Giáo án Tuần 35 - Lớp 5 (không chia cột)

Môn: Tập đọc

 Bài: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

(SGK/153 - Thời gian: 40’)

A. Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Luyện đọc:

 + Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.

 + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng ,cảm xúc phù hợp với những tình tiết của chuyện.Phân biệt được vai nhân vật trong bài.

 - Hiểu được: + Nghĩa các từ: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng.

 + Nội dung bài: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của bé nghèo Rê-mi.

- Giáo dục HS noi gương Rê-mi.

B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK phóng to; Hai tập truyện Không gia đình; Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

C. Hoạt động dạy và học:

 1. Bài cũ: ( 5’) Sang năm con lên bảy.

- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, ghi điểm cho HS.

2. Bài mới: (35’)

 * Giới thiệu bài: ( 2’) Lớp học trên đường.

*Luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:

- HS khá đọc bài văn.

- HS chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đọc được. Đoạn 2: Tiếp đuôi. Đoạn 3: Còn lại.

- HS đọc nối tiếp 3 đoạn lượt 1 - GV rút từ khó và câu dài cần luyện đọc.

- HS đọc nối tiếp 3 đoạn lượt 2.

- HS luyện đọc theo cặp - Đại diện cặp nhóm đọc toàn bài - Lớp nhận xét.

- HS đọc thầm phần chú giải.

- GV đọc mẫu toàn bài.

 

doc 20 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 35 - Lớp 5 (không chia cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải các bài toán chuyển động đều.
 - Tiếp tục củng cố nề nếp học toán.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài cũ 
C. Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ: ( 5’) Luyện tập.
	- Yêu cầu HS lên bảng làm BT 1, 2/171 – GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: (35’)
	a. Giới thiệu bài: ( 2’) Luyện tập.
b. Luyện tập: VBT: 1- 3/115.
Bài 1: HS đọc yêu cầu, làm VBT.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, chữa bài, yêu cầu HS nêu cách làm.
Bài 2: HS đọc yêu cầu, nêu dạng toán, làm VBT.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, chữa bài. 
Bài 3 : HS đọc yêu cầu, làm VBT.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
D. Phần bổ sung:
Môn: Đạo đức
Bài: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 3)
(SGK/ - Thời gian: 35’)
A. Mục tiêu: - Hệ thống lại các cơ quan hành chính của huyện và một số phong tục, tập quán của địa phương nơi mình đang học tập và sinh sống.
- Biết được địa điểm, công việc của những người làm ở cơ quan hành chính của xã, huyện. 
 - HS có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương giàu đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh về UBND của chính UBND nơi trường học đóng tại địa phương.
- Tư liệu về phong tục tập quán của người dân trong xã, huyện .
	- HS : Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ ,.. nói về tình yêu quê huơng.
C. Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ: ( 5’) Dành cho địa phương.
	- Gọi HS TLCH nội dung bài – GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (30’)
	a. Giới thiệu bài: ( 2’) Dành cho địa phương.
b. HĐ 1: (10’) Giơi thiệu về UBND trong huyện.
- GV lần lượt chiếu trên màn hình UBND các xã.
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình, phát hiện và nêu đúng tên UBND của từng xã.
- GV giới thiệu thêm về : Năm xây dựng, chủ tịch, công việc của UBND,
c. HĐ 2: (10’) Giới thiệu phong tục tập quán, lễ hội ở địa phương. 
- Yêu cầu HS giới thiệu một số phong tục tập quán của người dân trong xã, huyện mà em biết.
- GV cung cấp thêm những thông tin về phong tục tập quán, lễ hội ( phong tục , lễ hội đó diễn ra trong thời gian nào ? Dân tộc nào? )
d. HĐ 3: (10’) Trò chơi “ Chọn số” 
- GV giới thiệu cách chơi: Trên bảng có 3 ô đánh số theo thứ tự : 1; 2; 3. Mỗi số tương ứng một nội dung: Thơ ; tục ngữ và ca dao ; bài hát. HS chọn ô số, thực hiện.
- 3 tổ chọn ra 3 bạn lên tham gia chơi; HS chuẩn bị 1 phut, sau đó thể hiện. Người nào thực hiện tốt yêu cầu theo ô số sẽ chiến thắng.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Thực hành cuối HKII và cuối năm.
D. Phần bổ sung:	
Môn: Địa lí
Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ II.
(SGK/ 132 - Thời gian: 35’)
A. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết điền: đặc điểm tiêu biểu về vị trí tự nhiên, dân cư, kinh tế, của các châu đã học, chỉ ra và xác định vị trí trên bản đồ. 
- Xếp các nước vào đúng các châu. Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ; lược đồ. Mô tả được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư kinh tế châu Phi, châu Mĩ , châu Đại Dương.
B. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bản đồ thế giới; Quả địa cầu. Lược đồ các châu. 
C. Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ: ( 5’) Ôn tập cuối năm.
	- Gọi HS TLCH nội dung bài – GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (30’)
	a. Giới thiệu bài: ( 2’) Ôn tập HKII.
b. HĐ 1: (10’) Nắm lại vị trí các châu lục trên lược đồ . 
- Làm việc với lược đồ: + Phát phiếu cho HS có nội dung như sau:
- Dựa vào hình 1 SGK/102 cho biết tên các châu lục và đại dương mà châu Á tiếp giáp? + Treo lược đồ phóng to lên bảng , gọi 1 em vừa nêu vừa chỉ. 
+ Yêu cầu các nhân đổi phiếu theo dõi GV sửa bài trên bảng. 
c. HĐ 2: (15’) Giúp HS nắm lại các nước theo châu và đặc điểm tự nhiên, dân cư kinh tế của các châu này: + Làm việc nhóm 2 em, nội dung :
1. Các nước Anh ; Ấn độ; Đức; Hoa Kỳ ; Nga; Nhật; Ô-xtrây-li-a; Pháp thuộc châu nào?
2. Nêu vị trí , địa hình , khí hậu , sông lớn của các châu lục: Châu Phi ; Châu Mĩ ; Châu Đại Dương.
+ Tổ chức trình bày, bổ sung. GV tổng kết: 
Hỏi : Động, thực vật ở Ô-xtrây-li-a như thế nào?
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra định kì cuối HKII.
D. Phần bổ sung:
Môn: Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
(SGK/155 - Thời gian: 40’)
A. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
	- Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
 - Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông.
B. Đồ dùng dạy học: HS: Từ điển và xem các bài tập.
C. Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ: ( 5’) Ôn tập dấu ngoặc kép.
- Yêu cầu HS trả lời và đọc đoạn văn - Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: (35’)
	a. Giới thiệu bài: ( 2’) MRVT: Quyền và bổn phận.
	b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu. 
- GV lần lượt ghi phần a và phần b lên bảng. Các nhóm thi đua tra từ điển, trao đổi với nhau tìm nhóm từ hợp nghĩa.
- GV và cả lớp sửa bài, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Gọi HS đọc lại toàn bài 1.
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu, làm VBT, chữa bài.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu.
- Gọi HS đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy và trả lời phần a và b trong SGK; GV chốt ý đúng. 
Bài 4: - Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu.
- Truyện Ut Vịnh nói lên điều gì ? 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn. Gọi 2 em viết trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc và nhận xét bài trên bảng. GV nhận xét giúp HS nhận ra mặt đạt và chưa đạt. Gọi HS đọc bài, GV và lớp nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về dấu câu.
D. Phần bổ sung:
Môn: Toán
Bài 167: LUYỆN TẬP
(SGK/ - Thời gian: 40’)
A. Mục tiêu: 
- Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán có nội dung hình học.
- Rèn kĩ năng áp dụng công thức đã học vào giải toán hình học 
- Vận dụng tốt các bài tập SGK. Thực hiện nề nếp học toán.
B. Đồ dùng dạy học: HS: Xem lại công thức các hình đã học.
C. Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ: ( 5’) Luyện tập.
- Gọi 1 học sinh trả lời và làm các bài tập 1, 2/172 - GV sửa bài; ghi điểm. 
2. Bài mới: (35’)
	a. Giới thiệu bài: ( 2’) Luyện tập.
b. Củng cố kiến thức: 
- Yêu cầu HS đọc bài 1 ® bài 3, nêu yêu cầu đề.
- Thảo luận cách giải của mỗi bài.
- Đại diện nhóm trình bày cách giải, GV lồng ghép ôn cách tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật; hình thang đã học. 
c. Luyện tập: VBT: 1/116; SGK: 2, 3/172.
Bài 1: HS đọc yêu cầu, làm VBT.
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét, sửa sai. GV chốt lời giải đúng.
Bài 2: (SGK) GV hướng dẫn HS cách tính chiều cao hình thang thông qua diện tích và tổng hai đáy hình thang.
S = (a + b) x h : 2
h = S x 2 :(a + b)
- Tính độ dài mỗi đáy bằng cách tìm tổng độ dài 2 đáy. 
- a + b = S x 2 : h. Để đưa về dạng toán tìm 2 số khi biết tong và hiệu của hai số đó.
	- HS làm BT, chữa bài.
Bài 3: (SGK) HS đọc yêu cầu, làm VBT.
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét, sửa sai. GV chốt lời giải đúng. 
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về biểu đồ.
D. Phần bổ sung:
Môn: Kể chuyện
Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
(SGK/173 - Thời gian: 40’)
A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói :
- HS kể được câu chuyện đã chứng kiến tham gia đúng với yêu cầu của đề bài: về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội mà em đã tham gia. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS biết sắp xếp các sự việc thanh một công chuyện hợp lý. Cách kể tự nhiên, giản dị.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Giáo dục HS biết ơn gia đình, xã hội đã quan tâm đến thiếu nhi.
B. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số tranh minh hoạ về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi. 
- HS: Chuẩn bị những câu chuyện về truyền thống tôn sư trọng đạo.
C. Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ: ( 5’) Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
	- Gọi HS kể chuyện – GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (35’)
	a. Giới thiệu bài: ( 2’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
b. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: 
- Gọi 2 em đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngư quan trọng trong đề bài .
c. Hướng dẫn kể chuyện. 
- Gọi 1 HS đọc gợi ý 1, 2 SGK/ 156, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS nêu đề và câu chuyện mình chọn, chuyện mà mình định kể cho lớp và các bạn cùng nghe. 
-Yêu cầu HS viết ra những ý chính của câu chuyện mình định kể ra nháp.
d. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
* To chức kể chuyện thep cặp.
* Thi kể chuyện trước lớp. 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bạn kể về 2 mặt: + Nội dung câu chuyện? 
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
D. Phần bổ sung:
Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2012
Môn: Tập đọc
Bài: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM
(SGK/157 - Thời gian: 40’)
A. Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Luyện đọc: 
 + Đọc đúng các từ : Pô-pốp; tranh vẽ, gương mặt trẻ, biến mất, sáng suốt.
 + Biết đọc diễn cảm bài thơ thể tự do với giọng vui ,hồn nhiên; chú ý vắt dòng, liền mạch một số dòng thơ để thể hiện trọn vẹn ý thơ.
- Hiểu được: + Nghĩa các từ: Pô-pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa.
	+ Nội dung bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- GDHS biết kính trọng và yêu mến người lớn.
B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK phóng to; Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
C. Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ: ( 5’) Lớp học trên đường. 
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét,ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: (35’)
	a. Giới thiệu bài: ( 2’) Nếu trái đất thiếu trẻ con.
*Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
- HS khá đọc bài văn. 
- HS chia đoạn: Gổm 4 khổ thơ như SGK.
- HS đọc nối tiếp 4 khổ lượt 1 - GV rút từ khó và câu dài cần luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp 4 khổ lượt 2. 
- HS luyện đọc theo cặp - Đại diện cặp nhóm đọc toàn bài - Lớp nhận xét.
- HS đọc thầm phần chú giải.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm bài và TLCH SGK/148 và rút ý nghĩa bài.
c. Luyện đọc diễn cảm: 
- HS đọc nối tiếp 4 khổ lượt 3 - Tìm giọng đọc - Nhận xét - GV hướng dẫn giọng đọc.
- GV đính bảng khổ 2 + HS đọc – GV hướng dẫn.	
- HS luyện đọc theo cặp đoạn trên.
- HS thi đọc diễn cảm khổ 2. 
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
D. Phần bổ sung:
Môn: Toán
Bài 168: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
(SGK/173 - Thời gian: 40’)
A. Mục tiêu:
	- Ôn tập củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ ; bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê.
- Rèn HS kĩ năng quan sát biểu đồ và đọc được số liệu theo yêu cầu của bài tập.
B. Đồ dùng dạy học: Kẻ 3 biểu đồ trong bài tập 1; 2; 3 vào giấy khổ lớn; bảng phụ ghi bài cũ và 36 phiếu bài tập ( Nội dung bài 2 và 3).
C. Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ: ( 5’) Luyện tập.
- HS làm bài tập 1, 2/172 - GV sửa bài và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: (35’)
	a. Giới thiệu bài: ( 2’) Ôn tập về biểu đồ.
	b. Luyện tập: VBT: 1- 3/119.
	Bài 1: HS đọc yêu cầu, làm VBT, HS làm bài tập, phát biểu - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a) Có 5 học sinh trồng cây: Lan trồng 3 cây; Hoà trồng 2 cây; Liên trồng 5 cây; Mai trồng 8 cây; Dũng trồng 4 cây.
b) Hoà trồng ít cây nhất.
c) Mai trồng được nhiều cây nhất.
d) Liên và Mai trồng được nhiều cây hơn Dũng.
e) Dũng, Lan, Hoà trồng ít cây hơn Liên.
- Yêu cầu HS lên chỉ và đọc trên biểu đồ.
Bài 2: HS đọc yêu cầu, làm VBT, HS làm bài tập, phát biểu - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: HS đọc yêu cầu, làm VBT, HS làm bài tập, phát biểu - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Khoanh phương án: C . 25 học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
D. Phần bổ sung:
Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2012
Môn: Tập làm văn
Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
(SGK/158 - Thời gian: 40’)
A. Mục tiêu:
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đạt.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn; ý .
C. Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ: ( 5’) Kiểm tra viết (tả người).
- GV nhận xét, khắc sâu trọng tâm từng thể loại bài.
2. Bài mới: (35’)
	a. Giới thiệu bài: ( 2’) Trả bài văn tả cảnh.
b. Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. ( 7-8 phút)
- Nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu và khuyết điểm chính trong bài HS.
* Thông báo điểm số cụ thể.
c. Hướng dẫn học sinh chữa bài. 
- GV phát vở cho HS, hướng dẫn HS sửa lỗi chung:
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. - Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
- Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- Kiểm tra việc sửa lỗi của HS.
*Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Chốt lại những ý hay cần học tập.
*Thực hành viết lại đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 4.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Trả bài văn tả người.
D. Phần bổ sung: 
Môn: Khoa học
Bài: TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC.
(SGK/ 138 - Thời gian: 40’)
A. Mục tiêu: - Nêu những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, biết tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước.
**- Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm của bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống môi trường không khí và nước bị hủy hoại.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền với người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường không khí và nước.
B. Đồ dùng dạy học: - HS: Tranh ảnh về môi trường nước và không khí.
C. Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ: ( 5’) Tác động của con người đến môi trường đất trồng. 
	- Gọi HS TLCH nội dung bài – GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (30’)
	a. Giới thiệu bài:( 2’)Tác động của người đến môi trường không khí và nước.
b. HĐ 1: (15’) Tìm hiểu về: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn , nội dung :
1. Quan sát hình 1, 2/138. Nêu nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm không khí và nước ?
2. Quan sát hình 3; 4 ; 5 / 139 SGK và tìm hiểu:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ ?
+ Tại sao một số cây ở hình 5 bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước.
- Tổ chức cho đại diện các nhóm trả lời, HS nhận xét, bổ sung; GV giúp HS hoàn thiện nội dung trả lời.
- Giáo viên kết luận.
	c. HĐ 2: (15’) Liên hệ thực tế ở địa phương.
- Nêu những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước và tác hại của chúng.
- Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên và rút ra kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Một số biện pháp bảo vệ môi trường
D. Phần bổ sung:
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 34
Thời gian: 15 phút
I. Mục tiêu: 
- Giáo dục học sinh tự giác học tập, suy nghĩ và mạnh dạn phát biểu.
- Ôn bài và làm bài thi HK2 có ke6t1 quả tốt.
- Củng cố nề nếp học tập đã dược xây dựng.
- Đưa ra phương hướng tuần 35.
II. Nội dung:
1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần:
- Từng tổ báo cáo kết quả kiểm tra chéo.
- Các tổ viên phát biểu ý kiến, GV giải đáp những vướng mắc của HS. 
*Giáo viên nhận xét chung:
- Kết điểm thi đua, nhận xét chung về chất lượng qua bài thi HK2.
Ưu điểm: Thực hiện nghiêm túc việc thi kiểm tra cuối HK2.
Tồn tại: Một số em chưa on bài, chuẩn bị bài thật tốt cho kỳ thi nên chất lượng, kết quả bài thi chưa cao và bị hạn chế vế học lực ở một số môn.
2. Phương hướng tuần 35:
	- Hoàn thành hết chương trình của HK2 và tổng kết năm học.
III. Phần bổ sung:
Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2012
Môn: Luyện từ và câu
Bài: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu gạch ngang)
(SGK/ 159 - Thời gian: 40’)
A. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang trong văn viết một cách hợp lí
- Giáo dục yêu mến Tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi ghi nhớ về dấu gạch ngang ( lớp 4).
C. Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ: ( 5’) MRVT: Quyền và bổn phận.
	- Gọi HS TLCH nội dung bài – GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (35’)
	a. Giới thiệu bài: ( 2’) Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang).
	b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
 	- Đọc lại từng đoạn a, b, c và tìm tác dụng của dấu gạch ngang.
- Tác dụng của dấu gạch ngang.
* Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
* Đánh dấu phần chú thích trong câu.
* Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc cầu bài tập.
GV nhấn mạnh: Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện “ Cái bếp lò” và nêu tác dụng của nó ở mỗi trường hợp.
- Yêu cầu HS nhận xét và tham gia cùng sửa bài.
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu. 
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
D. Phần bổ sung:
Lịch sử 
ÔN TẬP HỌC KÌ II
(SGK/ - Thời gian: 40’)
Môn: Toán
Bài 169: LUYỆN TẬP CHUNG
(SGK/175 - Thời gian: 40’)
A. Mục tiêu: 
- Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng tính cộng, trừ, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán về chuyển động cùng chiều. 
- Rèn cho học sinh các kĩ năng tính toán trên. 
- Vận dụng tốt các bài tập SGK. Thực hiện nề nếp học toán.
B. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ ghi bài cũ.
HS :Xem lại kiến thức đã học liên quan đế các bài tập.
C. Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ: ( 5’) Luyện tập. 
- Gọi HS lên bảng làm BT1, 3- GV sửa bài; ghi điểm. 
2. Bài mới: (35’)
	a. Giới thiệu bài: ( 2’) Luyện tập chung.
b. Luyện tập: VBT: 1- 5/122.
Bài 1: - HS đọc yêu cầu, làm vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT, chữa bài.
Bài 2, 3: - HS đọc yêu cầu, làm vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT, chữa bài.
Bài 4: - HS đọc yêu cầu, làm vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm BT, chữa bài.
Bài 5: - HS đọc yêu cầu, làm vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm BT, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
D. Phần bổ sung:
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2).
(SGK/ - Thời gian: 35’)
A. Mục tiêu: Như tiết 1 tuần 23.
B. Đồ dùng dạy học: Như tiết 1 tuần 23.
C. Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ: ( 5’) Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 1).
	- Gọi HS TLCH nội dung bài – GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (35’)
	a. Giới thiệu bài: ( 2’) Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 2).
b. HĐ 1: (5’’) HS chọn mô hình lắp ghép. 
c. HĐ 2: (20’) HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
*Chọn chi tiết.
*Lắp từng bộ phận.
*Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
c. HĐ 3: (5’) Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo mục 3 (SGK).
- Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức: Hoàn thành A, chưa hoàn thành B.
Những HS hoàn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật đánh giá mức hoàn thành tốt A+.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 3).
D. Phần bổ sung:
Môn: Âm nhạc
Bài: «n tËp vµ kiÓm tra 2 bµI h¸t: dµn ®ång ca mïa h¹ , Em vÉn nhí tr­êng x­a
tËp ®äc nh¹c sè 8 
A. Mục tiêu. 
- H/s hát bài Dàn đồng ca mùa hạ , Em vẫn nhớ tường xưa kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân
B. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
C. hoạt động dạy học
	1. Nội dung 1
* Ôn tập bài hát: dàn đồng ca mùa hạ 
- H/s hát bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm hai âm sắc.
	- GV hướng dẫn: 
	+ chia lớp thành hai nửa để hát đối đáp, thể hiện sắc thái vui tươi của bài hát.
+ trình bày bài hát theo nhóm.
 - H/s hát kết hợp vận động theo nhạc
- Một vài em hát làm mẫu
- Cả lớp hát từng câu và cả bài kết hợp vận động theo nhạc
+ Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp vận động theo nhạc.
	2. Nội dung 2
* Ôn tập bài hát em vẫn nhớ trường xưa 
- HS hát bàI em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ nhịp 
+ trình bày bài hát bằng cách song ca kết hợp gõ đệm
	- Cả lớp và cả bài kết hợp vận động theo nhạc
+ Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp vận động theo nhạc.
3. Tập bài tập đọc nhạc số 8:
- Một HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời
- Nhóm, cá nhân trình bày.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
- Một nửa lớp đọc nhạc, hát lời nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+ Nhóm, cá nhân trình bày
D. Củng cố-dặn dò:
+ chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2012
Môn: Tập làm văn
Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
(SGK/133 - Thời gian: 40’)
A. Mục tiêu:
- Phân tích ưu khuyết điểm chính trong bài làm của học sinh để các em rút kinh nghiệm cho những bài sau. Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, trình bày bài văn tả người.
- Biết nhận ra lỗi sai, tự sửa một số lỗi sai cơ bản như chính tả, dùng từ, sắp xếp ý ở mức độ phù hợp. Biết tham gia sửa lỗi chung; tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.
	- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo, học hỏi điều hay.
B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. 
C. Hoạt động dạy và học:
	1. Bài cũ: ( 5’) Trả bài văn tả cảnh.
	- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại cho hay- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (35’)
	a. Giới thiệu bài: ( 2’) Trả bài văn tả người.
b. Phân tích yêu cầu của đề và bài làm của HS. 
- Yêu cầu HS đọc và nêu lại yêu cầu của mỗi đề.
- Phân tích ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh.
* GV nhận xét chung.
* Thông báo kết qua.
c. Hướn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 34 Lop 5_12249819.doc