BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống kiến thức lý thuyết đầu học kì II.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để làm các bài tập.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức vươn lên, tích học tập, tự giác rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
7A1:
7A2:
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài học.
3. Bài mới:
* Hoạt động khởi động: Để tiếp tục củng cố kiến thức đã học từ đầu học kì 2 ta vào tiết tập.
Ngày soạn: 28/01/2018 Ngày dạy: 30/01/2018 Tuần: 24 Tiết: 46 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống kiến thức lý thuyết đầu học kì II. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để làm các bài tập. 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức vươn lên, tích học tập, tự giác rèn luyện. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 7A1: 7A2: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong nội dung bài học. 3. Bài mới: * Hoạt động khởi động: Để tiếp tục củng cố kiến thức đã học từ đầu học kì 2 ta vào tiết tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (15’) Bài tập lý thuyết. + GV: Hướng dẫn HS ôn luyện một số kiến thức cơ bản: - Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu. 1. Em hãy cho biết các lợi ích của việc sắp xếp dữ liệu và lọc dữ liệu có trong chương trình. 2. Khi sắp xếp dữ liệu có cần thiết phải theo một tiêu chí nhất định nào đó không (ví dụ luôn phải sắp xếp theo số thứ tự tăng dần) hay tùy theo nhu cầu thực tế của công việc? 3. Em hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống (các hàng, thứ tự tăng dần, hoán đổi, giảm dần. Sắp xếp dữ liệu là vị trí .... để giá trị trong một hay nhiều cột được sắp xếp theo hoặc . + GV: Cho HS thảo luận nhóm nhỏ thực hiện yêu cầu. + GV: Yêu cầu các HS thực hiện trả lời từng nội dung câu hỏi theo hệ thống GV đã đưa ra. + GV: Hướng dẫn HS học theo đúng trọng tâm câu hỏi đưa ra. + GV: Hướng dẫn HS thực hiện ôn tập theo các câu hỏi trong đề cương đưa ra. + GV: Giải đáp các thắc mắc mà các em khó hiểu. + HS: Ôn tập kiến thức theo hệ thống các bài đã học. + HS: Thảo luận nhóm trả lời. 1. So sánh: - Sắp xếp dữ liệu sẽ làm thay đổi vị trí các hàng dữ liệu trong một danh sách theo một chỉ tiêu nào đó. - Lọc dữ liệu theo điều kiện nào đó giúp hạn chế bớt các hàng dữ liệu xuất hiện trên màn hình, làm cho việc sửa chữa, kiểm tra các dữ liệu của một số đối tượng nào đó được thực hiện chính xác, tiết kiệm thời gian hơn. 2. Tùy theo nhu cầu thực tế của công việc có thể chọn cách sắp xếp dữ liệu theo các tiêu chuẩn khác nhau. Ví dụ chọn sắp theo tên trong các danh sách thi, điểm danh, sắp xếp theo điểm trung bình trong các danh sách khen thưởng, 3. Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí .các hàng .... để giá trị trong một hay nhiều cột được sắp xếp theo thứ tự hoặc giảm dần. + HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. + HS: Trả lời lần lượt nội dung các câu hỏi theo hệ thống của GV đã đưa ra. + HS: Thực hiện theo các hướng dẫn của GV đưa ra. + HS: Thực hiện làm các nội dung trong đề cương theo yêu cầu của GV đưa ra. + HS: Giải đáp các nội dung các em chưa hiểu I. Lý thuyết. 1. So sánh: - Sắp xếp dữ liệu sẽ làm thay đổi vị trí các hàng dữ liệu trong một danh sách theo một chỉ tiêu nào đó. - Lọc dữ liệu theo điều kiện nào đó giúp hạn chế bớt các hàng dữ liệu xuất hiện trên màn hình, làm cho việc sửa chữa, kiểm tra các dữ liệu của một số đối tượng nào đó được thực hiện chính xác, tiết kiệm thời gian hơn. 2. Tùy theo nhu cầu thực tế của công việc có thể chọn cách sắp xếp dữ liệu theo các tiêu chuẩn khác nhau. Ví dụ chọn sắp theo tên trong các danh sách thi, điểm danh, sắp xếp theo điểm trung bình trong các danh sách khen thưởng, 3. Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí .các hàng .... để giá trị trong một hay nhiều cột được sắp xếp theo thứ tự hoặc giảm dần. Hoạt động 2: (28’) Bài tập vận dụng. + GV: Cho HS làm bài tập vận dụng sau: + GV: Cho bảng dữ liệu sau. + HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV đưa ra. + HS: Quan sát bảng dữ liệu II. Bài tập. a. Nhập dữ liệu vào bảng tính theo nội dung trên. b. Thành tiên = Số lượng x đơn giá c. Sắp xếp dữ liệu theo số lượng tăng dần. d. Lọc ra những mặt hàng có giá 5000. BẢNG BÁN HÀNG Stt Tên hàng Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Đĩa VCD trắng 50 5000 ? 2 Đĩa DVD trắng 10 10000 ? 3 USB Flash 4.0 20 180000 ? 4 Head phone 15 70000 ? 5 Flash driver 12 110000 ? a. Nhập dữ liệu vào bảng tính theo nội dung trên. b. Thành tiên = Số lượng x đơn giá c. Sắp xếp dữ liệu theo số lượng tăng dần. d. Lọc ra những mặt hàng có giá 5000. + GV: Cho HS thực hiện theo cá nhân lập bảng dữ liệu trên. + GV: Ôn lại cho HS cách sử dụng các hàm để tính toán. + GV: Ôn lại cho HS cách trình bày định dạng trang tính. + GV: Ôn lại cho HS sắp xếp và lọc dữ liệu. + GV: Hướng dẫn các thao tác các em còn thực hiện yếu. + GV: Lấy một bài tốt làm mẫu cho các em quan sát học tập. + HS: Thực hiện theo cá nhân trình bày bảng dữ liệu trên. + HS: Ôn lại các hàm SUM. + HS: Ôn lại các thao tác định dạng trang tính. + HS: Ôn lại các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. + HS: Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. + HS: Học hỏi bài làm của bạn, chỉnh sửa bài làm của cá nhân. 4. Củng cố: - Củng cố trong nội dung bài bài tập. 5. Dặn dò: (1’) - Coi lại các thao tác thực hành chuẩn bị nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: