1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức
Biết Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời.
b. Kỹ năng
Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm.
Sử dụng được các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
c. Thái độ
Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
Tích cực tham gia xây dựng bài.
2. ĐỒ DÙNG
a. Chuẩn bị của Giáo viên :
- Giáo án, sách giáo khoa.
- Chuẩn bị máy vi tính có cài sẵn phần mềm
b. Chuẩn bị của Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở viết.
- Đọc nội dung bài luyện tập.
3. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp: Thực hiện mẫu, thuyết trình diễn giải.
4. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
a. Tổ chức lớp (1’)
ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Phân nhóm học tập
Tiết 15 BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI Ngày soạn: 26/09/2012 Dạy ở các lớp: Ngày dạy Tại lớp Sĩ số HS Học sinh vắng 6A 6B 6C 6D 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức Biết Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời. Kỹ năng Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm. Sử dụng được các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời. Thái độ Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. Tích cực tham gia xây dựng bài. 2. ĐỒ DÙNG a. Chuẩn bị của Giáo viên : - Giáo án, sách giáo khoa. - Chuẩn bị máy vi tính có cài sẵn phần mềm b. Chuẩn bị của Học sinh : - Sách giáo khoa, vở viết. - Đọc nội dung bài luyện tập. 3. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp: Thực hiện mẫu, thuyết trình diễn giải. 4. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG a. Tổ chức lớp (1’) ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Phân nhóm học tập b. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi : Cho biết phần mềm Mario dùng để làm gì? có bao nhiêu bài luyện tập? * Đáp án: Dùng để luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón. Có 6 bài luyện tập khác nhau: Home row only: Luyện tập các hàng phím cơ sở Add top row: Bài luyện tập các hàng phím trên Add bottom row: Luyện tập hàng phím dưới Add Number: Bài luyện thêm các phím H àng s Add symbols: Bài luyện thêm các phím ký hiệu All keyboard: Bài luyện tập kết hợp toàn bộ bàn phím c. Giảng bài mới : * Giới thiệu bài (1’) - Trái Đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào? Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ Mặt Trời của chúng ta có những hành tinh nào? Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sẽ giải đáp cho chúng ta câu hỏi này. Ta sang bài mới. * Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ Hoạt động 1: Quan sát Hiên tương nguyêt Thưc GV y/c hs quan sát video: ? Thông tin trên nói về hiện tượng tự nhiên nào? Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực ? Trái đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào ? Hệ Mặt Trời của chúng ta có bao nhiêu hành tinh và gồm những hành tinh nào ? Sao Kim và sao Hỏa, sao nào ở gần Mặt trời hơn? -Chú ý quan sát - hiện tượng nguyệt thực 10’ Hoạt động 2: Tổng quan về phần mềm: I. Tổng quan về phần mềm: 1.Giới thiệu: -Là phần mềm mô phỏng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời trong biểu diễn không gian 3D với mô phỏng chuyển động như thật. 2. Khởi động phần mềm: @ Cách 1: Nhấn vào biểu tượng Solar System 3D Simulator trên màn hình Desktop. @ Cách 2: Nhấn Start\ Program\ Solar System 3D Simulator\ Solar System 3D Simulator. 3. Thoát khỏi phần mềm @ Cách 1: Nhấp chuột vào bảng chọn file/ exit. @ Cách 2: Nhấp chuột vào nút Close ở góc trên bên phải. 1.Giới thiệu: ? Gv giới thiệu về Pm -Là phần mềm mô phỏng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời trong biểu diễn không gian 3D với mô phỏng chuyển động như thật. -Với phần mềm này, chúng ta có thể, quan sát và tìm hiểu về trái đất, quan sát được chuyển động của trái đất, mặt trăng và các hành tinh xung quanh mặt trời. -Giúp ta có kỹ năng sử dụng chuột 2. Khởi động phần mềm: Tương tự như các Pm khác PM này cũng có 2 cách khởi động phần ? Gv giới thiệu và hướng dẫn hs khởi động PM @ Cách 1: Nhấn vào biểu tượng Solar System 3D Simulator trên màn hình Desktop. @ Cách 2: Nhấn Start\ Program\ Solar System 3D Simulator\ Solar System 3D Simulator. 3. Thoát khỏi phần mềm ? Gv giới thiệu và hướng dẫn hs thoát khỏi PM - hs chú ý lăng nghe - ghi chép nội dung chính @ Cách 1: Nhấn vào biểu tượng Solar System 3D Simulator trên màn hình Desktop. @ Cách 2: Nhấn Start\ Program\ Solar System 3D Simulator\ Solar System 3D Simulator. -Thực hành khởi động PM 19’ Hoạt động 3: Giới thiệu khái quát về giao diện( khung nhìn, nút lệnh...) II.Giao diện phần mềm: 1.Khung quan sát -Mercury: Sao Thủy (gần Mặt Trời). -Venus: Sao Kim (hành tinh thứ hai so với k/c đến Mặt Trời) - Earth: Trái Đất. - Mars: Sao Hỏa. -Jupiter: Sao Mộc. - Saturn: Sao Thổ. - Uranus: Sao Thiên Vương. -Neptune: Sao Hải Vương. -Pluto: Sao Diêm Vương. 2. Các lệnh điều khiển quan sát: - : Hiện/ẩn quỹ đạo chuyển động của các hành tinh. - : Cho phép chọn vị trí quan sát thích hợp nhất. -: phóng to or thu nhỏ khung nhìn. - : Để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh. - : Nâng lên xuống vị trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn Hệ Mặt Trời. - : Dùng để dịch chuyển toàn bộ khung nhìn, lên, xuống, sang trái, phải. - Gv yêu cầu một em học sinh đọc (SGK- 35-36) * Màn hình giao diện: * Giải thích tên các hành tinh bằng Tiếng Anh: 1/ Mercury: Sao Thủy (gần Mặt Trời). 2/ Venus: Sao Kim (hành tinh thứ hai so với k/c đến Mặt Trời) 3/ Earth: Trái Đất. 4/ Mars: Sao Hỏa. 5/ Jupiter: Sao Mộc. 6/ Saturn: Sao Thổ. 7/ Uranus: Sao Thiên Vương. 8/ Neptune: Sao Hải Vương. 9/ Pluto: Sao Diêm Vương. GV thực hiện làm mẫu và giới thiệu các chức năng của các nút lệnh điều khiển trên màn hình giao diện. - Chú ý lắng nghe - Quan sát, 1 hs lên thực hiện lại - Ghi nhớ kiến thức - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe ghi nội dung chính - thực hành d. Củng cố bài học: 3’ - Hệ thống lại kiến thức tiết học - Yêu cầu học sinh lên khởi động phần mềm e. Bài tập về nhà: 1’ Về nhà học bài cũ, xem trước nội dung luyện tập. 5. RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC
Tài liệu đính kèm: