 3 và bài tập 4. Rút kinh nghiệm: 6. PHỤ LỤC BTH2 : LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH Tiết 8 Tuần dạy: 4 1. Mục tiêu: 1.1. Về kiến thức - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính - Biết mở và lưu 1 bảng tính trên máy 1.2. Về kỹ năng - Xác định được vị trí, thành phần trang tính - Nhập và phân loại các dạng dữ liệu vào trang tính 1.3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích mơn học 2. Nội dung học tập : Mở bảng tính Nhập dữ liệu vào trang tính 3.Chuẩn bị : GV: Phịng thực hành. HS: Sách giáo khoa. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2p Kiểm diện học sinh 4.2. Kiểm tra miệng : Khong kiểm tra đầu giờ. 4.3/ Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ 1: Vào bài: 3p Tiếp tục với bài thực hành, hơm nay chúng ta sẽ được làm them các thao tác cơ bản. Cụ thể như thế nào? HĐ 2: Tìm hiểu mở một bảng tính: 10p MT: HS Biết mở và lưu 1 bảng tính trên máy GV: Yêu cầu hs đọc nội dung bài 3 HS: Đọc GV: Yêu cầu hs tự giác làm bài HS: Tự giác làm bài HĐ 3: Tìm hiểu Nhập dữ liệu vào trang tính: 20p MT: Nhập và phân loại các dạng dữ liệu vào trang tính GV: Yêu cầu hs đọc nội dung bài 4 HS: Đọc GV: yêu cầu hs mở trang tính mới và nhập dữ liệu như hình 21 _ SGK vào trang tính HS: Tự giác làm bài GV: Theo dõi, uốn nắn các lỗi sai của hs. - Yêu cầu hs lưu với 1 tên mới HS: Thực hiện GV: Nhận xét từng bài làm và động viên. Bài 3: Mở bảng tính - Mở một bảng tính mới - Mở bảng tính “Danh sách lớp em” đã được lưu trong BTH1 Bài 4: Nhập dữ liệu vào trang tính * Nhập dữ liệu như hình 21_SGK * Lưu bảng tính với 1 tên mới “So theo doi the luc” 5./ TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết: 8p Câu 1: Để mở bảng tính mới , ta mở bằng cách: Nháy chuột Start à All Programs à Microsoft Office à Microsoft Excel. Nháy biểu tượng trên màn hình. Tất cả đều đúng. Tất cả đều sai. Câu 2: Để chọn một cột A, ta thực hiện thao tác: Nhập ký tự A vào hộp tên. Nhập ký tự A vào hộp tên rồi nhấn phím Enter. Nhập ký tự A vào hộp tên rồi nhấn phím Ctrl. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 3: Để lưu một bảng tính với một tên khác, ta dùng lệnh: File à Save File à Save as Nháy chuột vào biểu tượng d) Tất cả 3 câu trên đều đúng. 5.2.Hướng dẫn học tập : 2p Đối với bài học ở tiết này : Ôn lại cách mở bảng tính, cách chọn các đối tượng trên trang tính. Thực hành nhập dữ liệu vào trang tính và lưu lại với một tên khác. Đối với bài học ở tiết tiếp theo : “LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST” Rút kinh nghiệm: 6. PHỤ LỤC
Tài liệu đính kèm: